1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Trắc nghiệm: CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ potx

17 837 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 116,17 KB

Nội dung

Trắc nghiệm: CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Câu 1: Phân tử AND tự sao dựa trên nguyên tắc bổ sung là: a. A – U, G – X b. A - T, G – X c. A – G, T – X d. T – U, G – X Câu 2: Một phân tử ADN tự sao liên tiếp 3 lần, số phân tử con tạo thành là: a. 2 b. 4 c. 6 d. 8 Câu 3: Một gen có chiều dài 5100 A0, sau một lần tự sao số nuclêôtit cần cung cấp: a. 2400 b. 3000 c. 3200 d. 3600 Câu 4: Phân tử ADN con mới tạo thành, có: a. Hai mạch đơn được hình thành liên tục. b. Một mạch liên tục, một mạch gián đoạn. c. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn. d. Hai mạch đơn mới hoàn toàn. Câu 5: Enzim nối trong tự sao ADN có tên là: a. ADN – pôlimeraza b. ADN – ligaza c. ADN – pôlimeraza alpha. d. ADN – pôlimeraza beta. Câu 6: Gen là một đoạn của: a. Phân tử ADN. b. Phân tử ARN. c. Phân tử prôtêin. d. Nhiễm sắc thể. Câu 7: Đặc điểm gen ở sinh vật nhân sơ là: a. Có vùng mã hoá liên tục. b. Có vùng mã hoá không liên tục. c. Xen kẽ các đoạn mã hoá. d. Không xen kẽ các đoạn mã hoá. Câu 8: Bản chất của mã di truyền là: a. Mang thông tin di truyền. b. Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. c. Ba nuclêôtit đứng kế tiếp nhau trong gen mã hoá một axit amin trong prôtêin. d. Các mã di truyền không được gối lên nhau. Câu 9: Bộ ba mã mở đấu trên mARN là: a. AUG. b. UAA. c. UAG. d. UGA. Câu 10: Mã di truyền có tất cả là: a. 16 bộ ba. b. 34 bộ ba. c. 56 bộ ba. d. 64 bộ ba. Câu 11: Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hoá: a. Một bộ ba mã hoá nhiều axit amin. b. Một axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba. c. Một bộ ba mã hoá một axit amin. d. Các bộ ba không mã hoá axit amin. Câu 12: Chức năng của tARN là: a. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin. b. Vận chuyển axit amin. c. Cấu tạo ribôxôm. d. Chứa đựng thông tin di truyền. Câu 13: Trong phiên mã, nguyên tắc bổ sung là: a. A – T, G – X. b. A – X, G – T. c. A – U, G – X. d. T – U, G – X. Câu 14: Một gen sau ba lần phiên mã thì số phân tử ARN tạo thành là: a. 3 b. 6 c. 8 d. 9 Câu 15: Đoạn gen phiên mã có chiều là: a. 5’ – 3’. b. 5’ – 5’. c. 3’ – 5’. d. 3’ – 3’. Câu 16: Chứa đựng thông tin di truyền ở cấp phân tử là: a. mARN. b. tARN. c. rARN. d. Gen cấu trúc. Câu 17: Thông tin di truyền chứa đựng trong mARN được gọi là: a. Bản mã gốc. b. Bản mã sao. c. Bản dịch mã. d. Tính trạng cơ thể. Câu 18: Bào quan trực tiếp tham gia vào dịch mã là: a. Ribôxôm. b. mARN. c. Gen. d. Axit amin. Câu 19: Đặc điểm không phải của axit amin mêtiômin là: a. Mở đầu cho sự tổng hợp chuỗi pôlipepti. b. Sau khi tổng hợp xong cắt khỏi chuỗi pôlipeptit. c. Kích thích sự đi vào đúng vị trí của các axit amin trong dịch mã. d. Kết thúc cho qúa trình