Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
371,38 KB
Nội dung
Bài 170: MạCH MÔN ĐÔNG THANG (BAKU MON DO TO) Thành phần và phân lượng: Mạch môn đông 8-10g, Bán hạ5g, Canh mẽ5-10g, Đại táo 3g, Nhân sâm 2g, Cam thảo 2g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Sắc với 600 cc nước, lấy 300 cc, ban ngày uống 3 lần, ban đêm uống 1 lần lúùc thuốc còn nóng. Nhìn chung, đểtiện thì người ta chi uống làm 3 lần, nhưng người đềxuất bài thuốc này chỉthịlà chứng ho phát nhiều vềban đêm do đó nên uống 1 lần vào ban đêm. Công dụng: Trịchứng ho khó ra đờm, viêm phếquản, hen phếquản. Giải thích: Theo Kim quỹyếu lược: Đây là bài Trúc diệp thạch cao thang bỏTrúc diệp, Thạch cao, thêm Đại táo, rất có tác dụng đối với các trường hợp ho có tính chất co thắt do khí thượng nghịch (người xưa coi hắt hơi và ho đều là những biến hình của đại nghịch thượng khí) ởnhững người hưchứng của thiếu dương bệnh, đặc biệt là có hiệu quả đối với những phụnữgầy bịho trong thời gian có thai. Những người uống thuốc này vào mà ǎn uống kém ngon, những người có chiều hướng bịỉa chảy hoặc những người ho dễra nhiều đờm thì không được dùng bài thuốc này. Sách Y liệu thủdẫn thảo viết: Bài thuốc này có tác dụng hạhưhỏa, trịđại nghịch thượng khí, trịcảhỏa nghịch thượng khí. Tóm lại, bài thuốc có tác dụng nhuận và dẫn khí xuống phần dưới của cơthể. Theo Thực tếchẩnliệu: Thuốc dùng cho những người bịviêm phếquản và viêm phổi, sau khi đã giải nhiệt, thì bịho dồn dập, mặt đỏgay, ho khó ra đờm, hoặc là vì vậy mà tiếng bịkhàn, thuốc cũng còn được dùng cho những người bịkhàn tiếng do viêm họng cấp và mạn tính, hoặc những người bịlao thanh quản, lao phổi. Theo Giải thích các bài thuốc: Thuốc dùng cho những người bịhưchứng của thiếu dương bệnh, dùng đểtrịho có tính chất co thắt do khí thượng nghịch gây ra. Thuốc được ứng dụng trong các trường hợp viêm phếquản cấp và mạn tính, xuyễn, viêm phổi, viêm họng cấp và mạn tính, ho gà, khàn tiếng, lao thanh quản, lao phổi và ho trong thời gian có thai. Bài 171: BáT VịĐịA HOàNG HOàN (HACHI MI JI O GAN) Thành phần và phân lượng: Bảng Thang Tán Thang Tán Địa hoàng 5-6 6-8 Phục linh 3 3 Sơn thù du 3 3 - 4 M ẫu đ ơn b ì 3 3 Sơn dược 3 3-4 Quế chi 1 1 Trạch tả 3 3-4 Gia công phụ tử 0,5-1 0,5-1 Cách dùng và lượng dùng: 1. Tán: Luyện với mật ong: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 2g. 2. Thang. Công dụng: Thuốc dùng trịcác chứng đau chân, đau lưng, tê, mờmắt ởngười già, ngứa, đái khó, đái rắt, phù thũng ởnhững người dễmệt mỏi, chân tay dễbịlạnh, lượng tiểu tiện giảm hoặc do đái nhiều mà đôi khi khô cổ. Giải thích: Theo Kim quỹyếu lược: Bài thuốc này còn có các tên gọi khác nhưThận khí hoàn, Bát vịthận khí hoàn, Thôi thịbát vịhoàng là bài thuốc dùng cho thận hư, đối tượng của bài thuốc này là những người có chức nǎng thận bịsuy nhược. Bài thuốc này ít dùng cho thanh thiếu niên, mà là bài thuốc của bệnh người già, cho nên được dùng cho những người