1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Văn vào 10+Đáp án

4 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT XUân TRờng Nam định Trờng THCS thọ nghiệp Kì thi thử tuyển sinh trung học phổ thông Năm học: 2010 2011 Môn: Ngữ văn (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm.(2điểm): Gồm 8 câu, mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm.Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại chỉ một chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. Câu 1: Trong truyện ngắn Làng , nhà văn Kim Lân đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống nh thế nào để ông bộc lộ tính cách của mình? A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nhờ ngời khác đọc cho nghe. B. Ông Hai tình cờ nghe đợc tin làng ông theo giặc từ những ngời tản c. C. Ông Hai nghe bà chủ nhà nói bóng gió. D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ da diết cái làng Chợ Dầu của mình. Câu 2: Câu thơ nào sau đây chứa hình ảnh ẩn dụ? A. Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. C. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. D. Không có kính không phải vì xe không có kính Câu 3: Dòng nào dới đây chỉ chứa các câu đặc biệt? A. Chúng tôi có ba ngời. Ba cô gái. B. Chúng tôi có ba ngời. Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc. C. Ba cô gái. Những tảng đá to. D. Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc. Những tảng đá to. Câu 4: Tình cảm chủ đạo trong bài thơ Viếng lăng Bác là gì? A. Nỗi đau đớn tiếc thơng của nhà thơ khi Bác không còn nữa. B. Niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết, thành kính của tác giả đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. C. Những xúc động của tác giả trong cuộc hành trình từ Nam ra Bắc thăm Bác. D. Những suy nghĩ về đất nớc quê hơng của tác giả khi vào lăng viếng Bác. Câu 5: Em có nhận xét gì về cách viết một số câu văn trong đoạn văn sau đây? Tôi thích ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thích Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng: Về đây khi mái tóc còn xanh xanh. Đó là dân ca ý, trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm. Thích nhiều. A. Câu văn ngắn nh khẩu ngữ. B. Câu văn không có chủ ngữ. C. Câu văn ngắn nh khẩu ngữ và không có chủ ngữ. Câu 6: Câu thơ nào có tính triết lí đúc kết một quy luật cuộc sống? A. Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm. B. Quê hơng anh nớc mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. C. Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. Câu 7: Từ nó trong câu Nó nằm dài, màu nâu, hay nheo lại nh chói nắng. (Lê Minh Khuê) là từ loại gì? A. Quan hệ từ. C. Tình thái từ. B. Chỉ từ. D. Đại từ. Câu 8: Câu thơ nào mang nghĩa tờng minh? A. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời B. Ngời đồng mình tự đúc đá kê cao quê hơng C. Đêm nay rừng hoang sơng muối D. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Phần II: Tự luận (8 điểm). Câu 1: (1,5 điểm) Viết một đoạn văn kể chuyện theo chủ đề môi trờng, trong đó, có sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. (Đoạn văn dài khoảng 15 đến 20 dòng) Câu 2: (2,5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: Trong phủ, tuỳ chỗ, điểm xuyết bày vẽ ra hình vẽ non bộ trông nh bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim vợn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào nh trận ma sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng. (Trích Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh Phạm Đình Hổ) Câu 3: (4 điểm) Hãy phân tích hình ảnh ngời và trăng trong đoạn thơ sau: Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rng rng nh là đồng là bể nh là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi ngời vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Trích ánh trăng Nguyễn Duy) P N BIU IM THI KHO ST MễN NG VN 9 I. Phn trc nghim: Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 ỏp ỏn B B B C C D C * Cho im: Mi cõu ỳng cho 0,25. II. Phn t lun: Cõu 1: - Hs vit on vn t s cú ti v mụi trng t 15-20 dũng (Vớ d: cõu chuyn v rỏc thi, v cht phỏ rng ) - S dng linh hot cỏc hỡnh thc i thoi, c thoi v c thoi ni tõm. - on vn ỳng ti, ỳng phng thc biu t, s dũng theo quy nh: 1. - Có sử dụng các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: 0,5đ * Cho điểm: + Nếu sai đề tài trừ 0,5đ. + Sai phương thức biểu đạt trừ 0,5đ. + Quá số dòng qui định trừ 0,25đ (1-2 dòng), trừ 0,5đ ( từ 3 dòng trở lên). + Không sử dụng các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trừ 0,5đ. + Có sử dụng nhưng thiếu 1 hình thức trừ 0,25đ, thiếu 2-3 hình thức trừ 0,5đ. Câu 2: - Đoạn văn miêu tả cảnh phủ chúa vào những đêm trăng thanh cảnh vắng, vừa là lời dự báo về số phận của triều đại nhà Trịnh