1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đáp án bài dự thi tìm hiểu 1000 năm Thang Long Hà Nội

6 816 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Họ và tên: NguyễnThị Nhung Địa chỉ: THCS Hai Bà Trng Nghề nghiệp: Giáo viên Số điện thoại: 0974338762 Bài dự thi tìm hiểu Phn I: 12 cõu hi trc nghim: Cõu 1: Trong bi Chiu di ụ, Hong Lý Thỏi T ó xỏc nh nhng li th no ca t Thng Long? a. L ch t hi quan yu ca bn phng. b. c th rng cun h ngi. c. Cú nỳi cao sụng di. d. Muụn vt ht sc ti tt phn thnh. ỏp ỏn: a, b, d. Cõu 2: Tũa thnh c nht trờn t Th ụ l tũa thnh no? a. Thnh i La. b. Thnh C Loa. c. Thnh c Sn Tõy. d. Thnh c H Ni. ỏp ỏn: b. Cõu 3: Ngụi Lng hai Vua phớa tõy Th ụ - l quờ hng ca B Cỏi i Vng Phựng Hng v Ngụ Vng Quyn, tờn l gỡ? a. Nh Khờ. b. Th L. c. H Lụi. d. ng Lõm. ỏp ỏn: d. Cõu 4: Nm 1010, Hong Lý Thỏi T ó cho xõy Tũa chớnh in Cn Nguyờn ca Kinh ụ Thng Long trờn cao im no? a. Nỳi Cung. b. Nỳi Nựng. c. Nỳi Khỏn. d. Nỳi Sa. ỏp ỏn: b. Cõu 5: Nhng cụng trỡnh no trong T i khớ nc i Vit thi Lý - Trn ó c to tỏc Thng Long? a. Thỏp Bỏo Thiờn. b. Chuụng Quy in. c. Tng Qunh Lõm. d. Vạc Phổ Minh. Đáp án: a, b. Câu 6: Trong khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, di sản n o l cà à ủa thời Lê? a. Khuê Văn Các. b. Đại Bái Đường. c. Nh Thái Hà ọc. d. Bia Tiến Sĩ. Đáp án: d. Câu 7: Trong khu di tích Ho ng th nh Thà à ăng Long có những giá trị nổi bật to n cà ầu n o?à a. Có tầng văn hóa khảo cổ học dầy v rà ộng nhất. b. L nà ơi diễn ra sự giao thoa văn hóa của phương Đông v thà ế giới. c. L trung tâm chính trà ị, văn hóa, trung tâm quyền lực quốc gia trong suốt thời kỳ d i.à d. Liên quan chặt chẽ với những sự kiện quan trọng v các giá trà ị biểu đạt văn hóa nghệ thuật của quá trình hình th nh v phát trià à ển quốc gia độc lập gần một thiên niên kỷ. Đáp án: b, c, d. Câu 8: Ng y 10. 10.1954, à đại quân ta đã tiến v o già ải phóng Thủ đô qua những cửa ô n o?à a. Ô Quan Chưởng. b. Ô Cầu Giấy. c. Ô Cầu Dền. d. Ô Chợ Dừa. Đáp án: b, c. Câu 9: Năm 1966, từ địa điểm n o cà ủa Thủ đô H Nà ội, Bác Hồ đã phát biểu lời khẳng định chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do!”? a. Phủ Chủ tịch. b. Quảng trường Cách mạng Tháng Tám (trước Nh hát là ớn). c. Quảng trường 1 tháng 5 (trước Cung văn hóa Hữu nghị H Nà ội). d. Quảng trường Ba Đình. Đáp án: a. Câu 10: Trận “H Nà ội - Điện Biên Phủ trên không” đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của đế quốc Mỹ v o Thà ủ đô, đã diễn ra v oà năm n o? à a. Năm 1968. b. Năm 1972. c. Năm 1973. d. Năm 1975. Đáp án: b. Câu 11: Cùng với biểu tượng n y (kèm à ảnh biểu tượng “Người nắm tay nhảy múa”), v o nà ăm 1999, vì đã có th nh tích l th nh phà à à ố tiêu biểu ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương về quản lý đô thị, bình đẳng cộng đồng, gìn giữ môi trường, thúc đẩy văn hóa giáo dục, đặc biệt l chà ăm lo cho công dân v thà ế hệ trẻ, H Nà ội đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học v Và ăn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu n o?