dịch mã. Câu 20: Phân tử tARN một lần vận chuyển được: a. Một axit amin. b. Hai axit amin. c. Ba axit amin. d. Nhiều axit amin. Câu 21: Thành phần không trực tiếp tham gia vào dịch mã: a. Các Enzim. b. Các axit amin. c. Gen cấu trúc. d. mARN. Câu 22: Bản chất của cơ chế dịch mã là: a. Bộ ba mã gốc bổ sung với bộ ba mã sao. b. Bộ ba đối mã bổ sung với bộ ba mã sao. c. Bộ ba mã đối bổ sung với bộ ba mã sao. d. Bộ ba mã sao bổ sung với bộ ba mã sao. Câu 23: Một gen cấu trúc tự sao hai lần liên tiếp, mỗi gen con phiên mã một lần, mỗi phân tử mARN cho 4ribôxôm dịch mã một lần, số chuỗi pôlipeptit tạo thành là: a. 4 b. 6 c. 8 d. 16 Câu 24: Sinh vật nhân sơ, sự điuề hoà hoạt động gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn: a. Trước phiên mã. b. Phiên mã. c. Sau phiên mã. d. Dịch mã. Câu 25: Trình tự các gen trong sơ đồ cấu trúc của các ôperôn là: a. Gen điều hoà – gen chỉ huy – gen cấu trúc. b. Gen chỉ huy – gen điều hoà – gen cấu trúc. c. Gen cấu trúc– gen chỉ huy – gen điều hoà. d. Gen cấu trúc– gen điều hoà – gen chỉ huy. Câu 26: Nơi enzim ARN – pôlimeraza bám vào chuẩn bị cho phiên mã gọi là: a. Ôperôn. b. Gen chỉ huy. c. Vùng khởi đầu. d. Gen điều hoà. Câu 27: Đột biến gen là những biến đổi liên quan đến: a. Một nuclêôtit. b. Một số đoạn gen. c. Một nhiễm sắc thể. d. Một hay một số cặp nuclêôtit. Câu 28: Gen đột biến và gen bình thường có chiều dài như nhau, nhưng gen đột biến kém gen bình thường một liên kết hiđrô thuộc dạng đột biến: a. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. b. Thay thế cặp A – T bằng cặp A – T. c. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. d. Thay thế cặp G – X bằng cặp G – X. Câu 29: Đột biến gen gây ra bệnh hồng cầu lưỡi liềm ở người thuộc dạng: a. Mất một hay một số cặp nuclêôtit. b. Thêm một hay một số cặp nuclêôtit. c. Thay thế một cặp nuclêôtit. d. Đảo vị trí một cặp nuclêôtit. Câu 30: Hậu quả không phải của đột biến gen là: a. Bệnh hồng cầu liềm. b. Bệnh bạch tạng. c. Bệnh ung thư máu. d. Bệnh tiểu đường. Câu 31: Đột biến gen làm xuất hiện: a. Các alen mới. b. Các gen mới. c. Các nhiễm sắc thể mới. d. Các tính trạng mới. Câu 32: Chu kì nguyên phân, hình thái nhiễm sắc thể quan sát rõ ở: a. Kì đầu. b. Kì giữa. c. Kì sau. d. Kì cuối. Câu 33: Sinh vật nhân chuẩn có cấu trúc nhiễm sắc thể là: a. Sợi ADN trần. b. ADN dạng vòng. c. ADN và prôtêin histon. d. Sợi ARN. Câu 34: Bộ nhiễm sắc thể ở loài sinh sản hữu tính ổn định thông qua cơ thể: a. Nguyên phân. b. Giảm phân. c. Thụ tinh. d. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Câu 35: Dạng đột biến gây hội chứng “tiếng mèo kêu” là: a. Đột biến gen. b. Đột biến lặp đoạn. c. Đột biến chuyển đoạn. d. Đột biến mất đoạn của NST số 5. Câu 36: Hội chứng Tớcnơ có bộ nhiễm sắc thể là: [...]