1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi hsg rất hay 5

5 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 51 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH (Thời gian: 150 phút) Câu1: Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp hiếu khí (1đ). Câu 2: Quần xã là gì? Làm thế nào để quần xã có thể điều chỉnh cấu trúc để tạo nên trạng thái cân bằng sinh học.(1đ). Câu 3: Hãy nêu bản chất hoá học và mối liên hệ AD N  ARN  Protein (1đ). Câu 4: Xét 3 cặp gen trong tế bào của 1 cá thể như sau: Aa, Bb, Dd a. Kiểu gen của cá thể trên có thể được viết như thế nào? b. Cho rằng kiểu gen của cá thể này là ABD , qua giảm phân cá thể nói abd trên có thể tạo bao nhiêu kiểu giao tử. (1.5) Câu 5: Phân biệt hiện tượng trao đổi đoạn và hiện tượng chuyển đoạn (1.5) Câu 6: Khái niệm bản đồ di truyền? Thế nào là một đơn vị bản đồ, một đơn vị Moocgam? Ý nghĩa của bản đồ di truyền.(1.5) Câu 7: Xét 2 cặp tính trạng tương phản ở đâu, thân cao với thân thấp, hoa tím với hoa trắng, mỗi gen quy định 1 tính trạng. Cho lai giữa 2 thứ đậu thuần chủng có tính trạng tương phản nhau thế hệ F1 thu được 100% cây đậu thân cao, hoa tím. Cho các cây F1 tự thụ phấn F2 thu được gồm 3900 cây trong đó có 936 cây thân cao, hoa trắng. Cho cây F1 lai với cây đậu khác thu được ở thế hệ F2 673 cây trong đó có 303 cây thân cao, hoa trắng. a. Xác định kiểu gen, kiểu hình các cây đậu ở thế hệ P, F1 và cây đậu khác. b. Xác định số kiểu gen, và tỷ lệ mỗi kiểu gen ở thế hệ F2. Trong trường hợp trên (cho biết tính trạng trội lặn hoàn toàn quá trình giảm phân ở cây bố và mẹ giống nhau). ĐÁP ÁN Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp hiếu khí Quang hợp Hô hấp (0.25)+ Hấp thụ năng lượng AS mặt trời nhờ sắc tố Giải phóng năng lượng dưới dạng chất phân giải ATP và các hợp chất cao năng khác. (0.25)+ - Cần CO 2 và H 2 O Tạo CO 2 và H 2 O - Là quá trình khử Là quá trình Oxy hoá (0.25)+ Là quá trình tổng hợp Là quá trình phân giải (0.25)+ Chỉ thực hiện khi có ánh sáng Xẩy ra mọi lúc ở mức tế bào và cơ thể (0.25)+ Diễn ra ở lục lạp và sắc lạp Ở màng tế bào chất (nhân sơ), ở màng trong ty thể (nhân chuẩn) câu 2: (0.25) Khái niệm quần xã sinh vật Quần xã có thể điều chỉnh do: (0.25) - Mỗi quần thể trong quần xã có khả năng duy trì cá thể ổn định qua cơ chế điều hoà - Điều hoà khắc nghiệt (tự tỉa thức ăn lẫn nhau) (0.25) - Điều hoà mềm dẻo (Triết chất hoá học, gây rối loạn) - Sự hình thành cấu trúc phân tầng, khả năng sử dụng nguồn sống giảm, cạnh tranh - Quần xã thường diễn ra quan hệ hổ trợ, đối địch  hiện tượng khống chế sinh