1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giecmani, thiếc, chì ppsx

22 598 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 426 KB

Nội dung

THỰC HIỆN:Nhóm 5 THỰC HIỆN:Nhóm 5 1. 1. Nguyễn Ngọc Phi Nguyễn Ngọc Phi 2. Nguyễn Thái Phương 2. Nguyễn Thái Phương 3. Lê Hoài Phúc 3. Lê Hoài Phúc 4. Trương Huy 4. Trương Huy 5. Mai Văn Quý 5. Mai Văn Quý Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Thị Ánh Hồng I. Gi I. Gi ới thiệu ới thiệu II. Tính chất II. Tính chất 1. 1. T T ính chất ính chất vật lý vật lý 2. 2. T T ính chất h ính chất h óa học óa học III. Điều chế III. Điều chế IV. Ứng dụng IV. Ứng dụng I. Gi I. Gi ới thiệu ới thiệu - - Năm 1871, gecmani (tiếng La tinh Năm 1871, gecmani (tiếng La tinh germania germania để chỉ để chỉ Đức) là một trong các nguyên tố mà Dmitri Ivanovich Đức) là một trong các nguyên tố mà Dmitri Ivanovich Mendeleev dự báo là tồn tại như là nguyên tố tương Mendeleev dự báo là tồn tại như là nguyên tố tương tự nhưng còn thiếu của nhóm silic. tự nhưng còn thiếu của nhóm silic. - Thiếc(Sn),50, thời tiền sử, nhưng chưa rõ về nguồn - Thiếc(Sn),50, thời tiền sử, nhưng chưa rõ về nguồn gốc. gốc. - Chì (Pb) 82, thời tiền sử, ký hiệu bắt nguồn từ tên gọi - Chì (Pb) 82, thời tiền sử, ký hiệu bắt nguồn từ tên gọi bằng tiếng La tinh của chì là "plumbum bằng tiếng La tinh của chì là "plumbum ". ". II. Tính chất II. Tính chất 1. Tính chất vật lí 1. Tính chất vật lí - - Gecmani Gecmani là một nguyên tố màu trắng ánh xám, tương đối là một nguyên tố màu trắng ánh xám, tương đối cứng có nước bóng kim loại và cấu trúc tinh thể tương tự như cứng có nước bóng kim loại và cấu trúc tinh thể tương tự như kim cương. Ngoài ra, một điều quan trọng cần lưu ý là gecmani là kim cương. Ngoài ra, một điều quan trọng cần lưu ý là gecmani là chất bán dẫn, với các tính chất điện nằm giữa các kim loại và các chất bán dẫn, với các tính chất điện nằm giữa các kim loại và các chất cách điện. Ở trạng thái nguyên chất, á kim này là chất kết chất cách điện. Ở trạng thái nguyên chất, á kim này là chất kết tinh, giòn và duy trì độ bóng trong không khí ở nhiệt độ phòng. tinh, giòn và duy trì độ bóng trong không khí ở nhiệt độ phòng. Cùng với gali, bitmut, antimoan và nước, nó là một trong các chất Cùng với gali, bitmut, antimoan và nước, nó là một trong các chất giãn nở ra khi đóng băng. giãn nở ra khi đóng băng. - Dạng ôxít, điôxít gecmani, cũng có tính chất bất thường như - Dạng ôxít, điôxít gecmani, cũng có tính chất bất thường như có chiết suất cao đối với ánh sáng nhìn thấy, nhưng lại là trong có chiết suất cao đối với ánh sáng nhìn thấy, nhưng lại là trong suốt với ánh sáng.Gemani có nhiệt độ nóng chảy (936 suốt với ánh sáng.Gemani có nhiệt độ nóng chảy (936 o o C), nhiệt C), nhiệt độ sôi (2700 độ sôi (2700 o o C) khá cao. C) khá cao. Thiếc: Thiếc:  Thiếc có ba dạng tinh thể thù