1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiến thức sinh học cần thiết

11 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 163 KB

Nội dung

P Tóm tắt: ADN (axit đêôxiribônuclêic) I. Đơn phân ADN - Đơn phân của ADN là nuclêôtit, có 3 thành phần: • Bazơ nitric có 4 loại: ađêmin, timin, guamin, xytôzin. • Đường C 5 là đêôxiribô. • Axit phôtphoric (H 3 PO 4 ) - Mỗi nu chỉ chứa 1 bazơ nitric => tên nu gọi theo tên bazơ nitric => có 4 loại nu: Ađêmin (A), timin (T), guamin (G), xytôzin (X). II. Cấu trúc ADN. 1. Cấu trúc không gian của ADN. - Một phân tử ADN có 2 chuỗi pôlinuclêôtit xếp song song, xoắn đều quanh trục. - Mỗi vòng xoắn cóa đường kính 20A o , tương ứng 10 cặp nu. 2. Cấu trúc trên chuỗi pôlinu. - Trên 1 mạch pôlênuclêôtit, đường đêôxiribô của nu này liên kết với axit phôtphỏic của nu tiếp theo bằng liên kết hiện tai. 3. Cấu trúc giữa 2 chuỗi pôlênu. - Giữa hai chuỗi pôlênu, bazơ nitric của 2 mạch đối diện liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung giữa bazơ lớn với bazơ bé: + A (bazơ lớn) liên kết với T (bazơ bé) bằng hai liên kết hydro + G (bazơ lớn) liên kết với X (bazơ bé) bằng ba liên kết hydro 4. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung (NTBS) a. Biết thứ tự n một mạch => thứ tự một mạch đối diện (mạch bổ sung) Vd: Thứ tự một mạch A-X-G-T-T-G-G-A-X-… | | | | | | | | | T-G-X-A-A-X-X-T-G-… b. Trong một phân tử ADN A = T G =X Bazơ nitric Đường đêôxiribô A + G = T + X 6. Số vòng xoắn (chu kì xoắn) của ADN (gen). - Mười vòng xoắn ứng 10 cặp nu. - Số cặp nu = N/2 = A + G 10 cặp -> 1vòng Số cặp nu = N/2 -> ? vòng - Gọi C là vòng xoắn (số chu kì). - Tổng quát: C 7. Số liên kết hydro trong ADN (gen). T – X – G – A – A – T – X – X – A … || ||| ||| || || || ||| ||| || A – G – X – T – T – A – G – G – T … - Cứ một cặp nu loại A-T => có hai liên kết hydro. - Số cặp A-T = A = T. - Gọi H là tổng số liên kết hydro trong ADN. Tổng quát: 8.Tỉ lệ % trong ADN (gen). - Số lượng Số vòng xoắn = (Số cặp nu).1 1 vòng = (N/2)/10 = (A + G)/10 = N/20 Số liên kết hydro các cặp A-T = 2A = 2T G-X = 3G = 3X H = 2A+3G = 2T+3X A = T G = X Tỉ lệ % A% = T% G% = X% - Tổng số % nu trong ADN = 100% 100% Tổng quát: 9.Quan hệ số lượng A, T, G, X và tỉ lệ % và tỉ lệ % A%, T%, G%, X%. - Tổng số nu của ADN = N. - Tổng tỉ lệ % nu của ADN = 100%. - Số lượng từng loại A = T, G = X. N -> 100% A = T -> A% = T% = ?% G = X -> G% = X% = ?