1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on thi Ly 11

2 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV : Nguyễn Vũ Minh Ơn thi HK1 14. Với ε là hằng số điện mơi của mơi trường, lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 , q 2 đặt trong điện mơi đồng tính cách nhau một khoảng r được xác định bằng cơng thức nào dưới đây ? A. F = 9.10 9 . r qq 2 21 ε . B. F = 9.10 9 − . 2 21 r qq ε . C. F = 9.10 9 − . r qq 2 21 ε . D. F = 9.10 9 . 2 21 r qq ε . 15. Hai điện tích đặt cách nhau 10cm thì tương tác nhau với một lực 10 -6 N. Nếu để chúng cách nhau 2cm thì lực tương tác sẽ là : A. 4.10 -8 N B. 5.10 -6 N C. 8.10 -6 N D. 2,5.10 -5 N 16. Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2cm bằng 10 5 V/m. Tại vò trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.10 5 V/m. A. 2cm. B. 1cm. C. 4cm. D. 5cm. 17. Cho 3 tụ điện được ghép thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Mỗi tụ điện có điện dung C 1 = 2 1 C 2 = 3 1 C 3 = C 0 . Điện dung của bộ tụ điện C b có giá trị bằng: A. C b = 5 11 C 0 . B. C b = 5 6 C 0 . C. C b = 6 5 C 0 . D. C b = 11 5 C 0 . 18. Tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn. Cường độ điện trường do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư có độ lớn A. E = ) 2 1 2( . . 2 − a qk ε . B. E = ) 2 1 2( . . 2 + a qk ε . C. E = 2 . . 2 a qk ε . D. E = 2 .2 .3 a qk ε . 19. Hai điện tích q 1 < 0 và q 2 > 0 với |q 2 | > |q 1 | đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên A. AI. B. IB. C. Bx’. D. Ax. 20. Một tụ điện phẵng không khí có điện dung 2.10 -3 µF được tích điện đến hiệu điện thế 500V. Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng vào một chất lỏng thì hiệu điện thế của tụ bằng 250V. Hằng số điện môi của chất lỏng và điện dung của tụ lúc này là : A. ε = 2 và C = 8.10 -3 µF. B. ε = 8 và C = 10 -3 µF. C. ε = 4 và C = 2.10 -3 µF. D. ε = 2 và C = 4.10 -3 µF. 21. Cho bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E 0 và điện trở trong r 0 được ghép với nhau theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động E b và điện trở trong r b của bộ nguồn trên là giá trị nào dưới đây ? A. . E b = 7E 0 , r b = 1,5r 0 . B. E b = 10E 0 , r b = 5,5r 0 . C. . E b = 7E 0 , r b = 5,5r 0 . D. E b = 10E 0 , r b = 7r 0 . 22. Chọn phương án đúng. Theo định luật Jun – Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn : A. Tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn. B. Tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện. C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. D. Tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn. 23. Cho mạch điện có sơ đồ được mắc như hình vẽ. Nguồn có suất điện động ξ , điện trở trong của nguồn khơng đáng kể. Áp dụng định luật Ohm cho tồn mạch để xác định cường độ dòng điện, biểu thức nào dưới đây là đúng ? A. I = r U N − ξ . B. I = ξ (R N + r). C. I = ξ R N . D. I = N R ξ . Đt : 0914449230 1 GV : Nguyễn Vũ Minh Ơn thi HK1 24. Biểu thức nào dưới đây diễn tả đúng sự phụ thuộc của điện trở suất ρ của kim loại vào nhiệt độ ? A. ρ = 0 ρ [1 - α (t - t 0 )]. B. ρ = 0 ρ [1 + α (t + t 0 )]. C. ρ = 0 ρ [1 + α (t - t 0 )]. D. ρ = 0 ρ [1 - α (t + t 0 )]. 