hình có thể biến đổi lẫn nhau Thiếc có ba dạng tinh thể thù hình có thể biến đổi lẫn nhau sinh ra những cân bằng ở nhiệt độ nhất định. sinh ra những cân bằng ở nhiệt độ nhất định. - Thiếc - Thiếc α α có kiến trúc tinh thể kiểu kim cương. Nó là chất ở có kiến trúc tinh thể kiểu kim cương. Nó là chất ở dạng bột màu xám (thiếc xám), không có ánh kim và có tỉ khối dạng bột màu xám (thiếc xám), không có ánh kim và có tỉ khối 5,75. Nó bền ở nhiệt độ dưới 13,2 5,75. Nó bền ở nhiệt độ dưới 13,2 o o C. C. - Thiếc - Thiếc β β là kim loại màu trắng bạc (thiếc trắng hay thiếc là kim loại màu trắng bạc (thiếc trắng hay thiếc thường), có tỉ khối là 7,31 và bền ở trong khoảng nhiệt độ thường), có tỉ khối là 7,31 và bền ở trong khoảng nhiệt độ 13,2 13,2 o o C ÷ 161 C ÷ 161 o o C. C. - Thiếc - Thiếc γ γ có tỉ khối là 6,6 và dòn, dễ nghiền thành bột. Thiếc có tỉ khối là 6,6 và dòn, dễ nghiền thành bột. Thiếc β β cũng như thiếc cũng như thiếc γ γ đều là dạng kim loại. Trong kiến trúc tinh đều là dạng kim loại. Trong kiến trúc tinh thể của chúng có cách gói ghém sít sao hơi lệch của các thể của chúng có cách gói ghém sít sao hơi lệch của các nguyên tử kim loại. nguyên tử kim loại. - Thiếc - Thiếc α α là chất bán dẫn. Còn Thiếc là chất bán dẫn. Còn Thiếc β β , Thiếc , Thiếc γ γ đều là kim loại đều là kim loại dẫn điện. dẫn điện. - Thiếc có độ cứng trung gian giữa Ge & Pb và dễ bị dát - Thiếc có độ cứng trung gian giữa Ge & Pb và dễ bị dát mỏng. mỏng. Chì: Chì:  Chì thể hiện rõ rệt tính kim loại, tồn tại ở dạng kim loại với Chì thể hiện rõ rệt tính kim loại, tồn tại ở dạng kim loại với cách gói ghém sít sao kiểu lập phương của các nguyên tử. cách gói ghém sít sao kiểu lập phương của các nguyên tử. Pb là kim loại màu xám thẫm và có tỉ khối là 11,34. Pb là kim loại màu xám thẫm và có tỉ khối là 11,34. Chì rất mềm, dùng móng tay có thể rạch được và dễ dát Chì rất mềm, dùng móng tay có thể rạch được và dễ dát mỏng. Chì là kim loại dẫn điện. mỏng. Chì là kim loại dẫn điện. Chì và các hợp chất của chì đều độc. Chúng rất nguy hiểm ở Chì và các hợp chất của chì đều độc. Chúng rất nguy hiểm ở chỗ khó có những phương tiện để cứu chữa khi bị nhiễm độc chỗ khó có những phương tiện để cứu chữa khi bị nhiễm độc lâu dài cho nên cần hết sức cẩn thận khi tiếp xúc với chúng. lâu dài cho nên cần hết sức cẩn thận khi tiếp xúc với chúng. 2. Tính chất hóa học 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với phi kim Cả ba nguyên tố đều tương tác với halogen và nhiều nguyên tố Cả ba nguyên tố đều tương tác với halogen và nhiều nguyên tố phi kim loại khác. E + 2X phi kim loại khác. E + 2X 2 2 → EX → EX 4 4 (E là Sn, Ge còn X là halogen) (E là Sn, Ge còn X là halogen) Pb + X Pb + X 2 2 → PbX → PbX 2 2 Ở điều kiện thường, Ge và Sn không tác dụng với oxi của không Ở điều kiện thường, Ge và Sn không tác dụng với oxi của không khí, còn