từtrung niên trởra. Bài này phần nhiều kiêng đối với những người ngày thường vịtràng hưnhược, có chiều hướng bịỉa chảy, những người bịứnước trong dạdày, những người bịbuồn nôn và nôn mửa. Tức là, có những người sau khi uống thuốc này thì ǎn uống trởnên kém ngon. Những người nhưvậy không thích hợp với bài thuốc này và phải chuyển sang dùng thuốc khác. Theo Giải thích các bài thuốc: Thuốc phần nhiều dùng cho những người có tuổi từ trung niên trởra, những người bịcác chứng bệnh vềthận (nhưviêm thận, hưthận, sỏi thận, teo thận, viêm bểthận, abumin niệu, lượng tiểu tiện giảm do bịphù sau khi đẻ), miệng khát ,đau cơlưng v.v Thuốc dùng trịviêm bàng quang, teo bàng quang ởngười già, sỏi bàng quang, tê cơco khít bàng quang (constrictor), tiền liệt tuyến phì đại, bí đại tiện sau mổởphụnữmới đẻ hoặc có bệnh phụkhoa, liệt dương, bí đái hoặc đái không giữđược, tiểu tiện bất lợi hoặc di niệu và bịchứng đái dầm, miệng khát, đau cơlưng, đái ra máu v.v Theo Các bài thuốc đơn giản: Những đối tượng chủyếu của bài thuốc này là: (1) Miệng khát. (2) Lượng tiểu tiện không bình thường (giảm hoặc tǎng). (3) Khi lượng tiểu tiện tǎng thì sốlần đi đái nhiều. (4) Khi lượng tiểu tiện giảm thì hạchi bịphù thũng. (5) Tê liệt ởphần bụng dưới hoặc phần duỗi của cơthẳng đứng của bụng bịcǎng. (6) Lòng bàn tay và gan bàn chân cảm thấy nóng hoặc lạnh. (7) Tình dục giảm. (8) Đau cơlưng. (9) Bộmáy tiêu hóa không rối loạn (nhưỉa chảy, nôn mửa hay không muốn ǎn). (10) Cảm giác mệt mỏi. Bài 172: BáT VịTIÊU DAO TáN (HACHI MI SHO YO SAN) Thành phần và phân lượng: Đương quy 3g, Thược dược 3g, Sài hồ3g, Truật 3g, Phục linh 3g, Sinh khương 2g, Cam thảo 1,5g, Bạc hà diệp 1g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Theo Hòa tễcục phương: Các vịtrên nghiền thành bột thô, mỗi lần uống dùng 2 tiền, sắc với 1 bát ô tô nước cùng với một lát gừng nướng, một nhúm nhỏbạc hà lấy 7/10 bát, bỏbã uống lúc thuốc còn nóng, không câu nệvềthời gian. Công dụng: Trịcác chứng lạnh, thểchất hưnhược, kinh nguyệt thất thường, kinh nguyệt khó, các chứng của thời kỳmãn kinh, các chứng vềđường kinh ởnhững người bịcác chứng tinh thần thần kinh nhưđau tê vai, dễmệt mỏi, tinh thần bất an và đôi khi có chiều hướng bịbí đại tiện. Giải thích: Theo Hòa tễcục phương: Bài thuốc này còn có tên gọi khác là Tiêu dao tán. Đây là bài thuốc chủyếu dùng cho phụnữ, những người ởdạng thểchất hưnhược, có chứng lạnh, dễmệt mỏi khi bịcác chứng bệnh thần kinh. Bài thuốc này nếu thêm Mẫu đơn bì và Sơn chi tửthì trởthành Gia vịtiêu dao tán (hay Đơn chi tiêu dao tán), nhìn chung bài thuốc này rất hay được dùng. Tên thuốc là Tiêu dao tán dùng trịchứng hưhuyết, mỏi mệt, ngũtâm phiền nhiệt, người và chân tay đau, nặng đầu chóng mặt, người bồn chồn, má đỏ, miệng khô, cổkhô, phát nhiệt và đổmồhôi trộm, ǎn uống không ngon miệng, chỉmuốn nằm, hoặc nhiệt huyết tương truyền, kinh nguyệt không đều, vùng bụng quanh rốn cǎng và đau, hàn nhiệt như sốt