Phòng DG – ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra 1 tiết năm 2009 - 2010 Trường THCS Văn Đức Môn lý: Tiết 27 (45 phút) Lớp 7 Đề 1: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1, Dùng mảnh lên cọ xát nhiều lần vào mảnh li lông, mảnh ni lông có thể hút được giấy vụn vì: A.Mảnh ni lông bị nóng lên B. Mảnh ni lông có tính chất từ như 1 nam châm C. Mảnh ni lông được làm sạch bề mặt D. Mảnh ni lông bị nhiễm điện 2, Một vật bị nhiễm điện dường là vì: A. Vật đó nhận thêm các điện tích dương B, Vật đó mất bớt electron C. Vật đó nhân thêm electron D. Vật đó không có điện tích âm Câu 2: Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau 1. Có hai loại điện tích là điện tích dương và 2, Vật dẫn điện là 3. Có thể làm nhiễm điện cho vật bằng cách 4. Hai vật nhiễm cùng loại điện tích thì khác loại thì Câu 3: Xác định chiều dòng điện cho các sơ đồ sau: Câu 4: Cọ xát nhiều lần thanh thủy tinh vào một mảnh lụa mảnh lụa sau khi tách ra thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Mảnh lụa nhiễm điện gì? Vì sao? Câu 5: Dòng điện là gì? Chiều qui ước của dòng điện? so sánh chiều qui ước của dòng điện chiều chuyển động của dòng điện trong kim loại? Câu 6: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, dây dẫn, công tắc, đèn đang sáng. Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch. Phòng DG – ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra 1 tiết năm 2009 - 2010 Trường THCS Văn Đức Môn lý: Tiết 27 (45 phút) Lớp 7 Đề 2: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1, Một vật bị nhiễm điện âm là vì: A.Vật đó không có điện tích dương B. Vật đó nhận thêm electron C. Vật đó mất bớt elechtron D. Một đáp án khác 2, Dùng mảnh vải khô để cọt xát có thể làm vật nào sau đây bị nhiễm điện?: A. Thước nhựa B, Đũa tre C. ống giấy D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2: Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau 1. Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách 2, Vật bị nhiễm điện có khả năng 3. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì 4. Hai vật nhiễm cùng loại điện tích thì khác loại thì …………………hút nhau Câu 3: Cọ xát mảnh vải khô vào thước nhựa, sau khi tách ra thước nhựa nhiễm điện gì? Vải khô nhiễm điện gì? Vì sao? Câu 4: Xác định chiều dòng điện trong các sơ đồ sau: Câu 5: Dòng điện trong kim loại là gì? Chiều qui ước của dòng điện trong kim loại? so sánh chiều qui ước của dòng điện với chiều của dòng điện trong kim loại? Câu 6: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn, công tắc, đèn đang sáng. Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch. Phòng DG – ĐT Gia Lâm Đáp án Đề kiểm tra 1 tiết năm 2009 - 2010 Trường THCS Văn Đức Môn lý: Tiết 27 (45 phút) Lớp 7 Đề 1 Câu 1: (1 đ) mỗi ý (0,5 đ) 1. D; 2. B; Câu 2: (2 đ) mỗi ý (0,5 đ) 1. Điện tích âm 2. Vật cho dòng điện đi qua 3. Cọ xát 4. Đẩy nhau – hút nhau Câu 3: (2 đ) Mỗi sơ đồ đúng được (0,5 đ) Câu 4: (1 đ) - Thủy tinh nhiễm điện dương (0,25 đ) - Lụa nhiễm điện âm (0,25 đ) - giải thích đúng (0,5 đ) Câu 5: (2 đ) Câu 6: (2 đ) - Vẽ đúng (1, 5 đ) - Chỉ mũi tên đúng (0,5đ) Đề 2 Câu 1: (1 đ) mỗi ý (0,5 đ) 1. B; 2. A; Câu 2: (2 đ) mỗi ý (0,5 đ) 1. Cọ xát 2. Hút các vật nhẹ 3. Đẩy nhau - khác loại 4. Chất không cho dòng điện đi qua Câu 3: (1 đ) - Thước nhựa nhiễm điện âm (0,25 đ) - Mảnh vải nhiễm điện dương (0,25 đ) Câu 4: (2 đ) Mỗi sơ đồ đúng được (0,5 đ) Câu 5: (2 đ) Câu 6: (2 đ) - Vẽ đúng (1, 5 đ) - Chỉ mũi tên đúng (0,5đ) Nhận xét: Đề vừa sức đa số học sinh làm được bài Bảng chất lượng c.lượng Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 7a 77.5 17.5 5 0 0 7b 16.7 55.6 22.1 5.6 0 7c 27.6 65.6 13.8 0 0 Phòng DG – ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra 1 tiết năm 2009 - 2010 Trường THCS Văn Đức Môn lý: Tiết 27 (45 phút) Lớp 6 Đề1 A. Trắc nghiệm khách quan I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng 1- Trong cách sắp xếp các chất : Sắt, đồng, nhôm, - Sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây cách nào đúng: A. Đồng, nhôm, sắt B. Đồng, sắt, nhôm C. Sắt, đồng, nhôm D. Nhôm, đồng, sắt 2. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào trong cách cách sau đây: A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ 3. Khi đun nước không nên đổ đầy ấm vì A. Khó sôi B, Khi nước sôi nở ra tràn xuống bếp làm tắt bếp C. Nước nóng trong ấm không đều D. Khó vận chuyển 4. Qủa bong bàn đang bị bẹp nhúng vào nước nóng vừa phải, để bong bàn phồng lại như cũ là do: A. Nước nóng làm cho nhựa của quả bóng phồng lên b. Nước nóng làm cho nhựa của quả bóng và không khí trong quả bóng phồng lên C. Không khí trong quả bóng phồng lên đẩy nhựa của qảu bóng phồng lại như cũ D. Nước nóng nắn nhựa của quả bóng phồng lại như cũ II. Hãy điền từ thích hợp vào ô trống sau: 1. Thể tích nước trong bình khi nóng lên: khi lạnh đi. 2. Chất rắn nở ra vì nhiệt , chất khí nở ra vì nhiệt 3. Để đo nhiệt độ người ta thường dùng B, Tự luận 1. ở đầu cán dao, liềm bằng gỗ thường có cài đai bằng sắt gọi là khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hoặc lưỡi liềm tại sao thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra cán? 2. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 3. Hãy tính xem 40 0 C bằng bao nhiêu độ 0 F Phòng DG – ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra 1 tiết năm 2009 - 2010 Trường THCS Văn Đức Môn lý: Tiết 27 (45 phút) Lớp 6 Đề 2 A. Trắc nghiệm khách quan I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng 1- Trong cách sắp xếp các chất : Rắn, lỏng, khí - Sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây cách nào đúng: A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Lỏng, rắn, khí 2. Hiện tượng sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?: A. Khối lượng chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng 3. Các khối hơi nước bốc từ ấm đun sôi là do nước: A. Nở ra, nóng lên, nhẹ đi B, Nhẹ đi, nóng lên, nở ra C. Nhẹ đi, nở ra, nóng lên D. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi 4. Nhiệt kế y tế dùng để: A. Đo nhiệt độ môi trường B. Thí nghiệm C. Đo nhiệt độ trong cơ thể con người D. Cả 3 ý trên II. Hãy điền từ thích hợp vào ô trống sau: 1. Khi thanh thép vì nhiệt nó gây ra rất lớn. 2. Nhiệt kế thường dùng dựa trên hiện tượng 3. Băng thép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều B, Tự luận 1. Tại sao tấm tốn lợp lại có hình ảnh lượn sóng? 2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34 0 và trên 42 0 ? 3. Hãy tính xem 50 0 C bằng bao nhiêu độ 0 F Phòng DG – ĐT Gia Lâm Đáp án Đề kiểm tra 1 tiết năm 2009 - 2010 Trường THCS Văn Đức Môn lý: Tiết 26 (45 phút) Lớp 6 Đề 1 A. I: (2đ) mỗi câu khoanh đúng (0,25 đ) 1. D; 2. B; 3. B; 4.C II: (3 đ) mõi câu (3 đ) 1. Tăng - giảm 2: ít nhất 3: Nhiệt kế B: (5 đ) 1. (2 đ) 2. (2 đ) 3. (1 đ) 104 0 F Đề 2: A I: (2 đ) mỗi câu khoanh đúng (0,5 đ) 1. C; 2. C; 3. D; 4. C II: (3 đ) mỗi câu đúng (1 đ) 1. Nở ra - lực 2. Nở vì nhiệt của các chất 3. Cong lại B: (5 đ) 1. (2 đ) 2. (2 đ) 3. (1 đ) 122 0 F Nhận xét Đề vừa sức đa số học sinh làm được bài Bảng chất lượng c.lượng Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 6a 14.3 31.3 40 8.6 5.7 6b 0 27.3 54.6 12.1 6 6c 25 56.3 15.6 3.1 0 . phải nung nóng khâu rồi mới tra cán? 2. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 3. Hãy tính xem 40 0 C bằng bao nhiêu độ 0 F Phòng DG – ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra 1 tiết năm 2009 - 2010 Trường. dẫn, công tắc, đèn đang sáng. Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch. Phòng DG – ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra 1 tiết năm 2009 - 2010 Trường THCS Văn Đức Môn lý: Tiết 27 (45 phút) Lớp 7 Đề 2: Câu 1: Khoanh. công tắc, đèn đang sáng. Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch. Phòng DG – ĐT Gia Lâm Đáp án Đề kiểm tra 1 tiết năm 2009 - 2010 Trường THCS Văn Đức Môn lý: Tiết 27 (45 phút) Lớp 7 Đề 1 Câu 1: (1 đ)