Pb bị oxi hoá tạo thành lớp oxit màu xám xanh bao bọc trên khí, còn Pb bị oxi hoá tạo thành lớp oxit màu xám xanh bao bọc trên bề mặt bảo vệ cho Pb không bị tiếp tục oxi hoá nữa bề mặt bảo vệ cho Pb không bị tiếp tục oxi hoá nữa E + O E + O 2 2 → EO → EO 2 2 (E là Sn, Ge) (E là Sn, Ge) 700 700 o o C C 2Pb + O 2Pb + O 2 2 → → 2PbO 2PbO ( ( ở ĐK thường) ở ĐK thường) Nước không tác dụng với Ge và Sn, nhưng đối với Pb nó tách Nước không tác dụng với Ge và Sn, nhưng đối với Pb nó tách dần mạng oxit bao bọc ngoài và tiếp tục tác dụng. dần mạng oxit bao bọc ngoài và tiếp tục tác dụng. Riêng Pb, khi có Riêng Pb, khi có mặt oxi, có thể tương tác với H mặt oxi, có thể tương tác với H 2 2 O: O: 2Pb + 2H 2Pb + 2H 2 2 O + O O + O 2 2   2Pb(OH) 2Pb(OH) 2 2 2Pb + 4CH 2Pb + 4CH 3 3 COOH + O COOH + O 2 2   2Pb(CH 2Pb(CH 3 3 COO) COO) 2 2 + 2H + 2H 2 2 O. O. b. Tác dụng với acid b. Tác dụng với acid - Ge có thế điện cực gần bằng số không nên chỉ tan trong axit - Ge có thế điện cực gần bằng số không nên chỉ tan trong axit sunfuric đặc và axit nitric. sunfuric đặc và axit nitric. Ge + 2 H Ge + 2 H 2 2 SO SO 4 4 + (x-2) H + (x-2) H 2 2 O → GeO O → GeO 2 2 .xH .xH 2 2 O + 2SO O + 2SO 2 2 Ge + 4 HNO Ge + 4 HNO 3 3 đặc + (x-2) H đặc + (x-2) H 2 2 O → GeO O → GeO 2 2 .xH .xH 2 2 O + 4NO O + 4NO 2 2 - Sn và Pb có thế điện cực âm nên về nguyên tắc chúng có thể tan Sn và Pb có thế điện cực âm nên về nguyên tắc chúng có thể tan được trong các axit. được trong các axit. Sn tan dễ dàng trong axit clohidric, nhất là khi đun nóng. Sn + 2HCl Sn tan dễ dàng trong axit clohidric, nhất là khi đun nóng. Sn + 2HCl → SnCl → SnCl 2 2 + H + H 2 2 Tương tác xảy ra tương tự như vậy với dung dịch axit sunfuric Tương tác xảy ra tương tự như vậy với dung dịch axit sunfuric loãng nhưng với dung dịch axit sunfuric đặc thì thiếc tan theo phản loãng nhưng với dung dịch axit sunfuric đặc thì thiếc tan theo phản ứng: ứng: Sn + 2H Sn + 2H 2 2 SO SO 4 4 (đặc) (đặc) → → Sn(SO Sn(SO 4 4 ) ) 2 2 + 2SO + 2SO 2 2 + 4H + 4H 2 2 O O Với axit nitric, thiếc tan dễ dàng: Với axit nitric, thiếc tan dễ dàng: 3Sn + 8 HNO 3Sn + 8 HNO 3 3 (loãng) (loãng) → 3Sn(NO → 3Sn(NO 3 3 ) ) 2 2 + 2NO + 4H + 2NO + 4H 2 2 O O Sn + 4 HNO Sn + 4 HNO 3 3 (đặc) (đặc) + (x-2)H + (x-2)H 2 2 O → SnO O → SnO 2 2 .xH .xH 2 2 O + 4NO O + 4NO 2 2 - Chì chỉ tương tác ở trên bề mặt với dung dịch axit clohidric - Chì chỉ tương tác ở trên bề mặt với dung dịch axit clohidric loãng và axit sunfuric dặc trên 80% vì bị bao phủ bởi lớp muối loãng và axit sunfuric dặc trên 80% vì bị bao phủ bởi lớp muối khó tan (PbCl khó tan (PbCl 2 2 và PbSO và PbSO 4 4 ) nhưng với dung dịch đậm đặc hơn ) nhưng với dung dịch đậm đặc hơn của các axit đó, chì có thể tan vì muối khó tan của lớp bảo vệ đã của các axit đó, chì có thể tan vì muối khó tan của lớp bảo vệ đã được chuyển thành hợp chất tan. được chuyển