học  sự cân bằng trong quần thể  sự cân bằng trong quần xã (0.25) câu 3: Bản chất hoá học và mối quan hệ mối hệ ADN  ARN  Protein : - (0.25) AD N là bản mã gốc chứa TTPT được mã hoá bởi trình tự các Nu - (0.25) AD N thực hiện quá trình phiên mã trong nhân - tác dụng của men làm tách hai mạch đơn, trên mạch mã gốc (3` - 5`) liên kết các nu tự do m ARN - (0.25) mARN rời khỏi nhân, Rbx tiếp xúc với mARN, các tARN tiến vào Rbx, đối mã của nó khớp với mã mARN theo NTBS các aa được đặt đúng chổ, các aa liên kết với nhau = liên kết pép tít. - (0.25) Bộ 3 kết thúc không mã hoá aa - khi Rbx trượt qua bộ 3 này có Enzim đặc bịêt cắt aa mở đầu. - (0.25) Sự phiên mã và dịch mã có xúc tác Enzim và năng lượng Mỗi phân tử AND có nhiều gen cấu trúc chi phối tính đặc trưng về cấu trúc hoá học mARN, của Prôtêin. - (0.25) Khi ADN thay đổi cấu trúc do ĐB thay đổi cấu trúc hoá học của mARN của Protêin. Câu 4 + Nếu 3 cặp ren cùng nằm trên một NST tương đồng: - (0.25) Kiểu gen có thể: ADB hoặc ABd hoặc AbD hoặc Abd abd abd abd abd + Nếu 3 cặp ren cùng nằm trên 2cặp NST tương đồng: - (0.25) Kiểu gen có thể: Aa DB hoặc Aa Bd hoặc Bb AD hoặc Bb Ad ba bD ab aD hoặc Dd AD hoặc Dd Ab ab aB + Nếu 3 cặp ren cùng nằm trên 3 cặp NST tương đồng: (0.25) Kiểu gen có thể là: AaBbDd (0.25) Nếu các gen liên kết hoàn toàn  2 kiểu giao tử (0.25) Nếu hoán vị gen tại 1 điểm  4 kiểu giao tử (0.25) Nếu hoán vị gen tại 2 điểm  6 kiểu giao tử Nếu xẩy ra trao đổi chất kép  8 kiểu giao tử Câu 5: TRAO ĐỔI ĐOẠN: 1. Nguyên nhân: Xẩy ra trong giảm phân ở kỳ trước, các NST nhân đôi bắt cặp tiếp hợp theo chiều dọc  đứt đoạn  trao đổi đoạn. CHUYỂN ĐOẠN: Do rối loạn TĐC ở nội bào, biến đổi sinh lý, sinh hoá trong cơ thể là do ảnh hưởng của phóng xạ, hoá chất. (0.25) 2. Cơ chế: TRAO ĐỔI ĐOẠN: Xẩy ra trong phạm vi một cặp chưa đứt ra các đoạn tương ứng và trao đổi cho nhau. CHUYỂN ĐOẠN: Xảy ra trên một cặp NST hay các đoạn NST thuộc các cặp NST khác nhau có 2 hình thức: chuyển đoạn tương hổ và chuyển đoạn không tương hổ. (0.25) 3. Vai trò: TRAO ĐỔI ĐOẠN: Dẫn đến quy luật hoán vị gen  biến dị tổ hợp Tạo nguồn biến dị thứ cấp CHUYỂN ĐOẠN: Làm thay đổi cấu trúc NST các tính trọng không bình thường. Đa số có hại. Tạo nguồn biến dị sơ cấp (0.25) 4. Ý nghĩa: TRAO ĐỔI ĐOẠN: Loại bỏ các gen xấu, tổ hợp các gen tốt vào 1 nhóm gen liên kết  các giống có giá trị cao CHUYỂN ĐOẠN: Phân bố lại các gen giữa các NST khác nhau, 1 gen trong nhóm liên kết này chuyển sang 1 nhóm liên kết khác. (0.25) Câu 6: Bản đồ DT (bản đồ gen) + (0.25)Bản đồ di truyền là sơ đồ vị trí tương đối của các