% - Tổng quát: 10. Quan hệ số lượng nu. Mạch 2: T 2 - G 2 – X 2 – A 2 – T 2 – A 2 – X 2 – G 2 – A 2 | | | | | | | | | Mạch 1: A 1 – X 1 – G 1 – T 1 – A 1 – T 1 – G 1 – X 1 – T 1 - Theo nguyên tắc bổ sung A mạch 1 liên kết T mạch 2 - ………………………….T…………………A……… - ………………………….G………………….X…… - ………………………….X………………….G…… Tổng quát: A% + T% + G% + X% = 2A% + 2G% = 2(A% + G%) = 2T% + 2X% = 2(T% + X%) 50% = A% + G% = T% + X% A% = T% = (A/N).100% = (T/N).100% G% = X% = (G/N).100% = (X/N).100% ADN A 1 = T 2 T 1 = A 2 G 1 = X 2 X 1 = G 2  A 1 + T 1 + G 1 + X 1 = A 2 + T 2 + G 2 + X 2 = N/2 11. Quan hệ số lượng nu: - Phân tử ADN luôn có hai mạch. Tổng quát: 12. Quan hệ tỉ lệ % nu giữa hai mạch. - Số lượng: A 1 = T 2 T 1 = A 2 G 1 = X 2 X 1 = G 2 - Tỉ lệ: A 1 % = T 2 % T 1 % = A 2 % G 1 % = X 2 % X 1 % = G 2 % - Mỗi mạch được tính = 100%. Tổng quát: 13.Quan hệ tỉ lệ % nu. - Mỗi mạch = 100%. %A 1 + %A 2 %T 1 + %T 2 Tổng quát: %A = %T = = 2 2 %G 1 + %G 2 %X 1 + %X 2 %G = %X = = Mỗi mạch ADN (gen). Hai mạch ADN (gen). A = T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 ADN Tổng quát từng mạch G = X = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 ADN Tổng quát từng mạch % A 1 + %T 1 + %G 1 + %X 1 = %A 2 + %T 2 + %G 2 + %X 2 = 100% Mỗi mạch ADN Hai mạch ADN (phân tử ADN) 2 2 III. Áp dụng. 1.Tổng số nu trong ADN (gen). - Gọi A là số lượng nu loại Ađêmin trong ADN. - Gọi T là số lượng nu loại Timin trong ADN. - Gọi G là số lượng nu loại Guamin trong ADN. - Gọi X là số lượng nu loại Xytôzin trong ADN. N là tổng số nu các loại: => N = A + T + G + X Mà Tổng quát: N 2. Số nu một mạch bằng số cặp nu trong ADN (gen). - Theo NTBS giữa hai mạch =>Số nu một mạch = Số cặp nu = N/2 = A + G 3. Số cặp nu mỗi loại. - Theo NTBS giữa hai mạch: + Cứ một nu T lk một nu A -> có một cặp A-T (A/T). + Cứ một nu G lk một nu X -> có một cặp G-X (G/X). => Trong một ADN 4. Chiều dài phân tử ADN (gen). - Chiều dài ADN là chiều dài nu một mạch. - Số nu một mạch = N/2 = A+G - Chiều dài trung bình một nu = 3,4A 0 . => Chiều dài ADN = 3,4A 0 (Số nu một mạch) - Gọi L là chiều dài ADN. 1nm = 10A 0 => 1A 0 = 10 -1 nm 1um = 10 4 A 0 => 1A 0 = 10 -4 um 1mm = 10 7 A 0 => 1A 0 = 10 -7 mm 5.Khối lượng phân tử ADN (gen). -Khối lượng phân tử của ADN là klpt của nu hai mạch. - Klpt một nu bằng 300 đvC. - Số nu hai mạch = N = 2A + 2G A = T G = X = 2A + 2G = 2(A+G) = 2T + 2X = 2(T+X) Số cặp nu A-T = A =T Số cặp nu G-X = G = X = 300 đvC.N - Gọi M là khối lượng phân tử của ADN. Tổng quát: M 1.Một