1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra học kì văn 7

14 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.Chøng minh r»ng nh©n d©n ta tõ xa ®Õn nay lu«n sèng theo ®¹o lÝ ¨n qu¶ nhí kÎ trång c©y. Mở bài: Đi từ chung đến riêng: Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong những câu tục ngữ đó là câu " uống nước nhớ nguồn" Câu tục ngữ này nói nên lòng biết ơn đối với những ai đã làm lên thành quả lao động cho con người hưởng thụ . Đi từ thực tế đến đạo lí: Đất nước Việt Nam có nhiều đền ,chùa và lễ hội . Một trong những đối tượng thờ cúng, suy tôn đó là các anh hùng, các vị tổ tiên có công với dân, với làng, với nước. Truyền thống đó được phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô đọng : " uống nước nhớ nguồn" Thân bài: *Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng Uống nước : Hưởng thụ thành quả vật chất ,tinh thần Nguồn: nguồn gốc, cọi nguồn của tất cả những thành quả bao gồm con người, lịch sử , truyền thống Nhớ nguồn:Thành quả không tự nhiên mà có , nên người được hưởng thụ phải hiểu biết, tri ân, giữ gìn và phát huy *Nhận định đánh giá: Câu tục ngữ nêu nên đạo lí làm người Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân xử thế. -Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc Kết bài: Đi từ nhận thức tới hành động: Câu tục ngữ đã nhắc nhở mọi người ghi nhớ đạo lí của dân tộc,đạo lí của người hưởng thụ. Hãy sống và làm việc theo truyền thống tốt đẹp đó. Kết bài có tính chất tổng kết: Câu tục ngữ ngắn gọn mà hàm ý sâu xa, nói về nghĩa vụ của những ai đang hưởng thụ các thành quả. +Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong những câu tục ngữ đó là câu " uống nước nhớ nguồn" Câu tục ngữ này nói nên lòng biết ơn đối với những ai đã làm lên thành quả lao động cho con người hưởng thụ. Câu này nhắc nhở ta về lòng biết ơn đối với người đã nuôi dạy ta (cha mẹ, thầy giáo) và những người đã giúp đỡ ta trong cuộc đời. Khía cạnh đạo đức này được gọi là NGHĨA. Sống có nghĩa là một cuộc sống đạo đức, một nét đẹp văn hoá đáng ca ngợi trong đời. Tuy nhiên, nên hiểu theo nghĩa rộng của từ này chứ không nên chỉ chú ý theo nghĩa đen. Ta được ai đó làm ơn, một cách trực tiếp cần trả ơn nghĩa cho người đó. Với những người (làm ơn) có tâm hồn cao thượng, đại lượng chưa chắc đã cần đòi hỏi sự trả ơn như vậy. Nhiều người làm ơn vì tình thương đối với ta, có người sẵn lòng hy sinh vì ta như cha mẹ, đôi khi là người thầy, bạn tốt Với họ, cuộc sống hạnh phúc của bạn, sự trưởng thành của bạn cũng là niềm hạnh phúc của họ. Với những tấm lòng vàng như vậy, sự trả ơn trực tiếp có lẽ chưa đủ, bạn hãy mở rộng tình nghĩa của mình đối với những người khác mà bạn có cơ hội giúp đỡ. Hãy giúp đỡ họ cũng vô tư như khi bạn nhận được nó từ tấm lòng của Ân nhân. Như vậy chính là bạn làm cho nghĩa cử của họ trở nên cao đẹp hơn và cùng với họ, bạn đã làm cho những điều tốt đẹp trên đời này được sống mãi! Tóm lại : Tục ngữ này nhắc nhở chúng ta phải trân trọng, biết ơn những người đi trước đã đổ mồ hôi, nước mắt và cả xưong máu để đem lại thành quả tốt đẹp mà chúng ta được hưởng thụ +Câu này có một ý nghĩa rất đơn giản mà thâm thúy : Trong sân nhà ta có một cây mận mà ông ta đã trồng . Cây mận ấy nay đã có trái. Ta hái trái ăn, khen ngon, khen ngọt thì phải nhớ đến công ơn của ông đã trồng cây. Để đền đáp công ơn ấy chúng ta phải vun phân, tưới nước cho cây được tốt hơn. Đồng nghĩ với câu này còn có câu : " Uống nước nhớ nguồn" hay " Cây có cội, nước có nguồn", tất cả đều cùng một ý nghĩa nhắc nhở ta khi được sung sướng hưởng thành quả, phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên. Hàng năm ta làm lễ kỉ niệm Vua Hùng, tổ tiên của dân tộc ta là trọng ý nghĩa nhớ ơn Tổ tiên đã đổ bao xương máu giành lấy mảnh giang sơn gấm vóc, là con cháu, chúng ta đem hết tài năng tô bồi cho được tốt đẹp hơn. Ông bà, cha mẹ đã sinh ra ta, bổn phận con cháu là phải thờ kính ông bà, hiếu thuận cho cha mẹ được vui lòng. Chúng ta không nên làm điều gì có hại cho nước, làm mất danh dự gia đình. Dân giỏi thì nước vinh quang; con giỏi thì nhà rạng rỡ đó là sự đền đáp công ơn xứng đáng và thiết thực nhất cho nước, cho nhà Qua quá trình lao động của nhân dân ta và trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người. Qua đó, chúng khuyên bao thế hệ người Việt Nam những lời khuyên bổ ích cho việc làm người. Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên một truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta, đó là đạo lý "uống nước nhớ nguồn" thể hiện lòng biết ơn đối với những ai đã tạo nên thành quả cho người đời sau hưởng thụ. Trước hết, chúng ta phải hiểu thế nào là “uống nước nhớ nguồn”. “Uống nước” là sự hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần. “Nguồn” chỉ nguồn gốc, nguồn cội và tất cả những thành quả mà con người được hưởng bao gồm cả con người, lịch sử, truyền thống. “Nhớ nguồn” là hành động mang tính đạo đức cao, hưởng thụ những thành quả không tự nhiên mà có, do đó, người hưởng thụ phải biết tri ân, giữ gìn, phát huy thành quả của người làm ra chúng. Câu tục ngữ như lời khuyên răn biết bao thế hệ sau về việc nhớ đến những người đã làm ra những thành quả cho mình hưởng thụ ngày