... đột biến xôma biểu hiện: a Toàn bộ cơ thể b Một phần cơ thể c Các tế bào sinh dục d Trong cơ chế giảm phân Câu 55: Dạng đột biến gen biểu hiện ngay ra kiểu hình là: a Đột biến xôma b Đột biến tiền phôi c Đột biến trội d Đột biến lặn Câu 56: Dạng đột biến NST gây hậu quả nghiêm trọng nhất là: a Mất đoạn b Lặp doạn c Đảo đoạn d Chuyển đoạn nhỏ Câu 57: Đặc điểm chung nhất của đột biến dị bội ở người là:... Dạng đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả cho sinh vật là: a Mất đoạn b Đảo đoạn c Chuyển đoạn tương hỗ d Chuyển đoạn không tương hỗ Câu 45: Cơ chế hình thành đột biến dị bội do: a Cấu trúc NST bị biến đổi b Số lượng NST bị biến đổi c Rối loạn phân li NST trong phân bào d Rối loạn nhân đôi NST Câu 46: Đặc điểm không phải của đột biến NST là: a Đột biến liên quan đến một số đoạn gen b Đột biến liên... 44 + XY Câu 37: Hậu quả không phải của đột biến dị bội là: a Hội chứng Đao b Hội chứng Tớcnơ c Hội chứng Claifentơ d Bệnh ung thư máu Câu 38: Tế bào 2n của một loài thực vật có 2n = 12 NST, số NST của thể không nhiễm là: a 13 b 10 c 11 d 12 Câu 39: Đặc điểm nào là của cơ thể đa b i: a Cơ quan sinh dưỡng to lớn b Cơ quan sinh dưỡng bình thường c Tốc độ sinh trưởng và phát triển chậm d Dễ bị thoái hoá... chung nhất của đột biến dị bội ở người là: a Trí tuệ kém phát triển, vô sinh b Dị dạng, si đần c Dị dạng, vô sinh d Dễ mắc các tật, bệnh di truyền Câu 58: Cơ thể thực vật ỡ mỗi cặp NST đều tăng lên 1 gọi là: a Thể một nhiễm b Thể ba nhiễm c Thể tam bội d Thể đa bội Câu 59: Dạng đột biến NST có lợi cho thực vật là: a Thể dị bội b Thể đa bội c Mất đoạn d.Chuyển đoạn Câu 60: Trong bộ NST thiếu hẳn hai... c Đột biến liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtit d Đột biến liên quan toàn bộ các cặp NST Câu 47: Để tạo ra tỉ lệ kiểu hình 3 : 1, thuộc phép lai tứ bộ nào? a Aaaa x Aaaa b AAaa x AAaa c AAAa x AAAa d AAaa x Aaaa Câu 48: Các loại giao tử lưỡng bội theo tỉ lệ 1AA : 4Aa : 1aa, của kiểu gen: a AAAA b AAAa c Aaaa d Aaaa Câu 49: Để có tỉ lệ kiểu gen 1AAAa : 5Aaaa : 5Aaaa : 1aaaa chọn phép lai: a AAAa... gây đột biến gen? a Vi khuẩn E.coli b Virut viêm gan B c Trùng Amip d Vi trùng lao Câu 52: Đột biến gen dễ xảy ra ở gen: a Có cấu trúc bền vững b Cấu trúc bình thường c Cấu trúc kém bền vững d Cấu trúc ổn định Câu 53: Bệnh thiếu máu do hồng cầu liềm là đột biến thay thế: a Cặp A – T bằng cặp G – X b Cặp G – X bằng cặp A – T c Cặp A – T bằng cặp A – T d Cặp G – X bằng cặp G – X Câu 54: Dạng đột biến xôma . Trắc nghiệm: CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Câu 1: Phân tử AND tự sao dựa trên nguyên tắc bổ sung. Một phần cơ thể. c. Các tế bào sinh dục. d. Trong cơ chế giảm phân. Câu 55: Dạng đột biến gen biểu hiện ngay ra kiểu hình là: a. Đột biến xôma. b. Đột biến tiền phôi. c. Đột biến trội và thụ tinh. Câu 35: Dạng đột biến gây hội chứng “tiếng mèo kêu” là: a. Đột biến gen. b. Đột biến lặp đoạn. c. Đột biến chuyển đoạn. d. Đột biến mất đoạn của NST số 5. Câu 36: Hội chứng

Ngày đăng: 10/07/2014, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w