gen dài 5100A 0 . Số cặp nu A với nu bổ sung là 900. a. Tìm số lượng A, T, G, X. b. Số vòng xoắn của gen. Đs: A = T = 900 nu G = X = 600 nu C = 150 vòng 2.Một gen có số lượng nu một mạch là 1500 trong đó tổng số nu A với nu bổ sung là 1800 nu. a.Tìm số lượng A, T, G, X. b. Chiều dài ra bằng µm. Đs: A = T = 900 nu. G = X = 600 nu. L = 0.51 µm. 3. Một gen có klpt là 18.10 5 đvC. Số nu G nhiều hơn nu khác là 600 nu. a. Tìm số lượng A, T, G, X. b. Số vòng xoắn của gen. Đs: A = T = 1200 nu G = X = 1800 nu. C = 300 vòng. 4. Gen có tổng số nu là 6000. Tổng nu A với nu bổ sung là 3600. a. Tìm số lượng A, T, G, X. b. Chiều dài gen. Đs: A = T = 1800 nu. G = X = 1200 nu. L = 10200 A 0 . 5. Chiều dài gen là 4080A 0 , số nu G nhiều hơn A là 240. a. Tìm khối lượng phân tử và số vòng xoắn. b. Số lượng A, T, G, X. Đs: M = 720000 đvC. C = 120 vòng. A = T =480 nu. G = X = 240 nu. 6.Gen có 100 vòng xoắn, số nu A là 650. a.Tìm chiều dài, số vòng xoắn. b. Số lượng A, T, G, X. Đs: A = T =720 nu. G = X =480 nu. L = 4080 A 0 . C = 120 vòng. 7. Một gen dài 0,408 µm, tỉ lệ A/G = 3/7 a. Tìm klpt và số vòng xoắn. = 300 đvC.(2A = 2G) b. Số lượng A, T, G, X. Đs: M = 720000 đvC. C = 120 vòng. A=T=360 nu. G = X = 840 nu. 8. Một gen có 1800 cặp nu, tỉ lệ 2A = 3G. a. Tìm chiều dài gen bằng µm. b. Số lượng A, T, G, X. Đs: l = 0,51 µm. A = T = 900 nu. G = X = 600 nu. 9. Một gen có số nu một mạch là 3000 nu. Tỉ lệ (A + T) : (G + X) = 3: 2. a. Số vòng xoắn. b. Số lượng A, T, G, X. Đs: C = 300 vòng. A = T = 1800 nu. G = X = 1200 nu. 10. Một gen có 3240 lk hydro. Số liên kết hidro các cặp A-T là 720. a. Số lượng A, T, G, X. b.Chiều dài gen tính bằng µm. Đs: A = T =360 nu. G = X = 840 nu. L = 0,408 µm. 11. Một gen có 3120 liên kết hydro, tổng số nu A với nu bổ sung là 960. a. Số lượng A, T, G, X. b. Số vòng xoắn của gen. Đs: A = T =480 nu. G = X = 720 nu. C = 120 vòng. 12. Một gen có số liên kết hydro là 3900, số cặp nu là 1800. a. Chiều dài, klpt. b. Số lượng A, T, G, X. Đs: A = T = 600 nu. G = X = 900 nu. L= 5100 A 0 . 13. Một gen dài 4080 A 0 , số liên kết hydro là 3240. a. Số vòng xoắn, klpt của gen. b. Số lượng A, T, G, X. Đs: C = 120 vòng. M = 720000 đvC. A = T = 360 nu. G = X = 840 nu. 14. Một gen có hiệu % số nu G với nu khác là 10%. Tìm tỉ lệ % A, T, G, X. Đs: %A = %T = 20%. %G = % X = 30%. 15. Một gen có tổng số % nu G với nu bổ sung là 80 %. Tìm tỉ lệ A, T, G, X. Đs: %A = %T = 60%. G = %X = 40 %. 