nay. Cuộc đời có nhiều loại người cùng chung sống. Không phải ai cũng hiền lành, trung thực, đạo đức tốt, cũng có lắm kẻ dữ tợn, giả dối, vong ân bội nghĩa người làm ra thành quả. Câu tục ngữ thể hiện thật chính xác và sâu sắc ý nghĩa của mình nhằm khuyên răn những kẻ “khỏi vòng cong đuôi”, “có mới nới cũ”, “qua cầu rút ván”, “khỏi rên quên thầy”, “ăn cháo đá bát”,… Như ta đã biết, đất nước Việt Nam ta ngày xưa đã có những vị anh hùng lịch sử, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung,… đến Phan Bội Châu,Chủ tịch Hồ Chí Minh. Họ đã giúp giải phóng đất nước thoát khỏi chiến tranh cũng nhơ duy trì nền hoà bình dân tộc bền vững và đồng thời giúp đất nước ta tiến bộ, bắt nhịp theo thời đại. Họ là người có công với đất nước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh. Do đó, nhân dân ta ngày xưa đã nhắc nhở: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Cùng với việc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã chú ý rất nhiều đến chính sách xã hội để làm sao cho tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, xã hộ. Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với cải thiện đời sống của đại đa số nhân dân lao động cũng như kết hợp với xóa đói, giảm nghèo. Chúng ta đã cố gắng làm c nhiu vic n ỏp cụng n thng binh, lit s, cỏc B m Vit Nam Anh hựng, ngi cú cụng vi nc. Vo dp 27-7 hng nm, ngy thng binh lit s, ton éng, ton dõn ta cú dp nhỡn li nhng vic ó lm n n ỏp ngha thng binh, lit s. Cựng vi cỏc chuyn hnh hng thm li chin trng xa, t chc l cu siờu cho cỏc linh hn lit s ó hy sinh vỡ t nc, nhiu hot ng tri õn khỏc cng ng lot din ra vi s thnh kớnh, bit n nhng ngi ó ngó xung. Chc khú cú ni no trờn th gii, hot ng n n ỏp ngha li cú sc lan ta rng khp nh Vit Nam, ri tr thnh phong tro tri õn trong ton xó hi, tr thnh o lý n n ỏp ngha, Ung nc, nh ngun Dõn tc Vit Nam l vy, con ngi Vit Nam l vy - chung thy, ngha tỡnh. Gn gi vi chỳng ta hn ú l cha m. T khi mi lt lũng, mi ngi u ó trong vũng tay ca m. Ai ai cng ln lờn qua nhng cõu hỏt cha chan tỡnh thng. Ri chớnh b l ngi dn dt ta i khp no ng i. Dự khụn ln nhng no, trong mt cha m, cỏc con luụn l nhng a tr, luụn cn s bo bc, che ch. Cỏc thy cụ giỏo l nhng ngi dy d chỳng ta nờn ngi. H trang b cho chỳng ta nhng hnh trang vng chc nht vo i, ú l kin thc. Do ú, ai cng rt yờu mn cha m, kớnh trng thy cụ, khụng quờn cụng lao to ln ca h ó giỳp chỳng ta khụn ln. Mt ln na, o lớ Ung nc nh ngun c th hin c th nht. Mt t nc, gia ỡnh, xó hi m gi c o lớ ung nc nh ngun thỡ t nc, gia ỡnh, xó hi y tt p, bn vng bit bao. õy l o lý cn cú mi ngi, nú luụn cú sn trong mi ngi, th hin tu vo tng ngi. Mi khi nhn nh mt ngi, ngi ta vn hay quan tõm n cỏch thc hin v th hin o lớ ung nc nh ngun ngi y. Bi vỡ ú l chun mc quan trng ỏnh giỏ mt con ngi cú o c tt p. Mi khi c hng mt thnh qu no do ngi khỏc lm nờn, chỳng ta phi cú ngha v gi gỡn, trõn trng v phỏt huy chỳng. Khụng ch cú th, mi ngi cũn cn t c gng, cng hin bng chớnh sc lc ca mỡnh cho t nc tr thnh mt con ngi cú ớch cho xó hi. Cú nh th, xó hi mi phỏt trin, ú l cỏch nh ngun thit thc. Ung nc nh ngun l li nhn nh ht sc ngn gn v gin d. Nhng chớnh nú l mt chõn lớ muụn i. Nú l bi hc sõu sc, cú giỏ tr t ngn xa n mai sau. Nu chỳng ta bit thc hnh tt li dy ny, ta s sng p, sng cú nhõn cỏch, gúp phn lm p truyn thng ung nc nh ngun ca dõn tc Vit Nam ta. Trong hng nghỡn nm dng nc v gi nc, nhõn dõn ta luụn phi gng mỡnh chng li ngoi xõm v thiờn tai khc nghit, lp nờn bao chin cụng hin hỏch, nhng trang s v vang. éi lin vi nhng vinh quang ú phi k n nhng tn hi ht sc to ln v ngi v ca. Chớnh c im lch s ú ó to nờn mt truyn thng tt p v quý bỏu ca dõn tc ta, ú l o lý "ung nc nh ngun", "n qu nh ngi trng cõy". 2. Chứng minh rằng nếu không bảo vệ môi trờng thì sẽ ảnh hởng nhiều tới đời sống của chúng ta. chc cỏc bn ó bit ,VN l mt t nc cú nhiu v p t nhiờn v nm trong iu khong ang phỏt trin . Nhng nu, chỳng ta khụng bit gi gỡn v bo v mụi trng sng thỡ nú cú cũn nh th na khụng. Vỡ vy, chỳng ta cn phi bit rng mụi trng i vi chỳng ta rt quan trng. Nhng cỏch bo v mụi trng ca ta quan trng hn . Vỡ, chỳng ta khụng bo v mụi trng thỡ lm sao cú mt t nc xanh sch p c .nờn, tụi ngh rng. t nc cú sch p hay khụng ? Mụi trng cú tt c khụng ? ú chớnh l nh vo cụng sc ca mi ngi chỳng ta. nhng hin gi, nước ta chưa thực hiện được. Nên môi trường ở nước ta vẫn còn bị ô nhiễm một cách nặng nề . Vì thế ,chúng ta phải bàn bạc với nhau để giải quyết những vấn đề rất đỗi nghiêm trọng mà chúng ta sắp phải đương đầu với nguồn tài nguyên thiên nhiên đang bị cạn kiệt và sự khủng hoảng về MT đang ập đến ta . chúng đang đe dọa bầu khí quyển của ta . Và sẵn sàng phá hoại nước uống , cỏ cây , sông suối cùng với cuộc sống êm ả bình yên của loài người .Nếu như tôi nói thế không, mà không có bằng chứng nào thi không ai tin tôi đúng như thế không ? Bằng chứng thiết thực nhất vẫn là về công ty VEDAN . Đã làm cho nguồn nước của THỊ VẠI bị ô nhiễm nặng, việc này thật đáng để lên án . như nơi chỗ tôi ở cái con sông ven bờ nhà tôi, trước đó nó rất sạch đẹp ,còn có thể uống nhưng không bao lâu sau. Do sự xả rác bừa bãi,va của nước thải mà con sông không còn được như trước kia nữa .Bây giờ nó có một màu đen ngùn không uống được mà giặc chẳng đươc luôn, nên