rét, hoặc chữa cho những người phụnữhuyết nhược âm hư, dần dần thành chứng cốt chưng ho đờm và sốt cơn, thân thểgầy còm. Theo Trung quốc đại từđiển: Đây là bài Bát vịtiêu dao tán, tức là bài thuốc số3 trong các bài Tiêu dao tán dùng đểtrịcho những người phụnữhưhuyết, người mệt mỏi, ngũ tâm phiền nhiệt, người và chân tay đau nhức, nặng đầu chóng mặt, tâm trạng bồn chồn, má đỏ, miệng khô họng ráo, phát sốt, đồmồhồi trộm, kém ǎn chỉmuốn nằm, hoặc huyết nhiệt tương truyền, kinh nguyệt không đều, vùng xung quanh rốn cǎng đau, hàn nhiệt nhưsốt rét, đại tiện táo bón, những phụnữhuyết nhược âm hư, ho đờm và sốt cơn, người gầy, dần dần trởthành chứng cốt chưng (Cam thảo mỗi thang 5 tiền). Chếthành tán mỗi lần uống 3-4 tiền với một bát nước sạch và cho thêm 3 miếng, Sinh khương lùi, 20 hạt Mạch môn đông (mỗi thang cho 3 phân Bạc hà), sắc lấy 6/10 bát, bỏ bã, uống khi thuốc còn nóng, không câu nệvềthời gian. Theo Trịliệu theo triệu chứng: Bài thuốc này rất có hiệu nghiệm đối với những người có mang bịrộp lưỡi. Meguro viết trong San anh quán trịliệu tạp thoại rằng: "Đối tượng của bài thuốc này là những người do những chứng bệnh khác nhau mà có hưnhiệt, mạch nhanh, khí uất, tâm trạng bức bối, dễnổi cáu, đầy tức dưới tâm, hai bên nách co thắt, đặc biệt là co thắt mạnh ởnách trái, hoặc có tiếng máy động ởbên trái. Đối với những người có mụn trong miệng, lưỡi, họng thì phần nhiều là thực nhiệt, ít trường hợp hư chứng. Bài thuốc này thích hợp với những người có mụn trong mồm và lưỡi do hư nhiệt. Bài thuốc này chắc chắn có hiệu nghiệm với chứng đầu lưỡi hoặc trên lưỡi mọc nhiều mụn hoặc rộp lưỡi. Hiện tượng này là do hưnhiệt chủthận và gan hoạt động dẫn tới bịmụn nhọt , cho nên cảmạch và cơbụng đều không thực". Bài 173: BáN HạHậU PHáC THANG (HAN GE KO BOKU TO) Thành phần và phân lượng: Bán hạ5-6g, Phục linh 5g, Hậu phác 3g, Tửtô diệp 2g, Sinh khương 3-4g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Thông thường người ta sắc nhưbình thường và chia uống làm 3 lần khi thuốc còn nóng, nhưng trong nguyên bản xuất xứcủa bài thuốc hướng dẫn chia uống làm 4 lần, ban ngày 3 lần và đêm 1 lần. Công dụng: Trịcác chứng thần kinh bất an, viêm dạdày do thần kinh, ốm nghén, ho, khàn tiếng kèm theo các hiện tượng tâm trạng bức bối khó chịu, họng và thực quản nhưcó dịvật, đôi khi tim đậpnhanh, chóng mặt, nôn mửa v.v Giải thích: Theo Kim quỹyếu lược: Bài thuốc còn có các tên gọi khác nhưTứthất thang, Đại thất khí thang. Đối tượng chủyếu của bài thuốc này là những người có cảm giác nhưcó vật gì chẹn ở trong họng. Đây là bài khí tễtiêu biểu. Các bệnh trạng thần kinh của bài thuốc này là tâm trạng nặng nề, bức bối nhưmuốn ngạt hơi. Theo Thực tếchẩn liệu: Thuốc dùng cho những người vịtràng hưnhược, bụng hơi trương lên, bụng cảm thấy đầy trướng, nước ứtrong dạdầy. Thuốc cũng còn ứng dụng chữa các chứng vịtràng hưnhược, dạdày mất trương lực, ǎn xong đầy tức trong dạ dày, buồn nôn, bụng cảm