1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de CO2_SO2 dung dich kiem.doc

3 286 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 36 KB

Nội dung

Trắc nghiệm về nhiệt độ sôi 1: Cho các chất sau: C2H5OH; HCOOH; CH3COOH. Thứ tự nhiệt độ sôi sắp xếp tương ứng với các chất trên là A. 118,20C - 78,30C - 100,50C. B. 118,20C - 100,50C - 78,30C. C. 100,50C - 78,30C - 118,20C. D. 78,30C - 100,50C - 118,20C. 2: Cho các chất: C2H5OH(1); n-C3H7OH (2); C2H5Cl(3); (CH3)2O (4); CH3COOH (5).Sắp xếp các chất trên theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần là A. (5)>(2)>(1)>(3)>(4) B. (2)>(5)>(1)>(4)>(3) C. (5)>(1)>(2)>(4)>(3) D. (5)>(1)>(2)>(3)>(4) 3: Cho biết nhiệt độ sôi của các dẫn xuất clometan thay đổi như thế nào? A. CCl4> CHCl3> CH2Cl2> CH3Cl. B. CCl4> CHCl3> CH2Cl> CH3Cl2. C. CHCl3> CCl4> CH2Cl2> CH3Cl. D. CHCl3> CH2Cl2 > CCl4> CH3Cl. 4: Nhiệt độ sôi của các chất tăng dần theo dãy sau: (CH3)4C < (CH3)2CHCH(CH3)2 < CH3(CH2)¬4CH3 Điều giải thích nào sau đây đúng? A. Do sự tăng dần độ phân cực của các phân tử. B. Do độ bền liên kết hiđro giữa các phân tử trong dãy trên tăng dần. C. Do sự tăng dần của diện tích tiếp xúc bề mặt. D. Do khối lượng các chất trên tăng dần. 5:Cho Các chất sau: CH3COOH(1), HCOOCH3(2), CH3CH2COOH(3),CH3COOCH3(4), C3H7OH(5), được sắp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. 2<5<4<1<3 B. 2<5<4<3<1 C. 2<4<5<1<3 D. 4<2<1<5<3 6: Nhiệt độ sôi của chất nào sau đây thấp nhất? A. Octan B. Pentan C. Hexan D. Heptan. 7: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. n-Pentan B. isopentan C. xiclopentan. D. neopentan 8: Cho các chất sau: n-pentan(1); isopentan(2); neopentan(3) . Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là A. (3)<(2)<(1) B. (1)<(2)<(3) C. (1)<(3)<(2) D. (2)<(1)<(3) 9: Cho các chất sau: (CH3)4C (1); CH3(CH2)4CH3(2); (CH3)2CHCH(CH3)2 (3) CH3(CH2)3CH2OH (4); (CH3)2CH(OH)CH2CH3 (5). Sắp xếp thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5) B. (1)<(3)<(2)<(5)<(4) C. (2)<(3)<(1)<(5)<(4) D .(2)<(1)<(3)<(4)<(5) 10: Xem ba chất: (I): CH3(CH2)3CH3; (II): CH3CH2CH(CH3)2; (III): C(CH3)4. Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần của ba chất trên là: A. (III) < (I) < (II) B. (II) < (III) < (I) C. (I) < (II) < (III) D. (III) < (II) < (I) 11: Cho các chất sau: CH3COONa (1); CH3COOH(2); C2H5OH(3); CH3CHO(4). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. (1)<(4)<(3)<(2) B. (4)<(1)<3)<(2) C. (4)<(3)<(2)<(1) D. (4)<(3)<(1)<(2) 12: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi? A. n-C4H9NH2 >C4H9OH > C2H5N(CH3)2 B. C2H5N(CH3)2 >n-C4H9NH2 >C4H9OH C. C4H9OH > n-C4H9NH2 > C2H5N(CH3)2 D. C2H5N(CH3)2> n-C4H9NH2 >C4H9OH 13: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi lớn nhất? A. CH3COONa B. CH3COOH C. CH3COOC2H5 D. C3H7OH 14: Trong các chất thơm sau: Anilin; Phenol; Benzen; Benzylclorua. Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhât? A. Anilin B. Benzylclorua C. Phenol D. Benzen 15: theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O – H trong phân tử của các chất sau: C2H5OH (1); CH3COOH (2); CH2=CHCOOH (3); C6H5OH (4); CH3C6H4OH (5); C6H5CH2OH (6) là A. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3) B. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3) C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6) 16: Cho các chất sau: C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4) Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong các nhóm chức của 4 chất trên là A. 4 < 1 < 2 < 3 B. 1 < 4 < 2 < 3 C. 1 < 4 < 3 < 2 D. 4 < 1 < 3 < 2 17: 21˚C; 65˚C; 78˚C; 100,5˚C; 118˚C là nhiệt độ sôi của axit fomic, axit axetic, anđehit axetic, rượu etylic, rượu metylic. Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự trên là: A. CH3OH < CH3CH2OH < CH3CHO < HCOOH < CH3COOH B. CH3CHO < CH3OH < CH3CH2OH < HCOOH < CH3COOH C. CH3COOH < HCOOH < CH3CHO < CH3CH2OH < CH3OH D. CH3OH < CH3CHO < CH3CH2OH < HCOOH < CH3COOH 18: Cho các rượu sau:n-Butylic(1); sec- Butylic(2); iso -Butylic(3); tert -Butylic(4); Thứ tự giảm giần nhiệt độ sôi là A. (4)>(3)>(2)>(1) B. (1)>(3)>(2)>(4) C. (4)>(2)>(3)>(1) D. (1)>(2)>(3)>(4) 19: Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là A. C2H5OH , H2O,CH3CHO B. H2O, CH3CHO, C2H5OH C. CH3CHO, C2H5OH, H2O D. H2O, C2H5OH, CH3CHO 20: Xem các chất: (I): HCHO; (II): CH3CHO; (III): CH3CH2OH; (IV): CH3OCH3; (V): HCOOCH3; (VI): CH3COOH; (VII): NH3; (VIII): PH3 Nhiệt độ sôi lớn hơn trong mỗi cặp chất như sau: A. (II) > (I); (III) > (IV); (V) > (VI); (VII) > (VIII) B. (II) > (I); (III) > (IV); (VI) > (V); (VIII) > (VII) C. (I) > (II); (IV) > (III); (VI) > (V); (VIII) > (VII) D. (II) > (I); (III) > (IV); (VI) > (V); (VII) > (VIII) 21: Cho các chất sau: CHO-CH2OH(1); CHO-CHO(2); HOOC-CH2OH(3); HOOC-COOH (4); CHO-COOH(5). Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất trên là A. (1)>(2)>(3)>(4)>(5) B. (5)>(4)>(3)>(2)>(1) C. (4)>(5)>(3)>(1)>(2) D. (4)>(3)>(5)>(1)>(2) 22: Cho các chất sau: Butan(1); bu-1-en(2); cis-bu-2-en(3); trans –bu-2-en(4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là A. (2)<(1)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(3)<(4) C. (1)<(2)<(4)<(3) D. (1)<(2)<(3)=(4) 23: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Etanol B. Đimetylete C. Metanol D. Phenol 24: Trong các chất sau đây, độ linh động của nguyên tử H là mạnh nhất trong phân tử: A. CH3CH2OH B. H2O C. CH4 D. CH3OCH3 25: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. 1-Aminobutan B. Metyl n-propyl ete C. Rượu tert-butylic D. Butanol-1 26: Nhiệt độ sôi các chất tăng dần như sau: A. CH3CH2Cl < CH3COOCH3 < CH3COOH B. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl C. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F D. CH3CH2Cl < CH3COOH < CH3CH2OH 27: các chất sau : H2O; CH4; CH3Cl, C2H5OH. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. C2H5OH. B. CH4 C. H2O D. CH3Cl 28: HF có nhiệt độ sôi cao nhất so với các HX(X là Cl, Br, I) vì lý do nào sau đây? A. HF có liên kết hiđro nhỏ nhất. B. HF có liên kết hiđro bền nhất. C. HF có phân tử khối nhỏ nhất. D. HF có liên kết cộng hóa trị rất bền. 29: chất sau có cùng khối lượng phân tử: C2H5OH, HCOOH, CH3OCH3 Nhiệt độ sôi của chúng tăng dần theo thứ tự A. HCOOH, CH3OCH3, C2H5OH B. CH3OCH3, HCOOH, C2H5OH C. CH3OCH3, C2H5OH, HCOOH D. C2H5OH, HCOOH, CH3OCH3 30: Trong số các chất sau chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. C2H5OH B. CH3COOH C. C2H6. D. CH3CHO 31: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3CH2OH B. CH3CHO C. CH3CH2NH2 D. CH3COOH 32:Cho các chất sau: CH3COOH(A), C2H5COOH(B), CH3COOCH3(C), CH3CH2OH(D). Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là A. D, A, C, B B. D, A, C, B C. B, A, D, C D. C, D, A, B 33: Cho các chất sau (I): CH3COOH; (II): CH3CH2OH; (III): C6H5OH (phenol); (IV): HO- C2H4-OH; (V): H2O. Sự linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH trong phân tử các chất tăng dần theo thứ tự sau A. (II) < (V) < (IV) < (III) < (I) B. (V) < (II) < (IV) < (III) < (I) C. (II) < (IV) < (V) < (III) < (I) D. (III) < (V) < (IV) < (II) < (I)

Ngày đăng: 10/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w