hiện giờ chỗ tôi không có nước để giặc đồ không có nước đêr tắm . Vì nơi tôi là một vùng quê nên phải mua nước máy để nấu đồ ăn nhưng vì nghèo nên phải tắm và giặc nước này. Nơi tôi ở đã xảy ra một số bệnh như ghẻ , thổ tã vì đã lỡ uống phải nước đây .nên bệnh càng hành hoằng.Va con ca cty con da do nuoc thai, lam cho nguoi dan song gan do chiu anh huong . cac ban thay day ,neu ngay tu bay gio , cac ban biet bao ve MT thi se co ich cho mai sau nay. I(Trước hết, ta nên nói về tầm quan trọng của môi trường đối với con người) Môi trường quanh ta gồm núi , rừng,sông,suối,bầu trời ,không khí Đó là những thành phần không thể thiếu và có sự đóng góp không nhỏ vào cuộc sống của con người.Cây cối,hay nói rộng hơn là những khu rừng,đã được mệnh danh là "lá phổi xanh" của nhân loại.Thật không sai.Rừng đã giúp ta cân bằng sinh thái,cung cấp ô-xi cho quá trình hô hấp của mọi sinh vật trên trái đất . Không những thế,rừng còn là một thành luỹ vững chắc giúp ta chống chọi với những thiên tai,như lũ lụt,sạt lở đất,hạn hán,chống quá trình hoang mạc hoá Rừng còn cho ta những cây thuốc quý.Và là nơi sinh sống của động vật hoang dã Sông,suối cung cấp cho ta nguồn nước để sinh hoạt hàng ngày.Cũng như rừng,môi trường nước cũng là nơi sinh sống của nhiều sinh vật II(Nêu lên những tác hại và hậu quả sẽ gây ra nếu chúng ta không biết bảo vệ môi trường) Nếu con người chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường, thì đồng nghĩa với việc chúng ta đang phá hoại những nhà máy lọc khí hiệu quả và tân tiến nhất thế giới,phá hoại nguồn nước ngọt đang duy trì sự sống cho nhân loại.Và những sinh vật cũng không còn môi trường sinh sống Thử tượng mà xem, nếu trái đất không còn cây cối, không còn nước thì trái đất có còn được gọi là một hành tinh xanh nữa không?Con người có sống đc không khi thiếu cây cối , nguồn nước Vì vậy mỗi người chúng ta phải biết rằng:"đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn,nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường".Nếu bảo vệ môi trường là bảo vệ chính của sống của chúng ta Đề bài: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng có nghĩa là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta Hiện nay, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, hiện tượng nóng lên của Trái Đất đang là những chủ đề nóng được quan tâm trên toàn thế giới. Bây giờ, con người cần rừng hơn bao giờ hết. Vậy rừng có những tác dụng gì? Rừng lọc không khí, nhận khí CO2 và thải ra môi trường khí O2 trong quá trình quang hợp. Đó là lý do tại sao người ta luôn luôn nói rừng là lá phổi xanh của Trái Đất; Rừng là ngôi nhà thân yêu của thực vật, là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật. Rừng giống như một người mẹ, cứ mỗi lần mưa lại chắt chiu từng giọt nước. Thời gian trôi qua, lượng nước tích trữ được tạo nên sông, suối nuối các loài động vật. Rừng cung cấp cho chúng ta nhiều loại gỗ quý để làm nhà, đồ thủ công mĩ nghệ, v v Mỗi khi trời mưa, rừng ngăn lũ, chống lại xói mòn, điều hòa khí hậu. Rừng tặng con người bao loài thuốc quý để chữa bệnh, những cảnh quan tuyệt đẹp đem đến sự sản khoái, giúp con người thoát khỏi stress trong quá trình học tập và làm việc. Nhiều lợi ích quá phải không? ^^ Rừng bị tàn phá dẫn đến bao nhiêu hậu quả nghiêm trọng mà chính con người phải hứng chịu. Ví dụ: nếu rừng đầu nguồn bị chặt phá, hiện tượng sạc lở, lũ quét, sẽ xảy ra, gây ra bao nhiu hu qu khụng nhng v vt cht m cũn v tinh thn(l quột mang i bai nhiờu sinh mng quý bỏu ), thit hi hng chc triu ca nh nc. Rng tng chỳng ta rt nhiu mún qu nh vy nhng CHNG TA LM Gè? Chỳng ta t rng, cht rng ly g xõy nh, dng khu cụng nghip, phỏ hy nh ca bao loi ng vt, lm tit chng hng lot rng nguyờn sinh, cõy g quý v cỏc loi ng vt b ghi trong sỏch cựng nhiu ti ỏc khụng th bự p. Nhng bõy gi vn cha quỏ mun. Hóy cựng nhau trng cõy gõy rng, ph xanh i trc. Hóy Trỏi t xanh hn bao gi ht Ba th cú tm quan trng c bit i vi s sng ca con ngi, ú l khụng khớ (oxy), lng thc, thc phm v nc ung, c bit l nc chim 2/3 c th con ngi. Rng l ngun ch yu cú th to ra ba th ú : -Rng hỳt khớ Cacbonic (Khớ ny kg tt cho con ngi lm) v thi ra oxy rt cn thit cho quỏ trỡnh hụ hp ca con ngi. Rng ging nh mt c mỏy lc khụng khớ khng l. -Lỏ cõy cú cht dip lc cú th tip nhn ỏnh sỏng mt tri to ra cht hu c (quỏ trỡnh quang hp) cung cp thc n cho muụn loi. (Con ngi dự cú thụng minh n õu cng cha tn dng c nng lng khng l t ỏnh nng mt tri, ch cú rng lm c iu ú). Rng to mựn cho t, lm cho t mu m, cú th trng cõy lng thc, thc phm cung cp cho nhu cu thit yu cuc sng con ngi. -Rng chng xúi mũn, gi t, gi nc, nu khụng cú rng t dn dn s xúi mũn, cht dinh dng s trụi ht xung bin , nc ngm, nc ngt cỏc sụng, sui trờn t lin s b cn kit. Cuc chin tranh dnh nc " ung " s xy ra trờn khp th gii. . .trỏi t ang núng dn lờn, con ngi cng phỏ rng cng y nhanh quỏ trỡnh sa mc húa b mt trỏi t. Chỳng ta hóy bo v rng, tuyờn truyn cho mi ngi tng cng trng rng trờn bt k din tớch t no cú th, cu ly s sng ca nhõn loi 3. Chứng minh rằng nếu bây giờ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm đợc gì có ích. MB: - Lun im: Vic hc tp trong cuc sng l vụ cựng quan trng. õy l vic cn thc hin khi cũn tr v trong sut cuc i sau ny. t lõu nay, mt