thấy đầy trướng, rối loạn thần kinh chức nǎng, viêm phế quản, khàn tiếng. Theo Giải thích các bài thuốc và các tài liệu tham khảo khác: Thuốc dùng cho những người thểchất hưnhược, tính cách mang nữtính, thểhiện dưới dạng dễbịkích thích, những người tâm trạng bức bối khó chịu. Thuốc được ứng dụng trịcác chứng vịtràng hưnhược, sa dạdày, mất trương lực dạdày, hẹp thực quản, co thắt thực quản, ốm nghén, suy nhược thần kinh, hysteria, thần kinh dễbịkích thích, rối loạn thần kinh chức nǎng, chứng hẹp thực quản do thần kinh, chứng hoảng hốt, bệnh u buồn, viêm amiđan, viêm phếquản, hen, ho gà, đau họng kịch phát, khàn tiếng, cảm giác có dịvật trong họng, cảm giác ngứa họng. Bài thuốc này có tác dụng trận khí, loại nước ứtrong dạdày. Thuốc có hiệu quảđối với những người có cảm giác dịthường trong họng, những người bịcác chứng thần kinh vì các bệnh đường của huyết, nhịp tim tǎng vọt, nhịp thởgấp, tâm trạng hoảng hốt lo sợ. Phần bụng trên mềm, ứnước trong dạdày. Người luôn có tâm trạng ưu uất, tiêu cực, thiếu máu, mệt mỏi, có cảm giác tắc ởhọng. Tất cảđều là hưchứng. Bài 174: BáN HạTảTÂM THANG (HAN GE SHA SHIN TO) Thành phần và phân lượng: Bán hạ4-5g, Hoàng cầm 2,5-3g, Can khương 2-2,5g, Nhân sâm 2,5-3g, Cam thảo 2,5-3g, Đại táo 2,5-3g, Hoàng liên 1g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Sắc với 600 ml nước, lấy 40 ml, bỏbã, lại sắc tiếp còn 250 ml, chia uống làm 3 lần khi thuốc còn nóng. Nói chung người ta không sắc lại, nhưng nên sắc lại thì dễuống. Công dụng: Trịcác chứng viêm niêm mạc dạdày ruột cấp và mạn tính, ỉa chảy do lên men, tiêu hóa kém, sa dạdày, viêm dạdày do thần kinh, yếu dạdày, say lâu, ợ, ợ nóng, viêm trong miệng, chứng thần kinh ởnhững người bịđầy tức ởvùng lõm thượng vị, thỉnh thoảng bịbuồn nôn, nôn mửa, ǎn uống không ngon miệng, sôi bụng, phân nhão hoặc có chiều hướng bịỉa chảy. Giải thích: Theo Thương hàn luận: Thuộc nhóm bệnh thiếu dương, cấu tạo của bài thuốc tương tự với bài Hoàng liên thang (khác Quếchi được thay bằng Hoàng cầm), nhưng Hoàng liên thang chủyếu có tác dụng đối với các bệnh vềruột, còn bài thuốc này lại có công dụng chủyếu đối với các bệnh vềdạdày. Đau bụng ởđây nhẹhơn trong Hoàng liên thang. ỉa chảy ởđây chỉởmức độphân nhão, và dù có kiết lịthì chỉđi một lần là hết. Theo Giải thích các bài thuốc: Thuốc dùng cho những người bịbuồn nôn, nôn mửa, ǎn uống không ngon miệng. Thuốc còn được dùng trong các trường hợp viêm dạdày cấp và mạn tính, viêm ruột, dạdày quá thừa toan, giãn dạdày, sa dạdày, loét dạdày, loét tá tràng, viêm niêm mạc vịtràng, dạdày rối loạn do uống nhầm thuốc hoặc thuốc mới, đầy tức ởvùng bụng trên, ốm nghén, nôn mửa do thần kinh, trong mồm loét nát, viêm trong khoang miệng, ỉa chảy, thần kinh suy nhược v.v Theo Trǎm mẩu chuyện Đông y: Triệu chứng chủyếu của những người dùng bài thuốc này là đầy tức ởvùng thượng vị, sôi bụng, chứng kèm theo là nôn mửa và ỉa chảy. Bài thuốc này có thểdùng cho các trường