hD Hạ thấp không thứ nguyên hDT Thành phần Theis trong lời giải Moench ht Mực nước trong lỗ khoan ở thời điểm t>t0 J0 Hàm Bessel bậc 0 loại một phương pháp ép nước qt Hàm số lượng chảy v
Trang 1LIÊN ĐOÀN ĐCTV-ĐCCT MIỀN NAM
PHÒNG KỸ THUẬT
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
AQUIFER TEST
Trang 2LIÊN ĐOÀN ĐCTV-ĐCCT MIỀN NAM
PHÒNG KỸ THUẬT
Biên soạn: Bùi Trần Vượng
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
AQUIFER TEST
TP.HCM 8-2006
Trang 3NỘI DUNG
1 - GIỚI THIỆU 1
2 - KHỞI ĐỘNG 3
2.1 Yêu c u h th ngầ ệ ố 3
2.2 C i t Aquifer Testà đặ 3
3 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
3.1 nh ngh a các ký hi uĐị ĩ ệ 4
3.2 Thí nghi m b m v ép n cệ ơ à ướ 6
3.3 Dòng ch y to tia t i l khoan trong t ng ch a n c có ápả ả ớ ỗ ầ ứ ướ 6
3.4 Phương pháp Theis (có áp) 7
3.5 Ph ng pháp Cooper & Jacob (có áp, r nh ho c th i gian b m l n)ươ ỏ ặ ờ ơ ớ 9
3.6 Thí nghi m ph c h i Theis (có áp)ệ ụ ồ 13
3.7 Phương pháp Neuman (không áp) 15
3.8 Ph ng pháp Hantush (th m xuyên, không nh n c t t ng cách n c)ươ ấ ả ướ ừ ầ ướ 17
3.9 T l u l ngỷ ư ượ 20
3.10 Thí nghi m b m gi t c p Cooper-Jacob (l u l ng b m thay i)ệ ơ ậ ấ ư ượ ơ đổ 20
3.11 Thí nghi m b m gi t c p Theis (Birsoy v Summers, có áp)ệ ơ ậ ấ à 23
3.12 Hi u ch nh Jacob cho i u ki n không ápệ ỉ đ ề ệ 25
3.13 Ph ng pháp Moench (gi ng khoan không ho n ch nh trong t ng ch a n c có ươ ế à ỉ ầ ứ ướ áp ho c không áp)ặ 25
3.14 Dòng ch y trong i n t nả đớ ứ ẻ 28
3.15 L i gi i t n th t gi ng Hantush-Bierchenkờ ả ổ ấ ế 31
3.16 L i gi i d báo c a Theis (l p k ho ch thí nghi m b m)ờ ả ự ủ ậ ế ạ ệ ơ 33
3.17 Thí nghi m ép n c Bouwer & Rice (không áp, có áp th m xuyên, l khoan ệ ướ ấ ỗ ho n ch nh ho c không ho n ch nh)à ỉ ặ à ỉ 34
3.18 Thí nghi m ép n c/ép n c Hvorslev (không áp, có áp, l khoan ho n ch nh ệ ướ ướ ỗ à ỉ ho c không ho n ch nh)ặ à ỉ 37
3.19 Thí nghi m ép n c Cooper-Bredehoeft-Papadopulos (có áp, ệ ướ đường kính l ỗ khoan l n, t ng tr n c trong l khoan)ớ à ữ ướ ỗ 40
4 - SỬ DỤNG AQUIFERTEST 43
4.1 T ng quátổ 43
4.2 B trí c a s (Window Layout)ố ử ổ 43
4.3 Qu n lý c s d li uả ơ ở ữ ệ 47
4.4 Thanh Menu v các bi u t ng (Menu Bar and Icons)à ể ượ 51
4.5 T p tin (File Menu)ậ 51
4.6 So n th o (Edit Menu)ạ ả 64
4.7 Xem (View Menu) 64
4.8 D án (Project Menu)ự 65
4.9 Thí nghi m (Test Menu)ệ 68
4.10 S li u (Data Menu)ố ệ 70
4.11 Phân tích (Analysis Menu) 74
4.12 Tr giúp (Help Menu)ợ 78
4.13 Các ph ng pháp phân tích v c i t (Analysis Methods and Settings)ươ à à đặ 79
5 CÁC BÀI TẬP MINH HỌA 105
5.1 B i t p 1: Phân tích c a Theis -Thí nghi m b m t ng ch a n c có ápà ậ ủ ệ ơ ầ ứ ướ 106
5.2 B i t p 2: Phân tích Cooper-Jacob- thí nghi m b m t ng ch a n c có ápà ậ ệ ơ ầ ứ ướ 118
5.3 B i t p 3: Phân tích ph c h i Theis b ng s li u máy t ghià ậ ụ ồ ằ ố ệ ự 124
5.4 B i t p 4: Phân tích thí nghi m ép n c Hvorslev and Bouwer-Riceà ậ ệ ướ 131
5.5 B i t p 5: Phân tích Moench- Thí nghi m b m t ng ch a n c không ápà ậ ệ ơ ầ ứ ướ 136
5.6 B i t p 6: D báo c a Theis - Qui ho ch m t thí nghi m b mà ậ ự ủ ạ ộ ệ ơ 147
5.7 Các ví d thêm v AquiferTestụ ề 152
Trang 41 - GIỚI THIỆU
Chúc mừng bạn đã mua Aquifer Test, gói phần mềm nổi tiếng nhất để phân tích
đồ họa và lập báo cáo tài liệu bơm nuớc thí nghiệm, thí nghiệm ép nước, đổnước
Aquifer Test do các nhà địa chất thủy văn thiết kế cho các nhà địa chất thủy văn,cung cấp tất cả các công cụ cần thiết để quản lý hiệu quả các kết quả thí nghiệmthủy lực và tuyển chọn các phương pháp lời giải hay được dùng nhất trong phântích tài liệu- tất cả quen thuộc và dễ sử dụng trong môi trường Window
Aquifer Test có các yếu tố và cải tiến chính sau:
- Chạy như một trình ứng dụng 32 bit-Windows 95/98/2000 riêng
- Dễ sử dụng, tất cả giao diện mới
- Các phương pháp giải cho các tầng chứa nước không áp, có áp, có ápthấm xuyên, và đá nứt nẻ
- Khuôn mẫu báo cáo có thể tùy sửa đổi
- Tư vấn phương pháp giải để giúp bạn chọn phương pháp phân tíchthích hợp
- Tạo ra và so sánh dễ dàng nhiều phương pháp phân tích đối với cùngmột tập số liệu
- Phương pháp bơm giật cấp, tổn thất giếng
- Phương pháp “lời giải trước” lập kế hoạch thí nghiệm bơm
- Tiện ích nhập tài liệu từ máy tự ghi (cung cấp nhiều dấu tách cột vàcách bố trí tập tin
- Nhập vị trí giếng khoan và dạng hình học từ một tập tin ASCII
- Hỗ trợ bản đồ vị trí với các tập tin (.dxf) và hình ảnh (.bmp)
- Hỗ trợ vùng nhớ tạm thời trong Windows để cắt và dán số liệu và đồthị trực tiếp vào trong báo cáo dự án của bạn
- Xuất đồ thị phân tích thành tập tin đồ họa (.bmp, jpg, wmf, emf)
- Thanh công cụ có thể tùy chỉnh và cắt bớt
- Nhiều phím tắt để tăng tốc độ di chuyển chương trình
- Chuyển đổi đơn vị
- ứng dụng cơ sở dữ liệu Microsoft Access để nâng cao khả năng sửdụng và hiệu quả
- Hỗ trợ kỹ thuật miễn phí không hạn chế từ WHI
Có sẵn các phương pháp sau đây đối với thí nghiệm bơm:
- Theis (1935)
- Cooper - Jacob Hạ thấp- thời gian (1946)
- Cooper - Jacob Hạ thấp- khoảng cách (1946)
- Cooper - Jacob Hạ thấp- thời gian-khoảng cách (1946)
Trang 5- Thí nghiệm tỷ lưu.