s bn trong lp em cú phn l l hc tp. Em ó c gng thuyt phc cỏc bn v cng nh t nhc nh mỡnh: Nu khi ta cũn tr ta khụng chu khú hc tp thỡ ln lờn s chng lm c vic gỡ cú ớch! II/TB: - Lun c: 1)Lớ l: - Lớ l 1: Gii thớch t hc tp l va tip thu kin th di s hng dn ca thy cụ va luyn tp (liờn h vi t "hc hi","hc hnh" ) - Lớ l 2: Kin thc can hõn loi bao la, mờnh mụng nh bin c, cũn s hiu bit ca mi ngi chỳng ta ch nh git nc 2) Dn chng: - Dn chng 1: Dn chng xa: Trn Minh kh chui (bn hóy tỡm nhng giai thai, mu chuyn v Trn Minh, thy s nghốo khú, cc kh ca ụng nhng ụng vn thnh cụng trong vic hc v ó thnh Trng Nguyờn) - Dn chng 2: Dng chng ngy nay: Tm gng Bỏc H - Dn chng 3: Hc tp giỳp ngi ta vt qua nhng khú khn tng ch khụng th vt qua c: Thy Nguyn Ngc Kớ b lit hai tay, hc vit bng chõn - Dn chng 4: Dn chng th vn: "Mt rng vng khụng bng mt nang ch" "Hc tp l ht ging ca kin thc, khin thc l ht ging ca hnh phỳc" III/KB: - Luận điểm: Khuyên các bạn trong lớp không nên lơ là học tập mà phải chịuu khó học khi còn trẻ thì lớn lên mới làm được việc có ích, làm được việc lớn. 4.Chøng minh lèi sèng gi¶n dÞ cña B¸c Hå. I/MB: - Giới thiệu vấn đề: Lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. - Hoàn cảnh: Thời chống Pháp, Mỹ, trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc II/TB: 1. Lí lẽ: Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thừơng vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chí Minh 2. Dẫn chứng: a) Dẫn chứng 1: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ b) Dẫn chứng 2: Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gío thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! c) Dẫn chứng 3: Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việ và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đ1o những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi! d)Dẫn chứng 4: Những câu ca ngợi lối sống vô cùng giản dị của Bác Hồ: "Nhà Bác đơn sơ mộ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giườing mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lới mòn" Trong thơ của mình, Bác cũng nhiều lần nói lên quan niệm và cách sống giản dị như thế: " Sống quen thanh đạm nhẹ người Việc làm tháng ruộng ngày dài ung dung". III/KB: - Nêu nhận xét chung vấn đề: Lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. - Rút ra bài học (họăc mở rộng): Kính yêu và sống theo tấm gương của Bác Bác Hồ, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Người đi vào lòng dân với bao nét tinh hoa đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam, được hoà quyện và nâng cao thêm bởi tinh hoa của văn hoá thế giới. Từ năm 1924 khi Người còn ở Nga, Nhà thơ Nga Ôxip-Man-Đaxtan đã viết: "Nguyễn Ái Quốc toả ra một nền văn hoá không phải là văn hoá châu Âu mà là một nền văn hoá của tương lai". Bác Hồ vĩ đại là vậy, Bác để lại cho mỗi chúng ta bao điều cần học tập. Nhưng đối với tôi, điều để lại ấn tượng sâu sắc nhất, là sự giản dị và khiêm tốn của Bác. Trong cuộc sống đời thường, Bác thanh bạch và giản dị từ cách ăn, mặc đến cách nói, cách viết, cách tiếp xúc với quần chúng. Quần áo Bác mặc thường ngày là bộ ka ki màu vàng, bộ bà ba nâu với đôi dép cao su. Mùa đông, có lần Bác bận chiếc áo Tôn Trung Sơn có mảnh vá. Có người hỏi: "Kính thưa Chủ tịch, vì sao Người là Chủ tịch nước mà lại mặc áo vá?" Người trả lời vui vẻ: "Đất nước còn nghèo, Chủ tịch có mặc áo vá thì dân mới có áo lành mặc". Hẳn nhiều người chúng ta đã được xem một bộ phim, tả cảnh trên đường công tác, Bác Hồ xuống suối tắm, tắm xong, Bác phơi quần áo trên mũ và chiếc gậy vác lên vai tiếp tục lên đường. Hình ảnh đó đã làm chúng ta xúc động đến rơi nước mắt. Món ăn chính của Bác thường là quả cà giòn với món cá kho ngọt dầm tương quen thuộc của xứ Nghệ, quê nhà. Còn lúc tiếp xúc với quần chúng, Người gần gũi, thân tình như người bác, người cha, người ông, không hề có sự phân cách giữa lãnh tụ và nhân dân, Bác tặng kẹo cho trẻ thơ, tặng luạ cho cụ già, vỗ tay cất nhịp cùng hát bài kết đoàn Tôi ghi sâu ấn tượng về cách nói và cách viết của Bác. Bác không chỉ dạy các nhà báo về quan điểm viết báo là để phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng, mà còn phải viết thế nào cho người đọc dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo, nhất là quần chúng lao động. Đại tướng Võ Nguyên Giáp, trong một bài viết có kể lại: Hồi ở Việt Bắc, Bác giao cho Đại tướng viết bài báo để ca ngợi phụ nữ. Đại tướng đã để công viết hai trang đánh máy, cho là hay và đem trình Bác. Bác đọc và nói, bài chú viết hay nhưng dân ở đây đọc sẽ không hiểu. Chú rút ngắn lại. Đại tướng đã rút ngắn dần, đem cho nhiều người đọc, đến lúc chỉ còn 200 chữ, đưa trình Bác, Bác đọc và cho đưa đăng. Bác là người thông tuệ, không chỉ ngôn ngữ dân tộc mà còn biết nhiều ngôn ngữ trên thế giới. Bác là nhà chính trị, ngoại giao sắc sảo, là nhà văn, nhà thơ lớn đã từng viết những áng văn tuyệt tác như Tuyên ngôn Độc lập, những vần thơ Nhật ký trong tù, sắc nét của Đường thi. Nhưng bao giờ Bác cũng lấy sự giản dị, trong sáng làm đầu. Bác lấy sự học làm đầu và rất khiêm tốn học hỏi. Chúng ta đã từng biết Bác đã học cách viết báo như thế nào! Từ tập viết ngắn đến viết dài rồi từ viết dài đến viết ngắn. Sau cùng dài