hợp đầy tức chứơng ởvùng thượng vị. Trong bất kỳtrường hợp nào, điều kiện tất yếu của bệnh là nhiệt tà và thủy tà ứđọng ởvùng thượng vịsinh ra hơi và gây ra đầy tức ởđấy. Theo Thực tếứng dụng: Thuốc dùng cho những người có thểchất và thểlực ởmức trung bình, thức ǎn ứđóng ởvùng thượng vị, người không muốn ǎn, buồn nôn, nôn mửa và đôi khi bụng trên hơi đau, những người đó cảm thấy khó chịu ởvùng thượng vị, cảm thấy sựtồn tại của dạdày, tinh thần bất an và thần kinh quá mẫn cảm. Thuốc còn được ứng dụng trong các trường hợp viêm niêm mạc dạdày cấpvà mạn0tính, mất trương lực dạdày, sa dạdày, dạdày quá thừa toan, loét dạdày, mất ngủvà chứng thần kinh. Bài 175: BáN HạBạCH TRUậT THIÊN MA THANG (HAN GE BYAKU JUTSU TEN MA TO) Thành phần và phân lượng: Bán hạ3g, Truật 3-6g, Trần bì 3g, Phục linh 3g, Mạch nha 1,5-2g, Thiên ma 2g, Sinh khương 0,5-2g, Thần khúc 2g, Hoàng kỳ1,5g, Nhân sâm 1,5g, Trạch tả1,5g, Hoàng bá 1g, Can khương 0,5-1g (cũng có trường hợp không có Thần khúc). Cách dùng và lượng dùng: Thang. Công dụng: Dùng cho những người vịtràng hưnhược, lạnh chân, chóng mặt, đau đầu v.v Giải thích: Theo Tỳvịluận: Đúng nhưtrong sách cổđiển nói bài thuốc này là bài thuốc bổtỳvị, Lục quân tửthang là bài thuốc chủtrịchức nǎng tiêu hóa của tỳvịlà nòng cốt của bài thuốc này. Các vịcấu thành bài thuốc nhưNhân sâm, Bán hạ, Thương truật, Bạch truật, Trần bì, Phục linh đều có tác dụng loại trừnước ứtrong dạdày; Sinh khương và Can khương có tác dụng sưởi ấm cái hàn lãnh trong vịtràng và tǎng cường chức nǎng của vịtràng. Hoàng kỳcó tác dụng loại thủy độc dưới da, Mạch nha và Thần khúc giúp cho tác dụng tiêu hóa và ngǎn nôn mửa. Hoàng bá và Trạch tảhạnhiệt ởthận và bàng quang, dẫn thủy độc ra ngoài theo niệu đạo. Thiên ma vào can kinh và có tác dụng ngǎn chặn phong sựdao động do phong gây ra, chủtrịchứng chóng mặt. Thuốc dùng cho những người vịtràng yếu có kèm theo chóng mặt, đau đầu, nôn mửa. Có những chứng giống nhưtrong bài Ngô thù du thang, nhưng triệu chứng của bài Ngô thù du thang có đặc trưng là rất buồn nôn, khô háo, khí huyết thượng xung, có lực cǎng ở bụng và độthủy độc mạnh. Theo Cơsởvà chẩn liệu: Đây là bài thuốc trịđau đầu, dùng cho những người bịchứng lạnh thường ngày vịtràng hưnhược, nước ứtrong dạdày và nước này trởthành thủy độc gây ra đau đầu, những người này phần nhiều là khi đau đầu thường kèm theo chóng mặt, cái đau kéo từđầu sống mũi thẳng tới tận giữa đỉnh đầu. Những người như vậy phần nhiều là sau khi ǎn, chân tay rất mỏi chỉmuốn ngủ. Bài thuốc này cũng được ứng dụng trịcác chứng đau đầu do huyết áp thấp và đau đầu vì tǎng huyết áp do vị tràng gây ra. Theo Y học đông y: Thuốc dùng cho những người vịtràng yếu và có chiều hướng bị mất trương lực chủyếu với các triệu chứng chân lạnh, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn. Thuốc cũng dùng cho những người sau khi ǎn xong chân tay rất mỏi và chỉmuốn ngủ. Thuốc cũng được ứng dụng trịcác chứng