- Theis Tiên đoán (lời giải trước lập kế hoạch thí nghiệm bơm)
- Có các phương pháp sau đây đối với các thí nghiệm múc, đổ nước:
- Hvorslev (1951)
- Bouwer-Rice (1976)
- Cooper-Bredchoeft-Papadopulos (1967)
Số liệu có thể nhập trực tiếp từ:
- Các tập tin từ Microsoft Excel phiên bản 4.0, 5.0 hoặc 7.0
- Các tập tin ASCII từ máy tự ghi với nhiều dấu tách cột và cách bố trícột
Aquifer Test cung cấp một môi trường thân thiện và linh hoạt có thể sử dụnghiệu quả hơn trong các dự án bơm thí nghiệm của bạn Số liệu được vào AquiferTest trực tiếp qua bàn phím, nhập từ các bảng tính Microsoft Excel (phiên bản4.0, 5.0 hoặc 7.0), hoặc nhập từ các tập tin của máy tự ghi dưới dạng ASCII Sốliệu thí nghiệm cũng có thể được chèn vào từ một trình soạn thảo văn bản củaWindows, bảng tính, cơ sở dữ liệu bằng “cắt và dán” thông qua bộ nhớ tạm củaWindow
Chồng khớp tự động các đường cong chuẩn vào số liệu dùng hồi qui độ lệchbình phương nhỏ nhất áp dụng cho tất cả các phương pháp trong Aquifer test.Tuy nhiên khuyến khích dùng các đánh giá chuyên môn dựa trên hiểu biết vềđặc điểm địa chất và địa chất thủy văn của thí nghiệm bơm để quyết định sựchồng khớp của các đồ thị Để tinh chỉnh sự chồng khớp của các đường cong dễdàng, có thể chồng khớp số liệu vào đường cong chuẩn bằng cách dùng cácphím mũi tên trên bàn phím
Các bài tập minh họa trong chương 5 sẽ giới thiệu với các bạn một số yếu tố củaAquifer Test Hai bài tập đầu liên quan đến đánh giá thí nghiệm bơm trong tầngchứa nước có áp dùng phương pháp Theis và Cooper-Jacob Bài tập 3 dùng đểnhập số liệu phục hồi từ máy tự ghi và phân tích chúng bằng phương phápTheis-Jacob Bài tập 4 liên quan đến đánh giá thí nghiệm ép nước dùng cả haiphương pháp Hvorslev và Bouwer-Rice Bài tập 5 dùng phương pháp Moench,trong khi bài tập 6 dùng giải pháp dự đoán trước Theis để trả lời các câu hỏithường gặp khi lập kế hoạch một thí nghiệm bơm
Trang 62 - KHỞI ĐỘNG
2.1 Yêu cầu hệ thống
Để chạy Aquifer test, cần cấu hình hệ thống tối thiểu như sau:
- Một ổ đĩa CD-ROM để cài đặt phần mềm
- Một chuột Microsoft hoặc tương đương
- Độ phân giải màn hình tối thiểu 600x800
- Nên có độ phân giải màn hình 1024x768
2.2 Cài đặt Aquifer Test
Aquifer Test được cung cấp trong một CD-ROM
Đặt đĩa CD vào ổ CD-Rom, màn hình cài đặt sẽ tự động chạy, giao diện cài đặtvới nhiều tab khác nhau sẽ xuất hiện
Vui lòng dành thời gian tìm hiểu giao diện cài đặt, vì có thông tin liên quan đếncác sản phẩm khác, sự phân phối, hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn, đào tạo và liên hệ vớiWHI
Trên ô cài đặt đầu tiên có thể chọn 2 nút sau:
- Aquifer Test 3.0 User’s Manual (Hướng dẫn sử dụng Aquifer Test
3.0)
- Aquifer Test 3.0 Installation (Cài đặt Aquifer Test 3.0)
Nút User’s Manual sẽ thể hiện văn bản dạng PDF của hướng dẫn sử dụng, bạn
cần có Adobe Reader để đọc văn bản này Nếu bạn chưa có Adobe Reader, mộtliên kết đã được tạo ra trong giao diện để tải xuống phần mềm thích hợp
Nút Installation sẽ bắt đầu cài đặt phần mềm trên máy của bạn Aquifer Test
phải được cài đặt trong ổ cứng để chạy
Vui lòng tuân theo hướng dẫn cài đặt và đọc lời hướng dẫn trên màn hình cẩnthận Khi đã cài đặt xong và khởi động lại máy tính, bạn sẽ thấy biểu tượng WHImàu xanh trên màn hình nền có tên Aquifer Test 3.0 Để bắt đầu Aquifer Test ấnđúp biểu tượng này
Chú ý: Để cài đặt phần mềm từ CD-ROM không có sự hỗ trợ của giao diện cài
đặt, bạn có thể:
- Mở Windows Explorer và di chuyển đến ổ CD-ROM
- Mở thư mục Installation (cài đặt)
- Kích đúp vào Setup32.exe để bắt đầu cài đặt
Tuân theo hướng dẫn cài đặt trên màn hình sẽ dẫn bạn đi qua cài đặt và tạo ramột biểu tượng trên màn hình cho bạn
Trang 73 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Aquifer Test được dùng để phân tích số liệu từ thí nghiệm bơm và ép nước Cácphương pháp giải trong Aquifer Test bao gồm toàn bộ các loại tầng chứa nước:không áp, có áp, có áp thấm xuyên
Cơ sở lý thuyết đầy đủ cho từng phương pháp nằm ngoài phạm vi của cuốn sáchnày Tuy nhiên, tóm tắt mỗi phương pháp, bao gồm giới hạn và ứng dụng, đượcnêu trong chương này Các thông tin này được trình bày để giúp chọn phươngpháp chính xác cho đặc điểm tầng chứa nước cụ thể
Các thông tin khác có thể tìm được từ các sách ĐCTV như Free and Cherry(1979), Kruseman and de Ridder (1979, 1990), Driscol (1987), Fetter (1988),Dominico và Schwartz (1990) và Walton (1996) ngoài ra một vài ấn phẩmchính được trích dẫn ở cuối chương này
3.1 Định nghĩa các ký hiệu
Ký hiệu Định nghĩa
β Số đường cong chuẩn (Neuman, Moench)
α Thông số hình học khối (Dòng chảy trong đới nứt nẻ)
γ Thông số chồng khớp không thứ nguyên cho hạ thấp chậm trễ
trong lời giải Moench
∆hDH Thành phần Hantush trong lời giải Moench
∆hDN Thành phần Neuman trong lời giải Moench
∆hw Hạ thấp trong lỗ khoan do cả hạ thấp của tầng chứa nước và tổn
thất lỗ khoan
∆s Thay đổi về mực nước hạ thấp