ngắn đều viết được. Viết xong mỗi bài, Bác đều đưa cho người phục vụ ít chữ đọc. Chỗ nào không hiểu Bác chữa lại. Nhiều lần, Bác đã dặn các nhà báo là "viết cho ngắn gọn, dễ hiểu", "đừng lằng nhằng dây cà ra dây muống như đưa chắt chắt vào rừng xanh" và "chữ ta có thì dùng, không dùng chữ nước ngoài" Gần 2.000 bài báo Bác viết đăng trên báo Việt Nam Độc lập, Nhân Dân và một số báo khác, ít bài dài trên 1.000 chữ mà có sức mạnh giáo dục và chiến đấu như gươm súng. Sự khiêm tốn của Bác còn thể hiện, tự nhận mình là người "học trò nhỏ "của các bậc vĩ nhân đại diện cho nền văn minh nhân loại từ Đức Phật thích ca, Đức Chúa Giê su, Khổng tử, K.Mác, Lênin, đến Tôn Trung Sơn, thánh Gandhi, hay nhà văn L. Tônxtôi [Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói về Bác: "Hồ Chí Minh cao mà không xa, mới mà không lạ, lớn mà không làm ra vĩ đại, soi sáng mà không choáng ngợp". Nhà thơ Cuba Ô-Tê-Rô đã viết: Hồ Chí Minh, gốc của dân và cũng chính là dân Vẫn hoà trong thác dân cuộn chảy Là gió cuốn vượt muôn đèo dốc núi Lại thu mình biến hoá trong muôn cây (Lê Xuân Quỳnh dịch) Từ sự giản dị, khiêm tốn của Bác, chúng ta nghĩ nhiều về nếp sống hiện nay. Lịch sử đất nước đã sang trang, đất nước và cuộc sống đã có những đổi thay kỳ diệu. Nhưng đất nước ta vẫn đang còn nghèo, bình quân thu nhập của người dân vẫn còn thấp thua nhiều nước trên thế giới và khu vực, nguy cơ lạc hậu còn tiềm ẩn. Thế mà, một số cán bộ làm việc lười biếng, ăn chơi đua đòi, học làm sang, xa rời quần chúng. Một số vừa lên chức lên quyền, chỉ cán bộ xã, phường thôi, cũng đã lên mặt, doạ nạt nhân dân. Báo chí chẳng thèm đọc, chỉ vụ thành tích, vụ lợi, thích nghe lời nịnh hót. Một số quan chức lợi dụng những khe hở của cơ chế, tham ô, tham những, lãng phí, ăn chơi phè phỡn, đến thế giới cũng kinh ngạc. Một số nhà báo trẻ mới ra nghề cũng tham viết dài dòng, văn hoa, chất lượng thông tin kém. Thậm chí có nhà báo đã dùng nhiều chiêu vòi tiền, tham lợi lộc uốn cong ngòi bút. Có những quan chức nhà báo phải hầu toà. Đau đớn thay! Chính họ, đang cưỡi trên nhiều nỗi đau khổ, đói nghèo của nhân dân, làm chậm bước tiến của đất nước. Nhắc lại vài nét về nếp sống cần kiệm, giản dị, khiêm tốn của lãnh tụ vĩ đại để mỗi chúng ta cùng suy ngẫm, tự nhìn lại mình, cố gắng thực hiện những điều Bác dạy, góp phần đưa Nghị quyết Đại hội X của Đảng vào cuộc sống, xây dựng đất nước ta đàng hoàng, to đẹp hơn trong thời hội nhập như Bác Hồ hằng mong muốn S¸ch Nói đến M. Go-rơ-ki, người ta nghĩ đến 1 nhà văn nôi? tiếng, 1 bậc thầy của giai cấp vô sản trưởng thành từ cậu bé Alecxay Pescop mô` côi, thất học, và cũng ko thể không nói đến tự học, do đó phải nói đến sách. Ông đã từng nói: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sông'". Câu nói ấy hàm chứa 1 ý nghĩa sâu sắc, 1 chân lí, 1 lời khuyên. Từ lâu, con người đã biết đến sự kì diệu của sách. Sách là 1 cái thần kì trong sô' những cái thần kì mà con người tạo ra. Nói tới sách là nói tới trí tuệ của loài người. Nó là những gì tinh tú nhất, đẹp đẽ nhất, văn minh nhất của con người mà tô? tiên ta tích lũy từ ngàn đời truyền lại cho mai sau. Môt. thế giới mà ko có sách thì ko thể gọi là 1 nền văn minh được. Từ ngàn đời xưa, khi chưa có giấy bút, nhân loại đã nghĩ đến sách. Từ thời kì còn "ăn lông ở lô~", những người đầu tiên tiến hóa đã biết cách ghi lại những cảm xúc của bản thân = cách khắc lên đá, trên nền đất. Sau, nền văn minh tiến bô hơn, con người bít khắc trên thẻ tre, xương thú, mai rùa, trên da dê, mà tiêu biểu là TQ, Ấn Đô, Hy Lạp, La Mã, Cho tới bây giờ, sách đã hoàn toàn quen thuôc vời chúng ta. Môt cuôn' sách là 1 kho tàng kiến thức của nhân loại, là chìa khóa vàng mở cánh cửa két sắt trong ngân hàng tri thức. Như thế, lẽ nào sách ko quan trọng? Môt cuôn' có thể mang y' nghĩa cho hôm nay, ngày mai, và cả ngày mai nữa. Môt sản phẩm kì diệu như vậy thì sao có thể bỏ qua? Có thể nói, đọc sách là con đườnh ngắn nhất dẫn tới n~ j` xa xôi nhất. Con người ta ko có n~ cô~ máy thời gian như của Đoraemon để trở về quá khứ, tiến tới tương lai hay tới những vùng đất thần tiên nhưng chúng ta có sách. Đó là vũ khí tôt' nhât để chúng ta hiểu biết về nhau và xích lại gần nhau hơn. Sách như 1 hướng dẫn viên du lịch đưa đến cho ta n~ hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, vế vũ trụ bao la, giúp ta khám phá những điều còn chưa rõ, nuôi dưỡng cho ta n~ ước mơ, khát vọng đẹp đẽ cho tương lai. Sách chiếm 1 vị trí cực kì quan trọng trong việc học tập của chúng ta. Môt người có thể tự học, ko cần thầy, ko cần bạn nhưng ko thể ko cần sách. Đó là phương tiện học tập thuận lợi nhất, ít tô'n kém nhất. Đời sóng con người thì mênh mông biển trời, đòi hỏi con người ta phải năng học hỏi hơn nữa: học ở xung quanh, học ở thầy, học ở sách sách cug~ như 1 người thầy, nhưng là người thầy trầm lặng, giúp ta tự suy nghĩ, tìm tòi, làm tăng tính đôc lập, tự giải quyết vấn đề nêu ra. Sách là 1 ng bạn đôg` hành cho tất cả mọi ng. 1 cuốn sách có thể đc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới để mọi ng cùg đón nhận. Đó hẳn là 1 cuốn sách viết ra ko chỉ danh riêng ai. Mà tiêu biểu và gần gũi với chúng ta có lẽ là bô truyện "Harry Potter" do nhà văn LÝ Lan dịch. Bô