à a. Th nh phà ố của những giá trị nhân loại. b. Th nh phà ố Xanh - Sạch - Đẹp. c. Th nh phà ố Vì hòa bình. d. Th nh phà ố Di sản văn hóa thế giới. Đáp án: c. Câu 12: H Nà ội vinh dự đón nhận danh hiệu “Thủ đô anh hùng” v o dà ịp n o?à a. Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - H Nà ội. b. Kỷ niệm 30 năm trận “H Nà ội - Điện Biên Phủ trên không”. c. Kỷ niệm 50 năm giải phóng Thủ đô. d. Kỷ niệm 995 năm Thăng Long - H Nà ội. Đáp án: a. Phần II: Câu hỏi tự luận Bạn viết một b i không quá 1.000 tà ừ (theo thể bình luận, nêu cảm nghĩ, cảm tưởng ) của bạn về những câu mở đầu trong b i hát à Ng“ ười H Nà ội” của Nguyễn Đình Thi: “Đây hồ Gươm, Hồng H , hà ồ Tây/ Đây lắng hồn núi sông ng n nà ăm ”. Năm 1010, tương truyền khi vua Lý Công Quẩn rời kinh đô từ Hoa Lư đến đất Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, hay “rồng bay lên” theo nghĩa Hán Việt Thăng Long trải qua 1000 năm lịch sử,qua mỗi triều đại khác nhau, tên gọi khác nhau. Năm 1243, nhà Trần tôn tạo sửa đổi và gọi Thăng Long là Long Phượng. Cuối thời Trần, Hồ Quý Ly cho đặt tên là Đông Đô Năm 1428,Lê Lợi đặt kinh đô tại Thăng Long và đổi tên là Đông Kinh, vào khoảng thế kỷ 16, khi Đông Kinh trở thành một đô thị sầm uất, có cả người Châu Âu đến buôn bán, thì trong dân gian bắt đầu gọi Đông Kinh là Kẻ Chợ. Theo 1 người đã đến kinh đô Thăng Long là ông William Dampier người Anh thì tại đây có tới 20.000 nóc nhà, thường thấp, tường trát bùn và mái lợp rơm. Dù vậy cũng có 1 số nhà xây bằng gạch và lợp ngói. Kinh thành có 2 lâu đài rất tầm thường được dựng bằng gỗ Hoàng cung được xây dựng nguy nga hơn dù cũng làm bằng gỗ. Năm 1805, sau khi thống nhất đất nước, nhà Nguyễn đặt kinh đô tại Phú Xuân (Huế) và cho phá thành Thăng Long để xây thành theo phương pháp của phương Tây do kỹ sư Pháp giúp đỡ. Đồng thời vua Gia Long đổi tên chữ Hán của Thăng Long 昇龍, với nghĩa là “rồng bay lên” thành ra từ đồng âm Thăng Long 昇隆, nhưng mang nghĩa là “thịnh vượng“ khác nghĩa với thời các triều đại trước, vì cho rằng Thăng Long lúc đó không còn là kinh đô nơi vua ở cho nên không dùng biểu tượng rồng, linh vật tượng trưng cho vương quyền. Gia Long đổi phủ Phụng Thiên thành phủ Hoài Đức, còn tại kinh đô Huế cho lập phủ Thừa Thiên, trực lệ kinh kỳ. Thăng Long 昇隆 tồn tại cho đến thời vua Minh Mạng khi bãi bỏ Bắc Thành tổng trấn và thành lập tỉnh Hà Nội, năm 1831 niên hiệu Minh Mạng thứ 12. Từ tháng 12 năm 2002 đến nay, trên khu vực thuộc Hoàng thành Thăng Long xưa (khu vực giữa các phố Hoàng Diệu,Hoàng Văn Thu, Độc Lập,Bắc Sơn ở Hà Nội), các nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật trên một diện tích khoảng hơn 19 nghìn m², phát lộ một phức hệ di tích-di vật rất phong phú, đa dạng từ La Thành – Đại La (thế kỉ 7-9) đến thành Thăng Long (thế kỉ 11-18) và thành Hà Nội (thế kỉ 19). Thăng Long – Hà Nội là kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử Việt Nam Kinh đô đó đã chứng kiến nhiều thắng lợi hiển hách của một dân tộc “rực rỡ văn tự, chói lọi võ công”: Kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần, làm nên “Hào khí Đông A”.Kháng chiến chống quân Minh với tên gọi ĐÔng Kinh gắn liền với truyền thuyết hồ Hoàng Kiếm( Hồ Gươm).Kháng chiến chống quân Thanh với chiến thắng Đống Đa mùa xuân Kỷ Dậu 1780. Cuộc cách mạng mùa thu Tháng Tám 1945 “nở hoa độc lập, kết trái tự do với “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Cuộc chiến tranh cách mạng 30 năm (1945- 1975) với 2 cuộc kháng chiến trường chinh chống thực dân Pháp (1946- 1954) và đế quốc chống thực dân Phán(1946- 1954) và đế quốc Mỹ( 1954- 1975) với 2 mùa Đông lịch sử năm 1946 và 1972. Những lời đầu tiên trong bài hát “Người Hà Nội” của Nguyễn Đình Thi muốn nhắc chúng ta nhớ đến những danh thắng và chứng tích của Thăng Long xưa, Hà Nội nay, nhớ đến một “Từ Thửa mang gươm đi mở cõi Ngàn Năm thương nhớ đất Thăng Long” ( Hùng Văn Nghệ) Hà Nội đã tròn 10 năm “Thành Phố Vì Hòa Bình” và tròn 1000 năm tuổi. Hà Nội đã mở rộng địa giới hành chính. Những gì mà Lý Thái Tổ đã khẳng định đều được lịch sử chứng minh suốt 1000 năm qua. Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội vào đúng năm Canh Dần- mừng Đảng ta tròng 80 tuổi. Hào Khí ngàn năm Thăng Long đang kết tụ và nhân lên sức mạnh dân tộc trong Đại lễ 2010. Khẳng Định vai trò của thế hệ trẻ trong vai trò của hậu duệ đối với tiên tổ, rèn đức luyện tài, lập nghiệp giứ nước, để lưu giứ một Thăng Long- Hà Nội: Đất thiêng ngàn năm. Đề bài : Nêu cảm nghĩ của bạn về những câu mở đầu trong bài hát “ Người Hà Nội” của Nguyễn Đình Thi: “Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây Đây lắng hồn núi sông ngàn năm” Đã là người Hà Nội thì chắc hẳn không ai trong chúng ta cũng thuộc những câu hát trong bài “Người Hà Nội” của Nguyễn Đình Thi. Hà Nội – một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của cả nước. Nơi đây hội tụ biết bao cảnh đẹp như hồ Gươm, Văn miếu Quốc Tử Giám, hồ Tây,…nó đã thu hút bao khách du lịch không những trong nước mà cả khách nước ngoài. Hồ Gươm đẹp như một lãng hoa giữa lòng thủ đô Hà Nội, niềm tự hào của nhân dân Việt Nam, tô thắm thêm truyền thống vì hòa bình vì tương lai. Hà Nội – thành phố rồng bay – thành phố nghìn năm “Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây Đây lắng hồn núi sông ngàn năm” Nét nhạc ở phần đầu này dàn trải, thoáng đãng, đã được vút lên, gieo vào lòng người nghe một cại gì đó thật linh thiêng, thanh cao với việc nhắc lại những cái tên nổi tiếng của thủ đô từng mang trong quá khứ, tên những địa điểm nổi tiếng của thủ đô. Có thể coi đó như một khúc trổ, như một sự chuẩn bị về tâm lý cảm xuc cho người nghe để ngay sau đó đón nhận một bức tranh hoành tráng của thủ đô máu lửa “ Hà Nội cháy khói lửa ngập trời. Hà Nội hồng ầm ầm rung. Hà Nội vùng đứng lên, sông Hồng reo…” sau chuỗi âm thanh khúc