βt(n)(t-tn) Thời gian được điều chỉnh
b Chiều dày tầng chứa nước (tầng chứa nước có áp)
b Chiều sâu từ mực nước tới đáy ống lọc (tầng chứa nước không
áp)b’ Chiều dày lớp thấm xuyên
Trang 8hD Hạ thấp không thứ nguyên
hDT Thành phần Theis trong lời giải Moench
ht Mực nước trong lỗ khoan ở thời điểm t>t0
J0 Hàm Bessel bậc 0 loại một (phương pháp ép nước
q(t) Hàm số lượng chảy vào hoặc chảy ra theo thời gian
Qi Lưu lượng bơm không đổi trong giai đoạn i
Qn Lưu lượng bơm không đổi trong giai đoạn n
r Bán kính lỗ khoan bơm hoặc lỗ khoan quan sát (phương pháp
thí nghiệm ép nước, Moench và dòng chảy trong đới nứt nẻ)
rc Bán kính hiệu quả của ống chống (phương pháp
Cooper-Bredchoeft-Papadopulos)
rd Khoảng cách tròn không thứ nguyên
reff Bán kính hiệu quả giếng quan trắc chú ý tới độ lỗ hổng của vỏ
bọc sỏi (phương pháp Bouwer-Rice)
rw Bán kính hiệu quả của khoảng cách giếng mở (phương pháp
Cooper-Bredchoeft-Papadopulos)
r0 Khoảng cách xác định bằng giao điểm của hạ thấp bằng không
và đường thẳng đi qua các điểm số liệu (phương pháp hạ thấpkhoảng cách Cooper-Jacob)
sw Hạ thấp trong giếng khoan
S Hệ số nhả nước (hệ số nhả nước đàn hồi Ss*b)
t’ Thời gian trôi qua từ khi ngừng bơm
t0 Thời gian mà tại đó đường thẳng chồng khớp cắt trục thời gian
(Cooper-Jacob)
tD Thời gian không thứ nguyên
ti Thời gian bắt đầu giai đoạn bơm thứ i
t’i Thời gian kết thúc giai đoạn bơm thứ i
TL Khoảng thời gian (Thí nghiệm Hvorslev, T0 là thời gian này khi
h/h0=0.37
tn Thời gian bắt đầu giai đoạn bơm thứ n
u Thông số phân tích (Theis)
u’ Thông số phân tích (hồi thủy Theis)
uA Loại đường cong A cho thời gian đầu
uB Loại đường cong B cho thời gian sau
Trang 9Y1 Hàm Bessel bậc 1 loại hai (phương pháp
Cooper-Bredchoeft-zD Chiều sâu không thứ nguyên của lỗ khoan
3.2 Thí nghiệm bơm và ép nước
Có thể phân tích hai loại kết quả thí nghiệm với Aquifer Test :
[1] Thí nghiệm bơm, ở đây nước được bơm ra từ 1 giếng khoan và thay đổi mựcnước được đo bên trong một hoặc nhiều giếng khoan quan trắc (trong một vàitrường hợp bên trong giếng khoan bơm) Số liệu có 3 hình thức khác nhau:
- Mực nước theo thời gian
- Lưu lượng theo thời gian
- Lưu lượng theo mực nước
[2] Thí nghiệm ép (múc) nước, ở đây một ống kim loại được chèn vào hoặc dichuyển ra khỏi giếng khoan và đo thay đổi mực nước trong giếng khoan Số liệuchỉ có 1 dạng: Mực nước theo thời gian
Đối với bơm nước thí nghiệm có các phương pháp phân tích sau đây:
- Theis (1935)
- Cooper - Jacob Hạ thấp- thời gian (1946)
- Cooper - Jacob Hạ thấp- khoảng cách (1946)
- Cooper - Jacob Hạ thấp- thời gian-khoảng cách (1946)
- Theis Tiên đoán (lời giải trước lập kế hoạch thí nghiệm bơm)
Có các phương pháp sau đây đối với các thí nghiệm múc, đổ nước:
Trang 10t T
h S y
h x
h S r r
h r
ở đây h0 là mực nước ban đầu (tức là bề mặt áp lực ban đầu nằm ngang)
Các điều kiện biên giả sử rằng không có hạ thấp ở khoảng cách bán kính vô hạn
Lời giải của phương trình trên mô tả mực nước ở bất kỳ khoảng cách r và ở bất
kỳ thời gian nào sau khi bắt đầu bơm
Q t
r
s
π4)
,
Tt
S r u
4
2
=
Trang 11Tích phân trong công thức trên được gọi là hàm giếng, W(u) và có thể biểu thị
bằng chuỗi Taylor vô hạn có dạng sau:
Phương pháp này thích hợp cho các điều kiện được chỉ ra trong hình sau:
Trang 12Lời giải Theis sử dụng các giả thiết sau:
- Tầng chứa nước có áp, với qui mô vô hạn
- Tầng chứa nước đồng nhất, đẳng hướng, chiều dày ổn định trên toàn vùng bịảnh hưởng bởi bơm
- Bề mặt áp lực nằm ngang trước khi bơm
- Lỗ khoan được bơm với lưu lượng không đổi
- Giếng khoan hoàn chỉnh, bơm với lưu lượng không đổi
- Nước lấy ra từ lượng tàng trữ và thoát ngay lập tức với giảm mực nước
- đường kính lỗ khoan nhỏ vì thế bỏ qua lượng tàng trữ của lỗ khoan
Số liệu cần thiết:
- Mực nước hạ thấp theo thời gian tại lỗ khoan quan sát;
- Khoảng cách từ lỗ khoan quan sát tới lỗ khoan bơm;
- Lưu lượng bơm
3.5 Phương pháp Cooper & Jacob (có áp, r nhỏ hoặc thời gian bơm lớn)
Phương pháp Cooper & Jacob (1946) là hình thức đơn giản hóa của phươngpháp Theis, phù hợp với giá trị thời gian lớn và khoảng cách từ giếng bơm giảm(giá trị u nhỏ hơn) Phương pháp này liên quan tới việc cắt bớt chuỗi Taylor vôhạn, chuỗi này được dùng để ước tính giá trị của hàm giếng W(u) Do sự cắt bớtnày, không phải tất cả các giá trị đo vào thời gian đầu được xem là phù hợp.Phương trình cuối cùng được đưa ra là:
log4
Trang 13Lời giải Cooper & Jacob sử dụng các giả thiết sau:
- Tầng chứa nước có áp, với qui mô vô hạn
- Tầng chứa nước đồng nhất, đẳng hướng, chiều dày ổn định trên toàn vùng bịảnh hưởng bởi bơm
- Bề mặt áp lực nằm ngang trước khi bơm
- Lỗ khoan được bơm với lưu lượng không đổi
- Giếng khoan hoàn chỉnh
- Nước lấy ra từ lượng tàng trữ và thoát ngay lập tức với giảm mực nước
- đường kính lỗ khoan nhỏ vì thế bỏ qua lượng tàng trữ của lỗ khoan
- Giá trị của u là nhỏ (u<0.01)
3.5.1 Phương pháp hạ thấp-thời gian Cooper-Jacob:
Đồ thị của phương trình trên là đường thẳng trên giấy bán logarit nếu thỏa mãnđiều kiện giới hạn Như vậy đồ thị đường thẳng của mực nước hạ thấp và thờigian sẽ xuất hiện sau một thời gian Trong thí nghiệm bơm với nhiều lỗ khoanquan sát, lỗ khoan gần lỗ khoan bơm sẽ thoả mãn các điều kiện trước các lỗkhoan quan sát nằm xa hơn Thời gian được vẽ trên trục x logarit và hạ thấpđược vẽ trên trục y tuyến tính
Độ dẫn nước và hệ số nhả nước được tính toán như sau:
s
Q T
2
2 0
25,2
Trang 14Số liệu cần thiết cho lời giải Cooper & Jacob (phương pháp hạ thấp-thời gian)là:
- Mực nước hạ thấp theo thời gian tại lỗ khoan quan sát;
- Khoảng cách hữu hạn từ lỗ khoan quan sát tới lỗ khoan bơm;
- Lưu lượng bơm (hằng số)
3.5.2 Phương pháp hạ thấp-khoảng cách Cooper-Jacob
Nếu có tài liệu hạ thấp đồng thời trong 3 hoặc nhiều lỗ khoan quan sát, có thể sửdụng một biến thể khác của phương pháp Cooper & Jacob Khoảng cách các lỗkhoan quan sát được vẽ trên trục x logarit, và hạ thấp được vẽ trên trục y tuyếntính
Độ dẫn nước và hệ số nhả nước được tính toán như sau:
s
Q T
2
2 0 0
25,2
r
Tt
ở đây r0 là khoảng cách được xác định bằng giao điểm của đường hạ thấp bằng 0
và đường thẳng đi qua các số liệu
Một ví dụ của đồ thị phân tích khoảng cách -hạ thấp Cooper-Jacob nêu ở dướiđây:
Trang 15Số liệu cần thiết cho lời giải Cooper & Jacob (phương pháp hạ thấp-khoảngcách) là:
- Mực nước hạ thấp theo thời gian tại 3 lỗ khoan quan sát trở lên;
- Khoảng cách từ lỗ khoan quan sát tới lỗ khoan bơm;
- Lưu lượng bơm (hằng số)
3.5.3 Phương pháp hạ thấp-khoảng cách-thời gian
Tương tự với phương pháp hạ thấp-khoảng cách, nếu có tài liệu hạ thấp đồngthời trong 3 hoặc nhiều hơn lỗ khoan quan sát, có thể sử dụng một biến thể kháccủa phương pháp Cooper & Jacob Hạ thấp được vẽ trên trục y tuyến tính và t/r2
được vẽ trên trục x logarit
Độ dẫn nước và hệ số nhả nước được tính toán như sau:
s
Q T
2
2 0 0
25,2
r
Tt
ở đây r0 là khoảng cách được xác định bằng giao điểm của đường hạ thấp bằng 0
và đường thẳng đi qua các số liệu
Một ví dụ của đồ thị phân tích thời gian- khoảng cách- hạ thấp Cooper-Jacobnêu ở dưới đây:
Trang 16Số liệu cần thiết cho lời giải Cooper & Jacob (phương pháp hạ thấp-khoảngcách) là:
- Mực nước hạ thấp theo thời gian tại 3 lỗ khoan quan sát trở lên;
- Khoảng cách từ lỗ khoan quan sát tới lỗ khoan bơm;
- Lưu lượng bơm (hằng số)
3.6 Thí nghiệm phục hồi Theis (có áp)
Khi ngừng bơm, mực nước bên trong giếng bơm và giếng quan trắc bắt đầu dầnglên Dâng mực nước này được gọi là hạ thấp tàn dư (s') Các số đo trong thínghiệm hồi phục cho phép tính toán hệ số dẫn nước của tầng chứa nước và do đócung cấp một phép kiểm tra độc lập với các kết quả từ thí nghiệm bơm
Tài liệu hạ thấp tàn dư tin cậy hơn tài liệu hạ thấp vì hồi phục xuất hiện ở lưulượng hằng số, trong khi đó lưu lượng bơm không đổi thường khó đạt đượcngoài thực địa Hạ thấp tàn dư có thể thu thập được cả ở giếng bơm và giếngkhoan quan trắc
áp dụng nghiêm ngặt, giả pháp này thích hợp cho các điều kiện trong hình dướiđây Tuy nhiên nếu các điều kiện hạn chế được thỏa mãn, phương pháp hồiphục Theis có thể sủ dụng cho cả các tầng chứa nước không áp thấm xuyên vàcác tầng chứa nước với các giếng khoan không hoàn chỉnh (Kruseman and deRidder (1991), trang 183)
Theo Theis (1935), hạ thấp tàn dư sau khi ngừng bơm là:
)'()(4
Tt
=
Trang 17ở đây:
s’= hạ thấp tàn dư
r=khoảng cách từ giếng bơm đến giếng khoan quan sát
S và S’ = hệ số nhả nước khi bơm và phục hồi tương ứng
t và t’ = thời gian trôi qua từ khi bắt đầu và kết thúc bơm tương ứng
Dùng đại lượng xấp xỉ cho hàm giếng, W(u), chỉ trong phương pháp Cooper &Jacob, phương trình này trở thành:
) '
' 4 ln 4
(ln
4
S r
Tt S
r
Tt T
Q
π
Trang 18Khi S và S’ là hằng số và bằng nhau, và T là hằng số phương trình này có thểviết thành
)'
Q s
π
=
Để phân tích tài liệu này, s’ được vẽ trên trục y logarit và thời gian được vẽ trêntrục x tuyến tính theo tỷ số t/t’ (tổng thời gian từ khi bắt đầu bơm chia cho thờigian từ khi ngừng bơm)
Một ví dụ của đồ thị phân tích hồi phục Theis nêu ở dưới đây:
Phương pháp thí nghiệm phục hồi Cooper & Jacob sử dụng các giả thiết sau:
- Tầng chứa nước có áp, với qui mô vô hạn
- Tầng chứa nước đồng nhất, đẳng hướng, chiều dày ổn định trên toàn vùng bịảnh hưởng bởi bơm
- Bề mặt áp lực nằm ngang trước khi bơm
- Lỗ khoan hoàn chỉnh , bơm với lưu lượng không đổi
- Nước lấy ra từ lượng tàng trữ và thoát ngay lập tức với giảm mực nước
- đường kính lỗ khoan nhỏ vì thế bỏ qua lượng tàng trữ của lỗ khoan
Số liệu cần thiết cho lời giải Cooper & Jacob (phương pháp phục hồi) là:
- Mực nước hồi phục theo thời gian tại lỗ khoan bơm và lỗ khoan quan sát;
- Khoảng cách từ lỗ khoan quan sát tới lỗ khoan bơm;
- Lưu lượng và thời gian bơm
3.7 Phương pháp Neuman (không áp)
Trang 19Neuman (1975) đã triển khai một phương pháp phân tích thí nghiệm bơm ápdụng cho tầng chứa nước không áp.