gen trong từng nhóm liên kết + (0.25)Bản đồ di truyền xác định cho từng cặp NST tương đồng, đánh số thứ tự theo bộ NST 2n. + (0.25)Đơn vị bản đồ di truyền là 1% hoán vị gen = đơn vị Mooc gan 1đơn vị Mooc gan biểu thị 100% hoán vị gen, 1% hoán vị gen = 1 cM (xentiMoocgan) + (0.25)Giúp chúng ta hiểu rõ cấu trúc Dt của mỗi loài, mối liên hệ DT của các loài giúp xác định vị trí gen trong bản đồ DT. Câu 7 a) Xác định kiểu gen của P, F1 và cây đậu khác (0.25) P TC Tương phản về kiểu hình - F1 100% cao, tím - cao, tím trội hơn tím trắng Gọi gen A: quy định thân cao; a: thân thấp; B hoa tím; b: Hoa trắng + Trường hợp 1: F1xF1 - F2 cao trắng = 936 . 100=24% = khác tỷ lệ 18.75 % (DT ĐL) 3900 khác tỷ lệ 25% (liên kết hoàn toàn) = liên kết có hoán vị + F1 dị hợp tử 2 cặp alen = tạo 4 loại giao tử với tỷ lệ không bằng nhau (0.25) Cao trắng ở F2 có kiểu gen (AB) -b (0.25)+ Giao tử F1: x(Ab). x(Ab) x(Ab). y(ab) x 2 + 2xy = 24 % (1) y (ab). x(Ab) (x+y) 2 = 25% (2) Từ (1) và (2) = y 2 1 = y = 10% < 25% là giao tử hoán vị vậy tần số hoán vị gen (f) = 2y = 20% (0.25)Giao tử ab là giao tử do gen hoán vị kiểu gen F1 Ab aB (0.25)Kiểu gen của P: Ab (cao trắng) và aB (thấp, tím) Ab aB + Trường hợp 2: F1 x cây đậu khác: (0.5) Cây thân cao, hoa trắng ở F2 (Ab) = 303 x100 =45% - b 673 Do cây F1 Ab (f = 20%) Ab = ab = 50% aB Cây F1 40% Ab 50% Ab = 20% Ab 45% cây cao, trắng 10% ab x cây đậu khác 50% ab 20 % Ab ab 5% Ab ab  cây đậu khác có kiểu gen Ab ab Nếu lai cây F1 với cây đậu khác có kiểu gen Ab ; Ab : AB sẽ cho cây cao Ab aB ab Trắng F2 khác Tỷ lệ 45% Ab, aB, Ab, ab, Ab, Ab, Ab, aB, aB, Ab b. Số kiểu gen và tỷ lệ kiểu gen: Ab aB Ab ab aB Ab ab AB ab ab Trường hợp 1 : F1x F1 F2 Sơ đồ lai rút ra kết luận có 10 kiểu gen tỷ lệ mỗi loại : 16% 16% 1% 1% 32% 8% 8% 8% 8% 2%. (0.25) Trường hợp 2: F1 x với cây đậu khác cho 7 kiểu gen Ab, Ab, ab, aB, aB, AB, AB Ab Ab ab Ab Ab ab Ab (0.25) Sơ đồ lai  25% 20% 5% 20% 20% 5% 5% . ở F2 (Ab) = 303 x100 = 45% - b 673 Do cây F1 Ab (f = 20%) Ab = ab = 50 % aB Cây F1 40% Ab 50 % Ab = 20% Ab 45% cây cao, trắng 10% ab x cây đậu khác 50 % ab 20 % Ab ab 5% Ab ab  cây đậu khác. 32% 8% 8% 8% 8% 2%. (0. 25) Trường hợp 2: F1 x với cây đậu khác cho 7 kiểu gen Ab, Ab, ab, aB, aB, AB, AB Ab Ab ab Ab Ab ab Ab (0. 25) Sơ đồ lai  25% 20% 5% 20% 20% 5% 5% . mARN, của Prôtêin. - (0. 25) Khi ADN thay đổi cấu trúc do ĐB thay đổi cấu trúc hoá học của mARN của Protêin. Câu 4 + Nếu 3 cặp ren cùng nằm trên một NST tương đồng: - (0. 25) Kiểu gen có thể: ADB

Ngày đăng: 10/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w