mất trương lực dạdày, sa dạdày, đau đầu thường xuyên và các hội chứng Ménière. Theo Thực tếchẩn liệu: Thuốc dùng trịcác chứng tê mỏi vai, mất trương lực dạdày, sa dạdày có kèm theo đau đầu và chóng mặt. Đầu đau kéo từđỉnh sống mũi thẳng tới giữa đỉnh đầu, hơi quay cổđã thấy rất chóng mặt, người có cảm giác nhưbay trên không trung Bài 176: BạCH HổTHANG (BYAK KO TO) Thành phần và phân lượng: Tri mẫu 5g, Gạo tẻ8g, Thạch cao 15g, Cam thảo 2g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Công dụng: Dùng cho những người bịmiệng khát và nhiệt. Giải thích: Theo Thương hàn luận: Bạch hổlà thần hành kim canh giữphía tây, một trong 4 loại thú thần canh giữ4 phương ởTrung quốc. Đây là một trong những bài thuốc tiêu biểu của thuốc đông y. Trong 4 nguyên tắc trịliệu của đông y: phát hãn (cho đổmồhôi), thổ, hạ, trung hòa thì bài thuốc này là loại hàn lương có tác dụng trung hòabệnh nhiệt. Tây phương cũng hàm nghĩa là mùa thu và giải nhiệt, vảlại chủdược trong bài thuốc này là Thạch cao có màu trắng cho nên bài thuốc này được đặt tên là Bạch hổthang. Những bệnh nhiệt theo điều kiện có phát sốt đổmồhôi, phiền khát thì có rất nhiều nhưcảm mạo, trúng thử, say nắng, các bệnh nhiệt truyền nhiễm cấp tính, sởi, viêm da, đái đường, hen xuyễn, đau rǎng, bệnh vềmắt, đái dầm, các bệnh tinh thần ,v.v Nhưng nếu bất chấp các điều kiện phải có dương chứng và biểu chứng, nhiệt ởtrong cơmà cứcho dùng thuốc chỉcǎn cứtheo tên bệnh thì có nguy cơcàng làm cho bệnh thêm trầm trọng, cho nên trong phần công dụng trong bài thuốc này không ghi tên bệnh mà chỉnêu bệnh trạng. Những bệnh nhân dùng thuốc này mạch phải hoạt, sác và hồng đại còn những người có mạch trầm, huyết trì và tiểu thì tuyệt đối cấm dùng thuốc này. Thuốc này dùng cho những người không ớn lạnh, cảm thấy người nóng nhưđốt, hoặc chạm vào sưng thì thấp nóng nhưđốt. Trong phần Quyết âm bệnh của Thương hàn luận có viết: "Những người bịthương hàn mạch hoạt mà quyết là nơi là phần lý có nhiệt và phải dùng Bạch hổthang". Bài thuốc này cũng được dùng trong trường hợp nhiệt bịđọng ởphần lý, còn phần biểu lại lạnh, người ta gọi hiện tượng này là nhiệt quyết. Bài thuốc này cũng còn được dùng đểtrị chứng di niệu. Sách Thương hàn luận cũng nói bài thuốc này được dùng cho những người bịnhiệt, nói lảm nhảm, ý thức không rõ ràng, bịdi niệu. Bạch hồthang dùng cho những người miệng khát, đái nhiều. Theo Chẩn liệu y điển và các tài liệu tham khảo khác: Thuốc có tác dụng giải nhiệt, trấn tĩnh, chống khát và được dùng trịcác bệnh nhiệt nhưthân nhiệt, ghê nhiệt, phiền nhiệt v.v Đối tượng của bài thuốc này là những người phát sốt đổmồhôi, người phiền khát. Miệng lưỡi khô táo rất khát nước, lưỡi khô và có những rêu trắng, đổmồhôi, đái rất nhiều, đôi khi có triệu chứng tiểu tiện không dứt, khô háo thểdịch. Bụng không đầy lắm, nhưng cũng có trường hợp đầy bụng. Bài thuốc này được ứng dụng trong các trường hợp: [...]