truyện đã vượt từ nc' Mĩ xa xôi đến VN. Đó là 1 sức mạnh không? lô` mà chỉ những tác phẩm tuyệt vời mới có! Mở sách ra là mở cả chân trời phía trước: Sách khoa học cho ta n~ kiến thức về Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời, sách văn học giúp ta hiểu rõ về tâm tư, nguyện vọng của ng xưa va nay SÁch của môi~ thời đại đều có nhưng lợi ích vô tận. Bởi vậy, ta cug~ đồg y' vớY lời khuyên của M. Go-rơ-ki "Hãy đọc sách!" Tuy vậy, nếu ngẫm nghĩ cho kĩ cho chín chắn, ta cũg cần phải lưu ý: " không-phải-sách-nào-cũg-có-thể- đọc." Cuộc sông' càng ngày càng phát triển, sách cũg trở thành 1 thứ hàng hóa. Ngày càng nhiều ng tìm đến sách. Nhưng vì lợi ích cá nhân mµ rât nhiều ng dần đánh mất sự đẹp đẽ của sách. Cứ thử vào 1 nhà sách tư nhân lớn, ta sẽ thấy bạt ngàn là sách, từ sách danh cho lứa tuổi mãu giáo tới sách cho ng già; từ SGK den sach giai tri', được trang trí bìa rât bắt mắt. Nhưg có ai biết đâu là sách tôt', đâu là sách xấu?! Vậy thế nào là sách tôt', thế nào là sách xâu? Câu trả lời rất đown giản mà có lẽ ai cu~g bit. Sách tôt' là n~ cuôn' sách phản anh đúng quy luật của tự nhiên, xh. Nó giúp mọi ng hiểu rõ về mình. Nó cung cấp kiến thức, giúp ta có n~ hiểu biết phong phú, đúg sai. Nó ca ngợi tình anh em, tình d/t, tình đoàn kết hữu nghị giữa các qu«c gia trên thế giới. Nó chỉ ra n~ mặt trái của con ng, khơi gợi n~ t/c, tâm tư tôt đẹp. Đọc n~ cuôn' sách ấy, ta như đi trên đại lé thênh thang , có thêm sưc mạnh để mở räng cánh cửa vào đời. Vậy còn sách xấu? Đó là n~ cuôn' sách có nôi dung xuyên tạc, bôi nhọ hoặc kích động lẫn nhau. Đọc nó chỉ khiến ta thêm mê muôi, vị kỉ, có n~ ước muôn' tầm thường, đơns hÌn. Giữa sách cũ và sách xấu khác nhau 1 trơi 1 vực. Đocj sách tôt như uông' liều thuôc' tôt' còn sách xấu chỉ làm con ng ta bạc nhược, xấu xa. Bởi vậy, ta cần chọn sách mà đọc như chọn bạn để chơi. Tuy nhiên thái đô của bản thân với việc đọc sách cg~ rât quan trọng. Đọc sách là 1 công việc bô? ích và lí thú nhưng ko phải ai cg~ hiểu như thế. Đọc sách chính là làm cho cuôc sông' của mình phong phú hơn, đẹp hơn. Sách là 1 phần quan trọng và tất yếu của cuôc sông'. Ko có nó, cuôc sông ko cón niềm vui, nền văn minh nhân loại cg~ sẽ ko còn. Chúng ta hãy làm theo lơi khuyên của M. Go-ro-ki: Hãy đọc sách Nói tới sách là nói tới trí khôn của loài người. nó là kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao thế hệ tích luỹ truyền lại cho mai sau. từ một cậu bé mồ côi, thất học, Alecxây Pêscôp đã vươn lên trở thành M.Gooki – nha văn nổi tiếng thế giới, nhà văn bậc thầy của giai cấp vô sản, con người được nhân dân thế giới kính trọng vì một vốn hiểu biết văn hoá vừa rộng lớn vừa sâu sắc. Nhờ đâu? Nhờ một nghị lực sống phi thường đã tìm gặp một thứ tài sản phi thường : sách. Nói đến M.Gooki, không thể không nói đến tự học, do đó không thể không nói đến sách. Chính ông đã nói đến tác động tuyệt diệu của sách đối với mình trong một lời phát biểu dản dị: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”. Câu nói ấy hàm chứa một ý nghĩa phong phú và một chân lý, một lời khuyên. từ lâu con người đã biết sự kì diệu của sách. Sách, đó là cái thần kì trong những cái thần kì mà nhân loại đã sáng tạo nên. Thật không thể hình dung một nền văn minh mà không có sách. từ hàng nghìn năm trước, khi chưa có chữ in, chưa có máy in, chưa có cà giấy bút nũa, thì nhân loại đã nghĩ đến sách rồi, đã có những hình thức dầu tiên của sách rồi. Sách là cái cần có để con người lưư trữ và truyền lại cho người khác, cho thế hệ khác, những hiểu biết của mình về thế giới xung quanh, những khám phá về vũ trụ và con người, cả những ý nghĩ,những quan niệm, những mong muốn về cuộc sống cần gửi đến cho mọi người và trao gửi đến đời sau. Sách, đó là kho tàn chứa đựng những hiễu biết về con người đã được khám phá, chon lọc, thử thách, tổng hợp. Sách là nơi kết tinh những tư tưởng Tiên tiếnnhất của các thời đại, những hoài bão mạnh mẽ nhất, những tình cảm tha thiết nhất của con người. Chỉ có những gì mà con người cảm thấy bức xúc cần nói lên, cần truyền lại, mới đi vào sách. Tác động của sách không hề bị giới hạn bởi thời gian và không gian. Con người ngày nay vẫn không hề giảm sút hứng thú tìm lại những trang sách đã có hàng mấy nghìn năm nay, từ những hình vẽ bí hiểm trên những phiến đất sét, những chữ cái từ lâu đã trở nên lạ lùng trên các tấm da cừu,…cho đến hôm nay, những cuốn sách được in hàng loạt bằng những máy in điện tử hiện đại. Một người sống ở một làng hẻo lánh ở châu Á cũng có thể đọc được của một người viết từ một đất nước xa xôi ở châu Mĩ. Thật có thể nói rằng: có sách, các thế kỉ và các dân tộc xích lại gần nhau. Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về những đất nước và những dân tộc xa xôi. Những quyển sách khoa học có thể giúp người đọc khám phá ra vũ trụ vô tân với nhựng qui luật của nó, hiểu dươc trái đất tròn trên mình nó có bao nhiêu đất nuơc khác nhau với những thiên nhiên khác nhau. Những quyển sách xã hội lại giúp ta hiểu biết về đời sống con người trên các phần đất khác nhau đó với những dặc diểm về kinh tế, lịch sử, văn hoá, những truyền thống, những khác vọng. Sách, đặc biệt là những cuốn sách văn học giúp ta hiểu biết về đời sống bên trong của con người, qua các thời kì khác nhau, ở nhữg dân tọc khác nhau, những niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ, những khát vọng và đấu tranh của họ. Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này, hiểu mỗi người có mối quan hệ như thế nào với người khác, với tất cả mọi người trong cộng đồng dân tộc và cộng đồng nhân loại này. Sách giuúp cho người đọc hiểu được đâu là hạnh phúc, đâu là nổi khổ của con người và phải làm gì dể sống cho đúng và để đi tới một cuộc đời thực sự. Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát vọng. Đã từng có những cuốn sách không chỉ “mở rộng những chân trời mới” cho một người, trăm người, triệu người, mà còn cho cả nhân loại. Những trangsách của Brunô, Galile về Trái Đất và Thái Dương hệ đãa mở ra cho loài người một thời kì mới trên con đường chinh phục các vì sao trên thiên hà. Những trang sách của Đac- uyn về các giống loài không chỉ giúp con nguời hiểu rõ về các giống loài sinh vật mà còn hiểu rõ hơn về chính con người. Sách của Điđơrô, Môngtexkiơ rồi của Mác, Ăngghen… thực sự đã giúp con người triển khai những cuộc cách mạng to lớn. Đọc Bandắc ta hiểu về thế giới tư bản với sức mạnh lạnh lùng của đồng tiền, đọc thơ Tago, thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, ta hiểu dời sống và tâm hồn của cả những dân tộc. Đọc sách viết về Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát… ta hiểu xưa kia cha ông ta từng đau khổ và mơ ước những gì…Thật không sao kể hết “những chân trời” mà những trang sách đã mở rộng ra trước mắt ta. Có thể nói một cách tóm gọn tắt rằng:lợi ích của sách là vô tận. Ta đồng ý với lời nhận xét của M.Gokki cũng là tiếp nhận lời khuyên bảo hàm chứa trong câu nói ấy: Hãy đọc sách, cố gắng dọc sách càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, chẳng lẽ đó là một lời khuyên vô điều kiện? Ngẫm cho kĩ, ta vẫn thấy một khoảng trống cần cân nhắc trong lời khuyên ấy. vì sao? Vì không phải mọi quyển sách điều là “nguồn kiến thức”, là nơi dẫn chúng ta đi vào con đường đúng đắng. thế nào là sách tốt? Đó là những cuốn sách phản ánh chính xác quy luật tự nhiên và của đời sống xã hội. Chúng giúp con người hiểu rõ về số phận để có ý thức có ý thức đúng về nghĩa vụ của mình trong đời sống. Một cuốn sách tốt phải khiến cho mọi người thêm tự hào về mình, thêm vững tin ở cuộc sống để chiến đấu cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp và hạnh phúc hơn. Nó phải khiến cho tâm hồn con ngườ trở nên phong phú hơn, độ lương hơn, trong sáng hơn. Còn thế nào là sách xấu? Đó là những cuốn sách xuyên tạc đời sống đưa đến cho người dọc những kiến thức giả trá về thế giới xung quanh. Chúng đề cao dân tọc này mà bôi nhoạ dân tộc kia, chùng gâythù hằn và ngờ vực giữa các dân tộc, đề cao bạo lực và chiến tranh. Đọc những cuốn sách như thế, người đọc không những không tăng thêm hiểu biết mà còn trở nên dốt nát, ngu muội hơn. Đọc những cuốn sách như thế, tâm hồn người dọc không những không hề mở rộng mà còn thêm khô cằn. Sách tốt được coi như là một thứ thuốc bồi dưỡng cực kì công hiệu. Ngược lại, sách xấu như là một thứ thuốc cực kì nguy hiểm. Không còn sách, nền văn minh nhân loại cũng sẽ không còn. Vì thế: “hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” như M.Gooki đã nói Từ một cậu bé mồ côi,thất học,Alesei Peshkov đã vươn lên trở thành M.Gorki-nhà văn bậc thầy của giai cấp vô sản,con người được nhân dân thế giới kính trọng vì một vốn hiểu biết văn hóa vừa rộng lớn vừa sâu sắc.Nhờ đâu ? Nhờ một nghị lực sống phi thường đã tìm gặp được một thứ tài sản phi thường: sách.Nói đến M.Gorki,không thể không nói đến tự học,do đó không thể không nói đến sách.Chính ông đã nói đến tác động ghê gớm của sách đối với mình trong một lời phát biểu giản dị : “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Câu nói ấy hàm chứa một ý nghĩa phong phú và một chân lí,một lời khuyên. Từ lâu con người đã biết đến sự kì diệu của sách.Sách,đó là cái thần kì trong những cái thần kì mà nhân loại đã sáng tạo nên.Thật không thể hình dung một nền văn minh mà không có sách.Từ hàng nghìn năm trước,khi chưa có chữ in,chưa có máy in,chưa có cả giấy bút nữa,thì nhân loại đã nghĩ đến sách rồi,đã có những hình thức đầu tiên của sách rồi.Sách là cái cần có để con người lưu giữ và truyền lại cho người khác,cho thế hệ khác,những hiểu biết của mình về thế giới xung quanh,những khám phá về vũ trụ,về con người,cả những ý nghĩ,những quan niệm,những mong muốn về cuộc sống cần gửi đến cho mọi người và trao gửi đến đời sau. Sách,đó là kho tàng chứa đựng những hiểu biết của con người đã được khám phá,chọn lọc,thử thách,tổng hợp.Sách là nơi kết tinh những tư tưởng tiên tiến nhất của các thời đại,những hoài bão mạnh mẽ nhất,những tình cảm tha thiết nhất của con người.Chỉ có những gì mà con người cảm thấy bức xúc cần nói,cần truyền lại,mới đi vào sách. Tác động của sách không hề bị giới hạn bởi thời gian và không gian.Con người ngày nay vẫn không giảm sút hứng thú tìm lại những trang sách đã có hàng mấy nghìn năm nay,từ những hình vẽ bí hiểm trên những phiến đất sét,những chữ cái từ lâu đã trở nên lạ lùng trên các tấm da cừu,những con chữ tượng hình trên các thẻ tre…cho đến hôm nay,những cuốn sách được in hàng loạt bằng những máy in điện từ hiên đại.Một người sống ở một làng hẻo lánh Châu Á cũng có thể đọc được cuốn sách của một người viết từ một đất nước xa xôi ở Châu Mĩ.Thật có thể không ngoa rằng: có sách,các thể kỉ và các dân tộc xích lại gần nhau. Sách là thế,sách có sức mạnh như thế,cho nên M.Gorki đã rất có lí khi nói: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”. [...]