của Phạm đình Hổ. + Cảnh được miêu tả là cảnh thực ở những khu vườn rộng đầy "trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch", lại được bày vẽ tô điểm như "bến bể đầu non". + Âm thanh của tiếng chim kêu vượn hót gợi cảm giác ghê rợn trước một cái gì đang tan tác, đau thương chứ không phải trước cảnh đẹp yên bình, phồn thực. + Những trận mưa sa gió táp như là lừi giận dữ của thiên nhiên trước sự ăn chơi xa hoa ngửa nghiêng của vua quan nhà Trịnh. + Phạm Đình Hổ như dự báo về sự suy vong tất yếu của nhà Trịnh - một triều đại chỉ biết biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hưởng lạc."triệu bất tường", một điềm gở, điềm chẳng lành sắp xảy ra. * Cho điểm: + Điểm 2,25 - 2,5: Thực hiện tốt và cảm nhân sâu sắc các yêu cầu trên. + Điểm 1,5 - 2,0: Có đủ các ý cơ bản, diễn đạt khá sâu sắc. + Điểm 0,5 - 1,25: Thực hiện được một số yêu cầu, cảm thụ hời hợt. + Điểm 0,25: Cảm thụ quá hời hợt, thiếu nhiều ý. + Điểm 0: Sai hoàn toàn. Câu 3: I. Mở bài: 0,25điểm - Giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ. - Nhận định khái quát về đoạn thơ: Từ tình huống mất điện đột ngột, Nguyễn Duy đã đưa ra lời nhắc nhở có ý nghĩa triết lí về thái độ sống "uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thuy chung cùng quá khứ. * Cho điểm: + Thực hiện tốt yêu cầu 0,25 điiểm. + Thiếu hoặc sai 0 điểm. II. Thân bài: 3,5 điểm. * Luận điiểm 1: Hình ảnh vầng trăng và con người trong tình huống mất điện. - Sau tuổi thơ và chiến tranh là cuộc sống đô thị hiện đại, vô tình con người đã lãng quên người bạn tình nghĩa thuở nào, coi người bạn ấy như người dưng qua đường qua ngõ. Tình huống mất đện đột ngột trong đêm đã làm con người bừng tỉnh. Ánh trăng lúc này đã làm sáng lên một gốc tối của con người, đánh thức sự ngủ quên của con người về quá khứ. + Hành động vội vã bật cửa sổ cho thấy con người sống không thể thiếu ánh sáng. Lúc này nguồn sáng duy nhất có thể tìm đến là ánh trăng. + Hình ảnh "vầng trăng tròn" diễn tả sự đầy đặn, nguyên vẹn như xưa của ánh trăng. Trăng vẫn trang trọng thuỷ chung như xưa. - Ánh trăng lúc này không chỉ là hình ảnh của thiên nhiên, đất trời, mà nó còn là biểu tượng cho lòng thuỷ chung với con người, với mỗi nhà, với thi nhân, với người lính. * Luận điểm 2: Hình ảnh vầng trăng và suy tư của con người. - Hình ảnh vầng trăng tròn đột ngột hiện lên trước mắt con người khiến con người ngắm trăng rồi suy nghĩ bâng khuâng. + Con người và trăng ở tư thế mặt đối mặt: Mặt người và mặt trăng - khuôn mặt của hai linh hồn sống. Từ "rưng rưng" miêu tả cảm xúc thiết tha có phần thành kính của con người trong tư thế lặng im. + Cái "rưng rưng" là sự rung động xao xuyến, gợi nhớ, gợi thương trong tâm hồn con người. Trăng vẫn vô tư, độ lượng mà con người thì phụ tình phụ nghĩa. Trăng như gợi lại bao nhiêu cái còn mà con người tưởng như đã mất - Đối mặt với ánh trăng, con người có cảm giác giiật mình. + Hình ảnh "trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho vẻ đẹp của nghĩ tình, quá khứ. "Ánh trăng im phăng phắc" như là lời trách móc trong lặng im, là sự tự vấn lương tâm của con người. + Cái "giật mình" là một phản xạ tâm lí có thật của con người biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự vô tình bạc bẽo, sự nông nổi trong cách sống của mình. Cái giật mình như nhắc nhở con người không bao giờ được làm kẻ phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên. - Đoạn thơ có sự kết hợp hài hoà, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình. Giọng điẹu tâm tình, nhịp thơ ngân nga, thiết tha cảm xúa, lúc trầm lắng suy tư. Nguyễn Duy đã rút ra bài học có ý nghĩa triết lí về con người, cuộc đời. * Cho điểm: + Điểm 2,5 - 3 Phân tích sâu sắc hình ảnh người và trăng trong đoạn thơ. + Điểm 1,5 - 2,25: Đủ ý nhưng chưa sâu sắc. + Điểm 0,75 - 1,25: Đảm bảo một số yêu cầu nhưng chưa đủ ý. + Điiểm 0,25 - 0,5: Có phân tích nhưng qúa hời hợt, có ý đúng cham vào yêu cầu của đề. + Điểm 0: Sai hoàn toàn III. Kết bài: 0,25điểm - Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ. * Cho điểm: + Điểm 0,25: Đảm bảo yêu cầu. + Điểm 0: Sai hoàn toàn. . tỉnh. Ánh trăng lúc này đã làm sáng lên một gốc tối của con người, đánh thức sự ngủ quên của con người về quá khứ. + Hành động vội vã bật cửa sổ cho thấy con người sống không thể thiếu ánh sáng. Lúc. nguồn sáng duy nhất có thể tìm đến là ánh trăng. + Hình ảnh "vầng trăng tròn" diễn tả sự đầy đặn, nguyên vẹn như xưa của ánh trăng. Trăng vẫn trang trọng thuỷ chung như xưa. - Ánh trăng. ý, trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm. Thích nhiều. A. Câu văn ngắn nh khẩu ngữ. B. Câu văn không có chủ ngữ. C. Câu văn ngắn nh khẩu ngữ và không có chủ ngữ. Câu 6: Câu thơ nào có tính

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w