16. Một gen có tỉ lệ % nu A gấp 1,5 lần nu không bổ sung. Tìm tỉ lệ % A, T, G, X. Đs: %A = %T = 30 %. % G = %X =20%. 17. Một gen dài 5100 A 0 , tỉ lệ % nu G là 30 %. a. Tính klpt, số vòng xoắn. b. Số lượng A, T, G, X. c. Số liên kết hydro của gen. Đs: M =900000 đvC. C =150 vòng. A = T =600 nu, G = X = 900 nu. H= 3900. 18. Một gen có klpt là 18.10 5 đvC, tổng số nu A với nu bổ sung là 40 %. a. Chiều dài gen bằng µm. b. Tỉ lệ % và số lượng A, T, G, X. (Đs: L=1,02 µm, %A = %T =20%, %G = %X =30%) 19 . Một gen dài 0,34 µm, nu loại A nhiều hơn nu khác là 40 nu. a. Số vòng xoắn, klpt của gen. b. Số lượng và tỉ lệ % A, T, G, X. Đs: C = 100 vòng. M= 600000 đvC. %A = %T =26%, %G = %X = 24%. A = T =520 nu. G = X = 480 nu. 20 . Một gen có 1900 lk hydro, số chu kì xoắn là 75%. a. Chiều dài gen. b. Số lượng và tỉ lệ % A, T, G, X. Đs: L= 2550 A 0 . A = T =350 nu. G = X = 400 nu. % A = %T = 23,3 %. % G = %X = 26,7 %. 21. Một gen có 3450 lk hydro, số cặp nu là 1500. a. Klpt, số vòng xoắn, chiều dài gen. b. Số lượng , tỉ lệ % A, T, G, X. Đs: M = 900000 đvC, L = 5100A 0 . A = T =1050 nu, G = X =450 nu,%A = %T=35%,%G =%X=15%. 22.Một gen có số nu một mạch là 1500, Số lk hydro các cặp G-X là 2700. a. Số lượng và tỉ lệ % A, T, G, X. b. Chiều dài gen tính bằng µm. Đs: A = T =600=20%. G = X = 900 = 30%. L=0,51 µm. 23 * . Một gen hiệu bình phương % nu A với nu khác là 5%, kpt của gen là 9.10 5 đvC. a. Tìm tỉ lệ % A, T, G, X. b. Số lk hydro của gen. c. Chiều dài, số vòng xoắn. Đs: % A = % T =30%. %G = %X =20%. H =3600, C=150 vòng,L=5100A 0 24 * . Một gen có tổng sốlk hydro là 3900, tỉ lệ % nu G với nu bổ sung là 60%. a. Tính % A, T, G, X. b. Chiều dài, klpt của gen. c. Số lượng A, T, G, X của gen. Đs: % A = % T =20%, %G = %X =30 %. L = 5100A 0 , M= 900000đvC. A=T=600 nu, G=X=900 nu. 25 . Một gen có: - Mạch 1: A 1 = 500, G 1 =300. - Mạch 2: A 2 = 100 , G 2 =600. a. Tính số lượng A, T, G, X. b. Tỉ lệ % A, T, G, X. Đs: A 1 = T 2 =500 nu, T 1 = X 2 = 100 nu, G 1 = X 2 =600 nu, X 1 = G 2 =600 nu. A = T = 20%, G = X =30%. 26. Một gen có chiều dài 5100 A 0 , % nu G với nu bổ sung là 40%. Mạch một có A = 500 nu, G = 200 nu. a. Tỉ lệ % và số lượng A, T, G, X của gen. b. Số lượng A, T, G, X mỗi mạch. Đs: %A = %T =30%, %G = %X = 20%, A 1 =T 2 =500 nu, T 1 = A 2 =400 nu, G 1 = X 2 = 200 nu, X 1 = G 2 =400 nu. 27 . Gen có 3000 cặp nu, G=1,5A. Giữa hai mạch có G 1 – G 2 = 500 và mạch một có A = 350. a. Chiều dài số vòng xoắn của gen. b. Só lượng A, T, G, X của gen. c. Số lượng A ,T, G, X của mạch. 28. Một gen có số lượng nu một mạch là 1200. mạch 1 có A, T, G, X lần lượt chia theo tỉ lệ 4:3:2:1. a. Số lượng A, T, G, X mỗi mạch. b. …………………… của gen. c. Số liên kết hydro trong gen. Đs: A=T=800,G= X=400, A 1 =T 2 =480,T 1 =A 2 =360, G 1 =X 2 =240, X 1 =G 2 =120. ARN (AXIT RIBÔNUCLÊIC) ۩ I.