Khi phân tích tài liệu thí nghiệm bơm trong tầng chứa nước không áp, người tathương thấy rằng hạ thấp không tuân theo lời giải kinh điển của Theis (1835).Khi hạ thấp theo thời gian được vẽ trên giấy logarit, nó có xu hướng vạch ra mộtđường cong bao gồm 1) một đoạn dốc ở thời gian bắt đầu, 2) một đoạn phẳng ởkhoảng thời gian giữa và 3)một đoạn hơi dốc hơn ở thời gian cuối
Đoạn đầu chỉ ra rằng một lượng nước được phóng thích từ lượng tàng trữ củatầng chứa nước ngay lập tức khi hạ thấp gia tăng Đoạn giữa gợi ý rằng có mộtnguồn nước tăng thêm, dược phóng thích từ lượng tàng trữ nhưng với thời gianchậm hơn Khi hầu hết nước nhận được từ nguồn tăng thêm này, đường cong hạthấp - thời gian lại trở lên khá dốc Trong các tài liệu về nước dưới đất, hiệntượng này được gọi là “lưu lượng trễ” (delayed yield) (Neuman 1975)
Lời giải này thích hợp với các điều kiện chỉ ra trong hình dưới đây
Phương trình Neuman đại diện mực hạ thấp trong một tầng chứa nước không ápnhư sau:
),,(
W(uA, uB, β) là hàm giếng không áp
uA = r2S/4Tt (đường cong loại A cho thời gian đầu)
uB = r2S’/4Tt (đường cong loại B cho thời gian muộn hơn)
β = r2Kv/D2Kh
Hai tập đường cong được sử dụng Các đường cong loại A thích hợp cho số liệu
hạ thấp ban đầu khi nước được phóng thích từ lượng tàng trữ đàn hồi Cácđường cong loại B phù hợp cho tài liệu hạ thấp muộn hơn khi ảnh hưởng của
Trang 20Giá trị của hệ số thấm nằm ngang được xác định từ
Kh= T/D
Giá trị hệ số thấm thẳng đứng được xác định từ
Kv= (βD2Kh)/r2
Phương pháp Neuman sử dụng các giả thiết sau:
- Tầng chứa nước không áp, với qui mô vô hạn
- Tầng chứa nước là đồng nhất, đẳng hướng, chiều dày ổn định trên toàn vùng
bị ảnh hưởng bởi bơm (giả sử hạ thấp là nhỏ khi so sánh với chiều dày bãohòa)
- Bề mặt áp lực nằm ngang trước khi bơm
- Lỗ khoan được bơm với lưu lượng trung bình
- Dòng chảy không ổn định
- đường kính lỗ khoan nhỏ vì thế bỏ qua lượng tàng trữ của lỗ khoan
- Lỗ khoan hoàn chỉnh
Số liệu cần thiết cho lời giải Neuman là:
- Mực nước theo thời gian tại một lỗ khoan quan sát;
- Khoảng cách từ lỗ khoan quan sát tới lỗ khoan bơm;
- Lưu lượng bơm (không đổi)
3.8 Phương pháp Hantush (thấm xuyên, không nhả nước từ tầng cách nước)
Hầu hết các tầng chứa nước có áp không cách ly hoàn toàn với nguồn bổ cậpthẳng đứng Các lớp thấm ít hơn, cả bên trên và bên dưới tầng chứa nước, có thểthấm xuyên nước vào tầng chứa nước dưới điều kiện bơm Walton đã triển khaimột phương pháp giải các thí nghiệm bơm trong tầng chứa nước có áp, thấmxuyên (dựa theo Hantush-Jacob, 1955) Phương trình dòng chảy cho tầng chứanước có áp với thấm xuyên là:
Trang 21t T
h S Tb
hK r
K’ là hệ số thấm thẳng đứng của tầng cách nước có thấm xuyên
b’ là chiều dày của tầng cách nước có thấm xuyên
Lời giải của Walton cho phương trình trên là:
dy y B
r y y
(
r u
Hệ số thấm xuyên B và sức cản thủy lực c được xác định như sau:
Trang 22Nếu K’=0 (lớp cách nước không thấm xuyên) thì r/B=0 và lời giải của phươngpháp này là lời giải của Theis cho tầng chứa nước có áp.
Đồ thị log/log của mối quan hệ W(u,r/B) theo trục y và 1/u theo trục x đượcdùng như những đường cong chuẩn tương tự với phương pháp Theis Tài liệu đongoài thực địa được vẽ với t theo trục x và s theo trục y Phân tích tài liệu đượcthực hiện bằng cách chồng khớp các đường cong
Một ví dụ về đồ thị phân tích theo Hantush-Jacob như dưới đây:
Phương pháp Hantush và Jacob sử dụng các giả thiết sau:
- Tầng chứa nước thấm xuyên, với qui mô vô hạn
- Tầng chứa nước và lớp cách nước là đồng nhất, đẳng hướng, chiều dày ổnđịnh trên toàn vùng bị ảnh hưởng bởi bơm
- Bề mặt áp lực nằm ngang trước khi bơm
- Lỗ khoan được bơm với lưu lượng không đổi
- Nước lấy ra từ lượng tàng trữ và thoát ngay lập tức với giảm mực nước
- đường kính lỗ khoan nhỏ vì thế bỏ qua lượng tàng trữ của lỗ khoan
- Thấm xuyên qua lớp cách nước là thẳng đứng và tỷ lệ với mực hạ thấp
- Mực nước trong các tầng chứa nước không bơm hút là hằng số
- Lượng tàng trữ của lớp cách nước có thể bỏ qua
- Dòng chảy không ổn định
Số liệu cần thiết cho lời giải Hantush-Jacob (không tàng trữ nước trong lớp cáchnước) là:
- Mực nước theo thời gian tại 1 lỗ khoan quan sát;
- Khoảng cách từ lỗ khoan quan sát tới lỗ khoan bơm;
- Lưu lượng bơm (hằng số)
Trang 233.9 Tỷ lưu lượng
Thí nghiệm tỷ lưu lượng thường được dùng để đánh giá hiệu suất của một lỗkhoan thể hiện như là tỷ lưu lượng Cs Tỷ lưu lượng được định nghĩa làCs=Q/∆hw Ở đây Q là lưu lượng bơm và ∆hw là hạ thấp trong lỗ khoan do cả
hạ thấp của tầng chứa nước và tổn thất lỗ khoan Tổn thất lỗ khoan gây ra dodòng chảy rối của nước thông qua ống lọc và chảy vào lỗ khoan Các kết quảcủa thí nghiệm được dùng để phát hiện sự thay đổi của lưu lượng giếng theo thờigian hoặc để so sánh lưu lượng giữa các giếng khoan khác nhau
Tỷ lưu lượng được đánh giá bằng cách vẽ lưu lượng trên trục x tuyến tính và hạthấp trên trục y tuyến tính và đo độ dốc của đường thẳng chồng khớp
Một ví dụ về thí nghiệm tỷ lưu lượng như dưới đây:
Lời giải thí nghiệm tỷ lưu có các giả thiết sau:
- Lỗ khoan được bơm với lưu lượng không đổi đủ thời gian để tạo mực hạthấp ổn định
- Hạ thấp trong lỗ khoan là kết hợp của giảm mực nước trong tầng chứa nước
và tổn thất áp suất do dòng chảy rối trong lỗ khoan
Số liệu cần thiết cho thí nghiệm hiệu suất giếng là:
- Hạ thấp theo lưu lượng bơm tại giếng bơm;
Trang 24Aquifer Test cung cấp khả năng sử dụng mực nước theo thời gian đo trong quátrình thí nghiệm bơm với lưu lượng thay đổi hoặc gián đoạn để xác định hệ sốdẫn nước và hệ số nhả nước Một sự biến đổi thời gian, tương tự như đượcBirsoy và Summers (1980) xuất bản cung cập một tập số liệu phù hợp Lời giảinày thích hợp cho các điều kiện được chỉ trong hình vẽ sau:
