1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết10. KIỂM TRA CHƯƠNG I

1 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Tiết:10 KIỂM TRA CHƯƠNG I  I. Ma trận đề kiểm tra 45 phút: Các chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các phép toán tập hợp . 2 1 1 1 3 2 Tập hợp. 1 0.5 1 1 2 1.5 Các tập hợp số. 2 1 2 1 2 4 1 0.5 7 6.5 Tổng số 4 2 7 7.5 1 0.5 12 10 II. Đề kiểm tra 45 phút: A) Tự luận: (6 đ) 1/ Cho A = { x ∈ Z / - 2 ≤ x ≤ 2 }. Viết A dưới dạng liệt kê: 2/ Cho B = {1,4,9,16,25,36}. Viết B dưới dạng nêu tính chất đặc trưng: 3/ Cho A = (-5;2] , B = (0;6] . Tìm A ∩ B. 4/ Tìm tập con của A = {-2,0,2} . B) TNKQ: (4 đ) 1/ Tìm mệnh đề sai: a) Số 20 chia hết cho 5 và 2 b) Số 35 chia hết cho 9 c) 17 là số nguyên tố d) Số chẵn chia hết cho 2 2/ Điền vào chỗ trống: Cho A = (0;3] , B = [1;5). Khi đó: A ∪ B = ……… 3/ Cho A = (0;3] , B = [1;5) . Tìm A \ B. a) (0;1] b) [0;1) c) (0;1) d) [0;1] 4/ Phủ định của mệnh đề: “ ∃ x ∈ R , x 2 + x + 1 = 0 ” là: a) ∃ x ∈ R , x 2 + x + 1 ≠ 0 b) ∃ x ∈ R , x 2 + x + 1 > 0 c) ∀ x ∈ R , x 2 + x + 1 ≠ 0 d) ∀ x ∈ R , x 2 + x + 1 ≤ 0 5/ Tìm mệnh đề sai: a) a, b lẻ thì a + b chẵn b) ∀ x ∈ N : x 3 > x c) ∀x ∈ R : x 2 ≥ 0 d) ∀x ∈ R : x 2 + 1 > 0 6/ Cho A = [-3; + ∞). C R A là: a) (- ∞ ; -3) b) [2 ; + ∞) c) (3 ; + ∞) d) (- ∞ ; 3) 7/ Cho A = (-5;1) , B = (0;4] . Tìm A ∩ B. a) (0;1) b) (0;1] c) [0;1) d) [0;1] 8/ Phủ định của mệnh đề: “ ∀ x ∈ R , x 2 + 1 >0 ” là: a) ∀ x ∈ R , x 2 + 1 ≠ 0 b) ∀ x ∈ R , x 2 + 1 ≤ 0 c) ∃ x ∈ R , x 2 + 1 = 0 d) ∃ x ∈ R , x 2 + 1 < 0 . Tiết:10 KIỂM TRA CHƯƠNG I  I. Ma trận đề kiểm tra 45 phút: Các chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL. 2 7 7.5 1 0.5 12 10 II. Đề kiểm tra 45 phút: A) Tự luận: (6 đ) 1/ Cho A = { x ∈ Z / - 2 ≤ x ≤ 2 }. Viết A dư i dạng liệt kê: 2/ Cho B = {1,4,9,16,25,36}. Viết B dư i dạng nêu tính chất đặc. đ) 1/ Tìm mệnh đề sai: a) Số 20 chia hết cho 5 và 2 b) Số 35 chia hết cho 9 c) 17 là số nguyên tố d) Số chẵn chia hết cho 2 2/ i n vào chỗ trống: Cho A = (0;3] , B = [1;5). Khi đó: A ∪ B = ……… 3/

Ngày đăng: 10/07/2014, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w