Đơn phân. - ARN có cấu trúc đa phân, đơn phân là ribônuclêic (Rnu). - Mỗi Rnu có ba thành phần: + Bazơ nitric có 4 loại: Ađêmin, Uraxin, Guamin, Xytôzin. + Đường Ribô C 5 H 10 O 5 . + Axit photphoric H 3 PO 4 . - Mỗi Rnu có một loại bazơ nitric. » Tên Rnu là tên bazơ nitric tương ứng. » Có 4 loại Rnu: A (ađêmin); U (uraxin); G (guamin); X (xytôzin). - Phân tử ARN chỉ có một mạch do đó: A≠U, G≠X. II. Cơ chế phân mã (Cơ chế tông hợp ARN). - Phân tử mARN được tổng hợp trên 1 mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung. - NTBS: A gen lk U; T gen lk A; G gen lk X; X gen lk G. Mạch bổ sung: A-T-X-G-X-T-A = 8. N=16. ADN Mạch gốc: T-A-G-X-G-A-T = 8. NTBS: ARN: A-U-X-G-X-U-A = 8. III. Áp dụng. 1. Tổng số Rnu của ARN. - Gọi A m là số lượng Rnu loại Ađêmin của ARN. - … U m ……………………….Uraxin…………. - ……G m ………………………Guamin……… - ……X m ……………………….Xytôzin……… - Rnu là tổng số Rnu các loại của ARN. - N là tổng số nu của gen. - Tổng quát: 2. Chiều dài ARN. - Ptử ARN chỉ có một mạch: 1Rnu = 3,4 A 0 . - Gọi l ARN là chiều dài ARN. - Gọi l là chiều dài gen. - Tổng quát: 3. Quan hệ số lượng: A,T,G,X mạch gốc; A,T,G,X, của ARN . - Nếu mạch 1 gốc: AR N M 1 M 2 RN = A m + U m + G m + X m = N/2 L ARN = L = 3,4A 0 RN = 3,4A 0 .N 2 A m = T 1 = A 2 U m = A 1 = T 2 G m = X 1 = G 2 X m = G 1 = X 2 - Nếu mạch 2 gốc: AR N M 2 M 1 A m = T 2 = A 1 U m = A 2 = T 1 G m = X 2 = G 1 X m = G 2 = X 1 4.Quan hệ số lượng:A,T,G,X của ARN và A, T, G, X của gen. - Ta có trong gen: A=T=A 1 + A 2 . G=X=G 1 + G 2 . - Tổng quát: 5.Tỉ lệ % A, T, G, X trong ARN. - Gọi % U m , %A m , %G m , %X m tỉ lệ % Rnu của phân tử ARN. - Gọi %A, %T, %G, %X là tỉ lệ % nu từng loại của gen. - Tổng quát: A = T A% = T% A m ≠ U m A m % ≠ U m % @ Nhớ: Gen ARN G = X G% = X% G m ≠ X m G m % ≠ X m % A, U, G, X của ARN. 6. Quan hệ tỉ lệ % A, T, G, X mỗi mạch của gen. - Mạch 1 gốc: ARN M 1 M 2 %U m = %A 1 = %T 2 %A m = %T 1 = %A 2 %G m = %X 1 = %G 2 %X m = %G 1 = %X 2 A = T = U m + A m . G = X = G m + X m . ADN ARN 100% = %A m + %U m + %G m + %X m .

Ngày đăng: 10/07/2014, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w