Nguyên tắc chồng khớp được áp dụng đối với công thức của Cooper-Jacob chodòng chảy không cân bằng trong tầng chứa nước có áp để đạt được công thứccho hạ thấp ở thời điểm t của giai đoạn bơm thứ i trong thí nghiệm bơm với lưulượng thay đổi như sau:
)]
( ) 25 , 2 log[(
n
t t S
r
T T
i
i
i n
t
t t
t
)'(
ti = thời gian bắt đầu giai đoạn bơm thứ i
t-ti = thời gian từ khi bắt đầu gian đoạn bơm thứ i
t’i = thời gian kết thúc giai đoạn bơm thứ i
t-t’i = thời gian từ khi kết thúc gian đoạn bơm thứ i
Q = lưu lượng bơm không đổi cho giai đoạn bơm thứ i
Qn = tổng lưu lượng bơm gián đoạn
βt(n)(t-tn)= thời gian điều chỉnh
Trong trường hợp đặc biệt khi có bơm liên tục, nhưng với lưu lượng thay đổi,thời gian điều chỉnh trở thành
Trang 25Q
Q n
i i n
n
t t t t t
1
)()
(
1 )
i i
i n
n
t
t
t t
t
1
)'()
1 )
Một ví dụ về đồ thị phân tích bơm giật cấp Cooper-Jacob như dưới đây:
Lời giải cho bơm giật cấp Cooper &Jacob sử dụng các giả thiết sau:
- Tầng chứa nước có áp, với qui mô vô hạn
- Tầng chứa nước đồng nhất, đẳng hướng, chiều dày ổn định
- Mực nước nằm ngang trước khi bơm
- Lỗ khoan được bơm theo từng cấp, hoặc bơm gián đoạn với lưu lượng thayđổi, hoặc bơm gián đoạn với lưu lượng không đổi
- Giếng khoan hoàn chỉnh
- Nước lấy ra từ lượng tàng trữ và thoát ngay lập tức với giảm mực nước
- đường kính lỗ khoan nhỏ vì thế bỏ qua lượng tàng trữ của lỗ khoan
- Dòng chảy tới lỗ khoan là không ổn định
- Các giá trị của u (với thời gian điều chỉnh) là nhỏ (u<0,01)
Số liệu cần thiết cho lời giải này là:
- Hạ thấp theo thời gian tại lỗ khoan quan sát
Trang 263.11 Thí nghiệm bơm giật cấp Theis (Birsoy và Summers, có áp)
Theis (1935) đã giải phương trình dòng chảy không ổn định như được nêu trongphần đầu Đối với trường hợp bơm với lưu lượng thay đổi, có thể sử dụng tàiliệu mực nước theo thời gian đo trong quá trình thí nghiệm bơm gián đoạn hoặcvới lưu lượng thay đổi để tính toán độ dẫn nước và hệ số nhả nước Lời giải nàythích hợp cho các điều kiện được chỉ trong hình vẽ sau:
Nguyên tắc chồng khớp được áp dụng đối với công thức của Theis cho dòngchảy không cân bằng trong tầng chứa nước có áp để đạt được công thức cho hạthấp ở thời điểm t của giai đoạn bơm thứ i trong thí nghiệm bơm với lưu lượngthay đổi như sau:
∫∞ −
=
u u
du e T Q
t
r
s
π4
1)
,
(
ở đây, nhìn chung:
)()(
4 ( )
2
u W t t T
S r u
n n t
i
i
i n
t
t t
t
)'(
1 1 )
Trang 27t-t’i = thời gian từ khi kết thúc gian đoạn bơm thứ i
Q = lưu lượng bơm không đổi cho giai đoạn bơm thứ i
Qn = tổng lưu lượng bơm gián đoạn
βt(n)(t-tn)= thời gian điều chỉnh
Trong trường hợp đặc biệt khi có bơm liên tục, nhưng với lưu lượng thay đổi,thời gian điều chỉnh trở thành
n
Q
Q n
i i n
n
t t t t t
1
)()
(
1 )
i i
i n
n
t
t
t t
t
1
)'()
1 )
Lời giải cho bơm giật cấp Theis (Birsoy và Summers) sử dụng các giả thiết sau:
- Tầng chứa nước có áp, với qui mô vô hạn
- Tầng chứa nước đồng nhất, đẳng hướng, chiều dày ổn định
- Mực nước nằm ngang trước khi bơm
- Lỗ khoan được bơm với lưu lượng thay đổi
Trang 28- đường kính lỗ khoan nhỏ vì thế bỏ qua lượng tàng trữ của lỗ khoan
Số liệu cần thiết cho bơm giật cấp Theis (Birsoy và Summers) là:
- Hạ thấp theo thời gian tại 1 lỗ khoan quan sát cách lỗ khoan bơm mộtkhoảng cách
- Số liệu lưu lượng thay đổi theo thời gian
3.12 Hiệu chỉnh Jacob cho điều kiện không áp
Jacob (1944) đã đề nghị hiệu chỉnh hạ thấp cho các điều kiện không áp :
scor = s-(s2/2D)
ở đây:
scor = hạ thấp đươc hiệu chỉnh
s = hạ thấp đo được
D = chiều dày tầng chứa nước bão hòa ban đầu
Bằng cách hiệu chỉnh này cho phép người sử dụng dùng các phương pháp Theis,Cooper - Jacob, phục hồi Theis-Jacob và các lời giải của thí nghiệm bơm giậtcấp trong phân tích tài liệu từ tầng chứa nước không áp
3.13 Phương pháp Moench (giếng khoan không hoàn chỉnh trong tầng chứa nước có áp hoặc không áp)
Lời giải Moench (Moench 1993) mở rộng lời giải Neuman (Neuman 1972) cho
hạ thấp trong một tầng chứa nước có áp, không áp đồng nhất đẳng hướng, khibơm trong lỗ khoan hoàn chỉnh hoặc không hoàn chỉnh và nhiều lỗ khoan quansát
Lời giải Moench cũng cho phép phân tích các ảnh hưởng “lưu lượng trễ” (như
mô tả trong Phương phá Neuman (không áp) trang 16) trong tầng chứa nướckhông áp Lưu lượng trễ được tính gần đúng bằng tích phân Boulton (Nwankwor
và những người khác, 1992; Boulton, 1954, 1963)
Lời giải này thích hợp cho các điều kiện chỉ ra trong hình dưới đây, ở đây tầngchứa nước có thể là có áp, không áp và D là chiều dày của vùng bão hòa
Trang 29Phương trình chung của Moench cho hạ thấp không thứ nguyên trong tầng chứanước không áp là
γ là thông số chồng khớp không thứ nguyên incorporate các ảnh hưởng của
hạ thấp bị chậm trễ, α là hằng số kinh nghiệm đối với hạ thấp ngay lập tức γ gầnbằng 1*109
zD là chiều sâu không thứ nguyên của lỗ khoan
tD là thời gian không thứ nguyên
hTD là lời giải Theis cho lỗ khoan trong tầng chứa nước có áp
∆hDH là độ lệch so với lời giải Theis do ảnh hưởng của không hoàn chỉnh trongtầng chứa nước có áp (thành phần Hantush)
∆hDN là độ lệch so với lời giải Theis do ảnh hưởng của bề mặt tự do (thànhphần Neuman)
Đối với các tầng chứa nước có áp, lời giải Moench(1993) dùng hai thành phầnđầu tiên trong phương trình trên để tính cho lỗ khoan không hoàn chỉnh Vì vậyvới điều kiện có áp với lỗ khoan hoàn chỉnh và các lỗ khoan quan sát, lời giảitương tự như lời giải Theis
Trang 30Nếu tầng chứa nước không áp và cả lỗ khoan bơm và lỗ khoan quan sát hoànchỉnh, lời giải tương tự như lời giải Neuman
Lời giải Moench dùng các thông số không thứ nguyên cho các đường congchuẩn với log(tdy) vẽ trên trục x và log(hd) vẽ trên trục y Tài liệu log(t/r2) vẽtrên trục x và log(s) trên trục y
Lời giải Moench sử dụng các giả thiết sau:
- Tầng chứa có qui mô vô hạn
- Tầng chứa nước đồng nhất, đẳng hướng
- Hạ thấp là nhỏ khi so sánh với chiều dày bão hòa
- Mực nước nằm ngang trước khi bơm
- Lỗ khoan được bơm với lưu lượng trung bình