thành hợp chất tan. PbCl PbCl 2 2 + 2HCl → H + 2HCl → H 2 2 PbCl PbCl 4 4 PbSO PbSO 4 4 + H + H 2 2 SO SO 4 4 → Pb(HSO → Pb(HSO 4 4 ) ) 2 2 - Với axit nitric ở bất kì nồng độ nào, chì tương tác như là - Với axit nitric ở bất kì nồng độ nào, chì tương tác như là một kim loại một kim loại 3Pb + 8HNO 3Pb + 8HNO 3 3 → 3Pb(NO → 3Pb(NO 3 3 ) ) 2 2 + 2NO + 4H + 2NO + 4H 2 2 O O - Chì có thể tan trong acid axetic và các acid hữu cơ khác. - Chì có thể tan trong acid axetic và các acid hữu cơ khác. c. Tác dụng với dung dich kiềm c. Tác dụng với dung dich kiềm - Với dung dịch kiềm, Ge không tan, nhưng Sn và Pb có - Với dung dịch kiềm, Ge không tan, nhưng Sn và Pb có tương tác khi đun nóng để giải phóng hiđro. tương tác khi đun nóng để giải phóng hiđro. E + 2KOH + 2H E + 2KOH + 2H 2 2 O → K O → K 2 2 [E(OH) [E(OH) 4 4 ] + H ] + H 2 2 - Ngoài ra, Ge, Sn, Pb còn tác dụng được với muối của các kim loại yếu hơn (đứng sau nó trong dãy hoạt động hóa học) để giải phóng kim loại ra khỏi muối tạo thành muối mới của E. [...]... Ứng dụng của Pb: Thành phần chính của pin chì- axit, dùng rộng rãi chẳng hạn như pin xe hơi Dùng làm chất tạo màu cho sứ,men (ceramics) (đỏ và vàng) Màn chắn cho các phòng X-ray Làm điện cực ( trong các bình ắc quy) Cho vào đồng thanh (Cu-Zn) làm vật liệu cho các áo giáp Thường dùng trong các công trình kiến trúc Chì được sử dụng như chất nhuộm trắng trong sơn Chì dùng làm các tấm ngăn để chống phóng... rutin nhưng có chứa các phân tử nước hấp phụ  Giống SiO2, cả GeO2 và SnO2 rất bền đối với nhiệt và dễ chuyển sang trạng thái thuỷ tinh Còn PbO2 khi đun nóng mất dần oxi biến thành các oxit, trong đó chì có số oxi hoá thấp hơn PbO2 (nâu đen) Pb2O3 (vàng đỏ) Pb3O4 (đỏ) PbO (vàng) - Tất cả cac đioxit đều kém hoạt động về mặt hoá học, GeO 2 ít tan trong nước còn SnO2 và PbO2 không tan Chúng có tính lưỡng... Sn+H2O(183oC) - Các oxit EO đều tan trong axit và kiềm mạnh - Điều chế GeO bằng cách đun nóng Ge với GeO2 ở nhiệt độ 800oC, SnO bằng cách làm mất nước của hiđroxit Sn(OH)2, PbO được điều chế bằng cách đốt nóng chì trong không khí Hydroxit E(OH)2 của Ge, Sn và Pb  Các hydroxit E(OH)2 đều là kết tủa rất ít tan trong nước, Ge(OH)2 có màu đỏ da cam, còn Sn(OH)2 và Pb(OH)2 có màu trắng Khi đun nóng, chúng dễ dàng . 11,34. Chì rất mềm, dùng móng tay có thể rạch được và dễ dát Chì rất mềm, dùng móng tay có thể rạch được và dễ dát mỏng. Chì là kim loại dẫn điện. mỏng. Chì là kim loại dẫn điện. Chì và. cứng trung gian giữa Ge & Pb và dễ bị dát mỏng. mỏng. Chì: Chì:  Chì thể hiện rõ rệt tính kim loại, tồn tại ở dạng kim loại với Chì thể hiện rõ rệt tính kim loại, tồn tại ở dạng kim loại. - Chì (Pb) 82, thời tiền sử, ký hiệu bắt nguồn từ tên gọi - Chì (Pb) 82, thời tiền sử, ký hiệu bắt nguồn từ tên gọi bằng tiếng La tinh của chì là "plumbum bằng tiếng La tinh của chì

Ngày đăng: 10/07/2014, 07:20

w