26. Biểu thức nào dưới đây giúp ta xác định được cơng suất tiêu thụ điện năng của tồn mạch ? A. . P = EI. B. . P = UI. C. . P = EIt. D. . P = UIt. 27. Một mạch điện gồm hai bóng đèn Đ 1 (6V – 3W), Đ 2 (6V – 6W) được mắc nối tiếp với nhau. Kết luận nào dưới đây là chính xác nhất về đèn Đ 2 khi đèn Đ 1 sáng bình thường ? A. Sáng mạnh hơn so với bình thường. B. Sáng yếu hơn so với bình thường. C. Cường độ dòng điện qua đèn là 1 (A). D. Sáng bình thường . 28. Cơng suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng cơng thức nào dưới đây ? A. . P = RI 2 . B. . P = R 2 I. C. . P = E I. D. . P = RI. 29. Cơng thức nào dưới đây là cơng thức của định luật Fa-ra-đây ? A. m = F. A n .I.t. B. m = F 1 . A n .I.t. C. m = F. n A .I.t. D. m = F 1 . n A .I.t. 30. Biểu thức nào dưới đây giúp ta xác định được cơng suất của nguồn điện ? A. . P = UIt. B. . P = EI. C. . P = UI. D. . P = EIt. 31. Một mạch điện gồm hai bóng đèn Đ 1 (6V – 3W), Đ 2 (6V – 6W) được mắc song song với nhau. Kết luận nào dưới đây là chính xác nhất về đèn Đ 2 khi đèn Đ 1 sáng bình thường ? A. Sáng yếu hơn so với bình thường. B. Sáng mạnh hơn so với bình thường. C. Sáng bình thường. D. Cường độ dòng điện qua đèn là 0,5 (A). 32. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện A. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C. không phụ thuộc vào điện trở mạch ngoài. D. lúc đầu tăng sau đó giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. 33. Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12V – 6W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 240V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là A. 2 bóng. B. 4 bóng. C. 20 bóng. D. 40 bóng. 34. Một nguồn điện có suất điện động 15V, điện trở trong r = 0,5Ω mắc với mạch ngoài có hai điện trở R 1 = 20Ω và R 2 = 30Ω mắc song song. Công suất của mạch ngoài là A. 4,4W. B. 14,4W. C. 17,28W. D. 18W. 35. Khi mắc điện trở R 1 = 4Ω vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I 1 = 0,5A. Khi mắc điện trở R 2 = 10Ω thì dòng điện trong mạch là I 2 = 0,25A. Tính điện trở trong r của nguồn. A. 1Ω. B. 2Ω. C. 3Ω. D. 4Ω. 36. Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2Ω thì có thể cung cấp cho mạch ngồi một cơng suất cực đại là A. 24W. B. 36W. C. 18W. D. 9W. 37. Cho dòng điện có cường đô 0,75A chạy qua bình điện phân đựng dung dich CuSO 4 có cực dương bằng đồng trong thời gian 16 phút 5 giây. Khối lượng đồng giải phóng ra ở cực âm là A. 0,24kg. B. 24g. C. 0,24g. D.24kg. 40. Khi trong một điôt chân không có dòng điện bảo hòa với cường độ I bh = 12mA thì số electron phát ra từ catôt của điôt đó là A. 7,5.10 22 electron. B. 7,5.10 16 electron. C. 75.10 19 electron. D. 75.10 16 electron. Đt : 0914449230 2 . cường độ I bh = 12mA thì số electron phát ra từ catôt của điôt đó là A. 7,5.10 22 electron. B. 7,5.10 16 electron. C. 75.10 19 electron. D. 75.10 16 electron. Đt : 0914449230 2 . cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I 1 = 0,5A. Khi mắc điện trở R 2 = 10Ω thì dòng điện trong mạch là I 2 = 0,25A. Tính điện trở trong r của nguồn. A. 1Ω. B. 2Ω. C. 3Ω bóng. 34. Một nguồn điện có suất điện động 15V, điện trở trong r = 0,5Ω mắc với mạch ngoài có hai điện trở R 1 = 20Ω và R 2 = 30Ω mắc song song. Công suất của mạch ngoài là A. 4,4W. B. 14,4W. C.

Ngày đăng: 10/07/2014, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w