- đường kính lỗ khoan nhỏ vì thế bỏ qua lượng tàng trữ của lỗ khoan
Số liệu cần thiết cho lời giải này là:
- Mực nước hạ thấp theo thời gian tại 1 hay nhiều lỗ khoan quan sát
- Khoảng cách từ lỗ khoan bơm tới lỗ khoan quan sát
- Lưu lượng khai thác của giếng bơm
- Các kích thước của lỗ khoan bơm
Một ví dụ về đồ thị phân tích Moench như dưới đây:
Trang 313.14 Dòng chảy trong đới nứt nẻ
Dòng chảy nước dưới đất trong môi trường nứt nẻ cực kỳ phức tạp, vì vậy cácphương pháp phân tích tài liệu thí nghiệm bơm thông thường cho các điều kiệndòng chảy trong lỗ hổng không thể áp dụng được
Một cách tiếp cận để phân tích dòng chảy trong đá nứt nẻ là chia tầng chứanước thành các khối và giả sử các khối không thấm nước, do đó hệ thống có thểđược mô hình như một môi trường lỗ hổng đơn tương đương Tuy nhiên, trongcách tiếp cận độ lỗ hổng kép, dòng chảy nước dưới đất được mô hình như mộtloạt các khối tính thấm thấp, ngăn cách bởi các đới nứt nẻ thông nhau, độ thấmcao Trong trường hợp này dòng chảy khối-đới nứt nẻ có thể là ổn định hoặckhông ổn định
Lời giải này thích hợp cho các điều kiện được chỉ ra trong hình vẽ sau, tronghình vẽ này tầng chứa nước là có áp và D là chiều dày của đới bão hòa
Nếu hệ thống được coi như môi trường lỗ hổng tương đương, không có dòngchảy giữa các khối và đới nứt nẻ Nước dưới đất chỉ chảy trong đới nứt nẻ xungquanh các khối Theo nghĩa này, độ lỗ hổng là tỷ số của thể tích độ lỗ rỗng vàtổng thể tích
Nơi có dòng chảy từ khối vào đới nứt nẻ, khối đá nứt nẻ được coi gồm 2 lớp:khối độ lỗ hổng nguyên sinh độ thấm thấp và lớp các khe nứt có độ lỗ hổng thứsinh độ thấm cao như hình dưới đây
Trang 32Có hai mô hình độ lỗ hổng kép được sử dụng trong Aquifer Test đã được chấpnhận rộng rãi trong lý thuyết Chúng là dòng chảy ổn định (Warren và Root,1963) và dòng chảy khối-đới nứt nẻ không ổn định (Kazemi, 1969)
Dòng chảy ổn định giả sử rằng phân bố áp lực trong khối là không xác định Nócũng giả sử rằng đới nứt nẻ và các khối trong mỗi đơn vị thể tích đại diện cómực nước khác nhau Độ lớn của dòng chảy được giả sử là tỉ lệ với chênh lệchmực nước (Moench, 1984)
Lý thuyết cho dòng chảy ổn định như sau (Moench 1984, Moench 1988):
)(
Kt t
s
d =
ở đây hd là hạ thấp không thứ nguyên và td là thời gian không thứ nguyên
Lượng thoát ban đầu từ mô hình dùng lời giải dòng chảy ổn định không cólượng tàng trữ trong lỗ khoan nhận được từ lượng tàng trữ trong các đứt gãy.Thời gian sau lượng thoát chủ yếu nhận được từ lượng tàng trữ trong các khối Ởthời gian đầu và sau, hạ thấp tuân theo các đường cong tương tự Theis
Với các khối không ổn định với dòng chảy trong đới nứt nẻ, phân bố mực nước
áp lực trong các khối (trong một REV) thay đổi cả theo không gian và thời gian(vuông góc với bề mặt khối nứt nẻ) Lời giải ban đầu cho khối hình tấm đượcMoench sửa đổi để hỗ trợ khối hình cầu (1984) Tài liệu thí nghiệm lỗ khoan hỗtrợ cả lời giải dòng chảy ổn định lẫn dòng chảy không ổn định khối-đới nứt nẻ.Đối với dòng chảy không ổn định khối-đới nứt nẻ., khối đá nứt nẻ được lý tưởnghoá như các lớp (hình tấm hay hình cầu) xen kẽ giữa các khối và đới nứt nẻ
Trang 33Moench (1984) sử dụng sự tồn tại của các lớp mỏng nứt nẻ để giải thích tại saotài liệu thí nghiệm lỗ khoan hỗ trợ cả phương pháp dòng chảy ổn định lẫn dòngchảy không ổn định khối-đới nứt nẻ Lớp mỏng nứt nẻ là một lớp mỏng vật liệu
có độ thấm nhỏ trên bề mặt các khối mà ngăn cản trao đổi tự do chất lỏng giữacác khối và các khe nứt
Nếu các lớp mỏng nứt nẻ có độ thấm đủ lớn, sự trao đổi áp lực giữa khối và đớinứt nẻ xuất hiện qua lớp mỏng nứt nẻ và lời giải không ổn định khối-đới nứt nẻchuyển thành lời giải dòng chảy ổn định ảnh hưởng của các lớp mỏng nứt nẻ làlàm chậm sự tham gia của dòng chảy từ các khối dẫn đến áp suất tương tự với ápsuất dự đoán trong giả thiết của dòng chảy ổn định như sau:
)(
4
w i T
Trang 34ảnh hưởng của lượng tàng trữ trong lỗ khoan và lớp bọc lỗ khoan Nếu lượngtàng trữ trong lớp bọc lỗ khoan và trong lỗ khoan bằng 0, lời giải sẽ tương tựnhư phương pháp Warren và Root (1963) Phương trình tính toán lượng tàng trữtrong lỗ khoan như sau:
S r
S = độ nhả nước tính toán
Tuy nhiên lời giải này là tương tác lẫn nhau Nếu di chuyển tập tài liệu để chồngkhớp đường cong, hệ số nhả nước tính toán sẽ thay đổi, vì vậy thay đổi lượngtàng trữ trong lỗ khoan
Lời giải Moench cho dòng chảy trong đới nứt nẻ giả sử rằng:
- Tầng chứa nước là đồng nhất, bất đẳng hướng
- Tầng chứa nước có qui mô vô hạn theo chiều ngang
- Chiều dày tầng chứa nước không đổi
- Tầng chứa nước bị ngăn cách bởi lớp cách nước nằm trên và dưới
- Định luật Darcy là có giá trị cho dòng chảy trong đới nứt nẻ và các khối
- Nước vào lỗ khoan bơm chỉ qua các khe nứt
- Lỗ khoan quan sát thể hiện mực nước của các khe nứt trong REV
- Dòng chảy trong khối vuông góc với bề mặt khối-đới nứt nẻ
Số liệu cần thiết cho lời giải này là:
- Mực nước theo thời gian tại một hoặc nhiều hơn lỗ khoan quan sát;
- Khoảng cách từ lỗ khoan bơm tới lỗ khoan quan sát;
- Lưu lượng khai thác của giếng bơm;
- Các kích thước của giếng bơm
3.15 Lời giải tổn thất giếng Hantush-Bierchenk
Lời giải tổn thất giếng Hantush-Bierchenk được sử dụng để phân tích các kếtquả thí nghiệm bơm giật cấp từ đó xác định các hệ số tổn thất giếng B và C cảtuyến tính và không tuyến tính Các hệ số này được dùng để đánh giá hạ thấpmực nước thật sự trong giếng khoan khi bơm các phương pháp như của Theis(1935) cho phép đánh giá hạ thấp lý thuyết trong giếng khoan khi bơm, nhưngkhông chú ý đến tổn thất giếng tuyến tính hay không tuyến tính, kết quả là làmtăng hạ thấp trong giếng khoan
Lời giải này thích hợp cho các điều kiện được chỉ ra trong hình vẽ sau, tronghình vẽ này tầng chứa nước là có áp và b là chiều dày của đới bão hòa:
Trang 35Hình trên minh họa một sự so sánh giữa hạ thấp lý thuyết (S1) và hạ thấp thực