... được nơi đây cũng không phải là hoàn cảnh tốt cho con trai của mình, Mẹ Mạnh Tử bắt buộc cũng phải dọn đi chỗ khác, lần thứ 3 là dọn đến một chỗ gần trường học, Mạnh Tử suốt ngày đi đến trường học đó để nghe thầy giảng học, như thế là đúng chỗ rồi, cuối cùng Mạnh Tử đã trở thành một người đại văn hào giỏi nhất trong lịch sử Trung Quốc đồng thời cũng là học trò giỏi nhất của chí thánh Khổng Tử Ta chịu ảnh... học có thể giúp người đọc khám phá ra vũ trụ vô tận với những quy luật của nó,hiểu được quả đất tròn mang trên mình nó bao nhiêu đất nước khác nhau với những hoàn cảnh thiên nhiên khác nhau.Những quyển sách xã hội học giúp hiểu biết về đời sống con người trên các phần đất khác nhau đó với những đặc điểm về kinh tế,lịch sử ,văn hóa,những truyền thống,những khát vọng Sách,đặc biệt là những cuốn sách văn. .. vọng Đã từng có những cuốn sách không chỉ “mở rộng những chân trời mới” cho một người,trăm người,triệu người,mà cho cả nhân loại.Những trang sách của Bruno,Galie về quả đất và thái dương hệ đã mở ra cho loài người một thời kì mới trên con đường chinh phục tự nhiên.Những trang sách của Dacuyn về các giống loài không chỉ giúp con người hiểu rõ về các giống loài sinh vật mà còn hiểu rõ hơn về chính con người.Sách... còn thêm khô cằn vì những thú tính độc ác,những ước muốn tầm thường ích kỉ,những tình cảm bạc nhược đớn hèn.Sách cỏ thể là một thứ thuốc bồi dưỡng cực kì công hiệu,cũng có thể là một thứ ma túy,một thứ thuốc độc cực kì nguy hiểm Bởi vậy,từ câu nói của nhà văn vô sản Nga,ta có thể tự xác định cho mình một thái độ đối với sách.Trước hết,phải biết quý trọng sách và coi việc đọc sách là một công việc rất... những đặc điểm về kinh tế,lịch sử ,văn hóa,những truyền thống,những khát vọng Sách,đặc biệt là những cuốn sách văn học, giúp ta hiểu biết về đời sống bên trong của con người,qua các thời kì khác nhau,ở các dân tộc khác nhau,những niềm vui và nỗi buồn,hạnh phúc và đau khổ,những khát vọng và đấu tranh của họ Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình,hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này,hiểu mỗi... đã đến với học sinh, người khỏe đến giúp đỡ kẻ yếu, hoa hậu đến với kẻ thiểu năng, tật nguyền,thầy thuốc đến với bệnh nhân , nước giàu mạnh thực lòng đến với nước nghèo, yếu, lạc hậu , Chúa đã đến với loài người tội lỗi, Phật và Bồ tát đã đến với thế giới "ta bà " , và cả "địa ngục " nữa để cứu vớt chúng sinh hồi thời đại "chiến quốc" của lịch sử Trung Quốc, Mẹ của ông Mạnh Tử (Mạnh Tử là học trò của... nuôi heo, thì Mạnh Tử cứ mọi ngày đến chổ nuôi heo học người ta nuôi heo và mổ heo, Mẹ Mạnh Tử ý thức được là không xong rồi, Mẹ Mạnh Tử bắt buộc phải dọn nhà đi nơi khác, lần thứ 2, Mẹ Mạnh Tử dọn đến một chỗ không có người nuôi heo, nhưng, gần một địa điểm nhà quàn, chuyên lo đám tang cho người chết, thế thì Mạnh Tử suốt ngày cũng đi đến đó, để học người ta khóc, tụng kinh, Mẹ Mạnh Tử liền ý thức... chỉ là đặc quyền của một số người rất nhỏ thì ngày nay là niềm vui,là quyền lợi của cả những con người bé nhỏ bình thường.Sách vẫn tiếp tục phát huy tác dụng kì diệu của nó.Ta không thể hình dung một thế giới không có sách.Không còn sách,nền văn minh nhân loại cũng sẽ không còn Theo nghĩa đen mực là mực tàu , thứ mực của người Trung Quốcchỉ có một mầu duy nhất là màu đen Theo nghĩa bóng mực chính... nông nghiệp, hơn nữa sự phát triển của xã hội ta hiện nay vẫn chưa vượt ra khỏi trình độ của nền văn minh công nghiệp, thế nhưng điều đó không có nghĩa là không có hiểm hoạ môi trường đe doạ Ở các nước phát triển, hiểm hoạ môi trường là do sự phát triển của kỹ thuật công nghệ, do sự phát triển tự phát của nền văn minh công nghiệp, thì ở Việt Nam, hiểm hoạ sinh thái là do sự kết hợp giữa phát triển và lạc... bởi những thị hiếu tầm thường,phải tìm đến những cuốn sách thực sự tốt,có ích.Mặt khác,đọc sách không chỉ là một sự hưởng thụ,mà còn là một cách hành động ở đời.Cho nên,đọc sách là để rút ra những bài học bổ ích cho cuộc sống tốt hơn,hành động có hiệu quả hơn.Đọc sách mà không tiêu hóa được,không vận dụng được vào hành động,thì dẫu đọc hàng nghìn cuốn sách cũng không hơn gì cái tủ mọt đựng sách Hàng . hoa của văn hoá thế giới. Từ năm 1924 khi Người còn ở Nga, Nhà thơ Nga Ôxip-Man-Đaxtan đã viết: "Nguyễn Ái Quốc toả ra một nền văn hoá không phải là văn hoá châu Âu mà là một nền văn hoá. sự kì diệu của sách. Sách là 1 cái thần kì trong sô' những cái thần kì mà con người tạo ra. Nói tới sách là nói tới trí tuệ của loài người. Nó là những gì tinh tú nhất, đẹp đẽ nhất, văn. lai. Sách chiếm 1 vị trí cực kì quan trọng trong việc học tập của chúng ta. Môt người có thể tự học, ko cần thầy, ko cần bạn nhưng ko thể ko cần sách. Đó là phương tiện học tập thuận lợi nhất, ít

Ngày đăng: 10/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w