trổ là một đoạn nhạc được tác giả tạo dựng theo hướng vút lên: “ Hà Nội cháy” và âm thanh “cháy” ngân dài diễn tả cuộc chiến đấu đã bắt đầu, giờ quyết liệt đã điểm. “Người Hà Nội” là một bài hát khá tự do không tuân theo một khuôn mẫu, kiểu dạng nào trong những khúc thức thường quy định. Có thể coi đó như một trường ca giống như trường ca “sông Lô” của Văn Cao. Nhưng ông đã rất sáng tạo khi cho đan xen trong bài hát của mình những cảnh trong quá khứ và hiện tại, những chi tiết, hình ảnh của thủ đô. “Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây. Đây lắng hồn núi sông ngàn năm” câu hát mở đầu không những đã là một minh chứng để cho thấy nét đặc trưng Hà Nội mà còn gợi ra biết bao cảm xúc. Vì sao vậy? bạn hãy lắng nghe toàn bộ ca khúc, người nghe dễ dàng nhận ra hai nét bất ngờ có chút lạ lẫm cuốn hút và thú vị. trước hết đó là giọng điệu chậm rãi trầm ấm, nhẹ nhàng và khoan thai của hai câu đầu khác hẳn với phần lên bổng xuống trầm réo rắt, sục sôi, dồn dập của phấn sau bài hát. Đó cũng là một sự chuẩn bị khéo léo để người nhạc sĩ mở cánh cửa đi vào lòng người. Sau nữa hai câu đầu còn gợi lên một Hà Nội thanh bình, một Hà Nội bình yên như chưa bao giờ có chiến tranh và khói thuốc súng. Hà Nội không chỉ nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh mà còn được biết đến những món ăn phong phú và đặc sắc. nhiều đặc sản thủ đô đã đi vào ca dao tục ngữ: Bánh cuốn Thanh Trì, bánh dì Quán Gánh Hay: cốm Vòng, gạo tám Mể Trì Hà Nội có thật nhiều thứ quà ngon, mùi vị đặc biệt. là người Hà Thành đều không thể quên được cái mùi rất đặc trưng mà chỉ Hà Nội mới có, đó là hoa sữa. Mùa thu là mùa của hoa sữa. những bông hoa sữa trắng muốt tinh khôi với một mùi hương đặc biệt không thể lẫn với một mùi hoa nào khác. Những buổi tối mùa thu đi dưới lòng Hà Nội ngắm cảnh đêm xem kẽ mùi thơm ngan ngát của hoa sữa lòng ta lại gợi lên những kỉ niệm bồi hồi… Chúng ta đang sống và học tập trên mảnh đất truyền thống, nơi có nhiều danh lam thắng cảnh, những món ăn nổi tiếng, những con người hiền lành, giản dị. là những người con của đất nước chúng ta hãy đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào công việc xây dựng Hà Nội giàu đẹp hơn để đón chào nghìn năm Thăng Long – Hà Nội. . Thăng Long xưa, Hà Nội nay, nhớ đến một “Từ Thửa mang gươm đi mở cõi Ngàn Năm thương nhớ đất Thăng Long ( Hùng Văn Nghệ) Hà Nội đã tròn 10 năm “Thành Phố Vì Hòa Bình” và tròn 1000 năm tuổi. Hà Nội. lưu giứ một Thăng Long- Hà Nội: Đất thi ng ngàn năm. Đề bài : Nêu cảm nghĩ của bạn về những câu mở đầu trong bài hát “ Người Hà Nội của Nguyễn Đình Thi: “Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây Đây lắng. giới hành chính. Những gì mà Lý Thái Tổ đã khẳng định đều được lịch sử chứng minh suốt 1000 năm qua. Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội vào đúng năm Canh Dần- mừng Đảng ta tròng 80 tuổi. Hào

Ngày đăng: 10/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w