sự (S2) bao gồm các thành phần vốn có trong S1 nhưng cũng bao gồm hạ thấptăng thêm từ các thành phần tổn thất giếng tuyến tính và không tuyến tính.Phương trình chung để tính toán hạ thấp bên trong một giếng bơm bao gồm cảtổn thất giếng như sau:
sw = BQ + CQp
ở đây:
sw = Hạ thấp bên trong giếng khoan
B = Hệ số tổn thất giếng tuyến tính
C = Hệ số tổn thất giếng không tuyến tính
Q = Lưu lượng bơm
p = Hệ số điều chỉnh tổn thất giếng không tuyến tính
p thay đổi giữa 1,5 và 3 phụ thuộc vào giá trị của Q Jacob đề nghị giá trị p=2
mà nagy nay đang sử dụng rộng rãi
Aquifer Test tính toán các hệ số B và C mà bạn sẽ dùng trong phương trình trên
để đánh giá hạ thấp dự đoán trong giếng bơm với bất kỳ giá trị lưu lượng thật Q
ở thời gian t nào đó (B phụ thuộc thời gian) Có thể dùng quan hệ giữa hạ thấp
và lưu lượng để chọn theo kinh nghiệm lưu lượng tối ưu của giếng khoan hoặc
có các thông tin về điều kiện và hiệu quả của giếng khoan
Một ví dụ về đồ thị phân tích Hantush-Bierchenk như dưới đây:
Trang 36Lời giải tổn thất giếng Hantush-Bierchenk giả sử rằng:
- Tầng chứa nước có áp, hoặc không áp
- Tầng chứa nước có qui mô vô hạn
- Tầng chứa nước đồng nhất, đẳng hướng, chiều dày không đổi trong vùng bịảnh hưởng của bơm
- Mực nước nằm ngang trước khi bơm
- Tầng chứa nước được bơm giật cấp với lưu lượng tăng dần
- Lỗ khoan hoàn chỉnh
- Dòng chảy tới giếng khoan không ổn định
Số liệu cần thiết cho lời giải này là:
- Mực nước theo thời gian tại giếng bơm;
- Lưu lượng theo thời gian ít nhất cho 3 đợt bơm có khoảng cách thời gianbằng nhau
3.16 Lời giải dự báo của Theis (lập kế hoạch thí nghiệm bơm)
Aquifer Test bao gồm phương pháp “lời giải trước” dựa trên lời giải của Theis(tầng chứa nước có áp) có thể sử dụng để trả lời gần đúng các câu hỏi xuất hiệntrong quá trình thiết kế thí nghiệm Có nhiều chi tiết phải xem xét khi lập kếhoạch một thí nghiệm bơm thành công Một vài câu hỏi thường gặp khi thiết kếthí nghiệm bơm là:
- Nên sử dụng lưu lượng nào để bảo đảm rằng hạ thấp mực nước có thể đođược trong giếng khoan quan sát và bảo đảm rằng tốc độ đo hạ thấp mựcnước không quá chậm, không mất số liệu hạ thấp trong giai đoạn đầu tại lỗkhoan quan sát, bảo đảm tính toán hệ số nhả nước sau này tin cậy hơn
- Hình phễu hạ thấp sẽ lớn đến mức độ nào với một lưu lượng bơm cho trước?Hình phễu hạ thấp này có lan tới các giếng khoan khác trong vùng thínghiệm? Hạ thấp tăng thêm bao nhiêu bên trong giếng khoan bị bơm thêm?
Trang 37Một ví dụ của đồ thị Dự báo Theis như dưới đây:
Một ví dụ hướng dẫn sử dụng phương pháp này nêu trong Chương 5-Bài tậpminh họa
3.17 Thí nghiệm ép nước Bouwer & Rice (không áp, có áp thấm xuyên, lỗ khoan hoàn chỉnh hoặc không hoàn chỉnh)
Thí nghiệm ép nước Bouwer and Rice được thiết kế để đánh giá hệ số thấm củavật liệu chứa nước xung quanh ống lọc Trong thí nghiệm ép nước, một “slug”đặc được hạ xuống lỗ khoan làm mực nước trong lỗ khoan dâng lên Thí nghiệmnày cũng có thể thực hiện theo cách ngược lại bằng cách loại bỏ “slug” hoặc mộtthể tích nước (thí nghiệm ép nước)
Phương pháp này thích hợp cho các điều kiện chỉ trong hình sau:
Trang 38Bouwer and Rice (1976) đã đưa ra phương trình cho hệ số thấm như sau:
b Chiều cao cột nước ứ đọng trong lỗ khoan
D Chiều dầy tầng chứa nước bão hòa
ht Độ chênh mực nước, là một hàm số của thời gian (ht/h0 luôn phải nhỏhơn 1, tức là mực nước phải luôn tiến tới mực nước tĩnh khi gia tăng thời gian)
h0 Độ chênh mực nước ban đầu
Bởi vì bán kính ảnh hưởng (Rcont) của tầng chứa nước hiếm khi biết trước,Bouwer và Rice phát minh ra một đường cong để tính bán kính này bằng 3 hệ số(A,B,C) mà tất cả là hàm số của tỷ số L/R Các hệ số A và B sử dụng cho lỗkhoan có ống lọc đặt hết tầng chứa nước trong khi hệ số C chỉ dùng cho lỗkhoan không hoàn chỉnh tầng chứa nước
Tài liệu được vẽ với thời gian trên trục x tuyến tính và ht/h0 trên trục y logarit.Bán kính hiệu dụng lỗ khoan r nên xác định như bán kính lỗ khoan trừ khi mựcnước nằm trong phần đặt ống lọc của tầng chứa nước trong thí nghiệm ép nước Trong trường hợp này, bán kính hiệu dụng được tính toán như sau:
Trang 39ở đây n là độ lỗ hổng.
Trong trường hợp mực nước hạ xuống trong khoảng đặt ống lọc, đồ thị h/h0 và tthường có một độ dốc ban đầu và độ dốc nhỏ hơn ở thời gian sau Trong trườnghợp này việc chồng khớp nên lấy đoạn thứ hai của đường thẳng (Bouwer, 1989).Một ví dụ đồ thị phân tích Bouwer-Rice như dưới đây:
Trang 40Lời giải Bouwer-Rice sử dụng các giả thiết:
- Tầng chứa nước là không áp hoặc có áp thấm xuyên (thoát thẳng đứng từtrên), với qui mô vô hạn
- Tầng chứa nước là đồng nhất, đẳng hướng, chiều dày ổn định
- Mực nước nằm ngang trước khi thí nghiệm
- Thay đổi mực nước ngay lập tức khi thí nghiệm bắt đầu
- Quán tính của cột nước và tổn thất giếng phi tuyến tính có thể bỏ qua
- Lỗ khoan hoàn chỉnh hoặc không hoàn chỉnh
- Lượng tàng trữ của lỗ khoan không thể bỏ qua và vì vậy phải được tính đến
- Dòng chảy tới lỗ khoan là ổn định
- Không có dòng chảy bên trên mực nước
Số liệu cần thiết cho lời giải Bouwer và Rice là:
- Mực nước/ mực nước hồi phục theo thời gian tại lỗ khoan bơm;
- Tài liệu bắt đầu từ thời điểm thời gian t=0 và sau đó (giá trị đo tại thời điểmt=0 được Aquifet Test sử dụng như giá trị chênh lệch ban đầu, H0, vì vậyphải khác 0);
3.18 Thí nghiệm ép nước/ép nước Hvorslev (không áp, có áp, lỗ khoan hoàn chỉnh hoặc không hoàn chỉnh)
Thí nghiệm ép nước/ép nước Hvorslev (1951) được thiết kế để đánh giá hệ sốthấm của một tầng chứa nước Với thí nghiệm ép nước, phần tầng chứa nướcđược xác định hệ số thấm nhỏ hơn so với bơm thí nghiệm, và được giới hạntrong một hình trụ nhỏ xung quanh ống lọc
Trong thí nghiệm ép nước một “slug” đặc được hạ xuống lỗ khoan làm mựcnước trong lỗ khoan dâng lên Trong thí nghiệm ép nước, nước được múc ralàm hạ thấp mực nước trong lỗ khoan