... cả thấ ng ờ nôn m y khát Giả thích: i Theo sách Kim quỹ u lư c: Bài thuố này đ ợ coi là bài Linh quếtruậ cam thang yế ợ c ưc t đ ợ bổsung, hoặ bài Ngũlinh tán bỏTrưlinh, thêm Cam thả và Sinh khư ng, ưc c o ơ ngư i ta dễlẫ bài thuố này vớ các bài Trạ tả ờ n c i ch thang, Linh quếtruậ cam thang, Ngũ t linh tán, Phụ linh cam thả thang v.v Bài thuố này dùng cho nhữ ngư i bị c o c ng ờ nôn mử cổkhô và tiể... thích: i Theo Kim quỹ u lư c: Đ là bài Nhân sâm thang bỏCam thả thêm Trầ bì (Quấ yế ợ ây o, n t bì), Chỉ c và Sinh khư ng Ngư i ta cũ có thể đ là bài thuố kế hợ giữ thự ơ ờ ng coi ây c t p a Quấ bì chỉ c sinh khư ng thang (trị ng đ y tứ vùng dạ t thự ơ chứ ầ c dày và nôn mử vớ bài a) i Tứquân tửthang Thuố này dùng cho nhữ ngư i bị dị vị Phụ linh ẩ gia c ng ờ ói ch Bài c m bán hạ dùng cho nhữ ngư i... i bị ng ờ ợnóng và ợhơ thứ ǎ nhiề hơ bài Phụ linh ẩ i c n u n c m Theo Chẩ liệ y đ n: Bài thuố này có tác dụ loạ nư c ứtrong dạdày và tiêu hơ n u iể c ng i ớ i sung mãn, cho nên bài thuố này đ ợ dùng đ trị chứ viêm dạ c ưc ể các ng dày, mấ trư ng t ơ lự dạ c dày và giãn dạdày, v.v Nhữ ngư i bị i sung mãn trong dạdày khiế cho ng ờ hơ n không thểǎ uố đ ợ thì dùng bài thuố này Nhữ ngư i đ cũ có khi có... đ ợ So vớ các chứ ng c ầ ng n m nằ ư c i ng trong Tứquân tửthang và Lụ quân tửthang, thì bụ củ bệ nhân dùng bài thuố c ng a nh c này có lự hơ cǎ hơ ợra hơ thứ ǎ và nư c ói ngư c ra miệ Trong nhữ c n, ng n, i c n ớ ợ ng ng trư ng hợ nhưvậ thì dùng bài thuố này ờ p y c Theo Các bài thuố đ n giả Bài thuố này dùng đ trị ng đ m ẩ ởphầ bụ c ơ n: c ể chứ ờ m n ng trên, khí huyế cấ Nhữ ngư i bị ng này, đ m... quỹ u lư c: Đ là bài Bạ hổ ơ n yế ợ ây ch thang có thêm Nhân sâm, cho nên dùng trị chứ củ Bạ hổthang như nhiệ nộngoạcao hơ các ng a ch ng t i i n, mứ đ thểdị khô hơ ngư i phiề khát, mồ lư i rấ khô táo, nư c muố uố c ộ ch n, ờ n m ỡ t ớ n ng hàng lít mà lạ mệ mỏ Bài Bạ hổthang giố loạ thuố trong các bài thuố đ i t i ch ng i c c ông y, mộ trong 4 nguyên tắ trị u: hãn, thổ hạ hòa, là mộ bài thuố quan trọ... ǎ vào bị ra ngay lậ tứ n ói p c Theo Chẩ liệ y đ n: Đ là bài Ngũlinh tán bỏTrưlinh mà thay vào đ là Cam thả n u iể ây ó o và Sinh khư ng Cả bài thuố đ u trị ơ hai c ề chung mộ chứ là miệ khát, lư ng tiể t ng ng ợ u tiệ giả nôn mử như tình trạ nôn mử củ hai bài thuố khác nhau Nôn mử n m, a, ng ng a a c a mà ngư i ta thư ng gọ là ói nư c trong bài Ngũlinh tán có đ c đ m là khát nư c, ờ ờ i ớ ặ iể ớ uố... nhiề bài thuố chữ nôn, c n ã t u c a chẳ hạ nhưNgũlinh tán, Sinh khư ng tảtâm thang, Bán hạtảtâm thang, Cam thả ng n ơ o tảtâm thang, Can khư ng nhân sâm bán hạhoàn, Tiể bán hạgia phụ linh thang, ơ u c Ngô thù du thang Đ i vớ nhữ ngư i bị ng nôn nặ và dai dẳ nhât là nôn ố i ng ờ chứ ng ng, trong thờ gian có thai (ố nghén), dùng nhữ bài thuố nói trên cũ có ngư i không i m ng c ng ờ khỏ Bài thuố này là bài. .. thì dùng bài thuố này Nhữ ngư i đ cũ có khi có các n ng ư c c ng ờ ó ng triệ chứ ợhơ thứ ǎ buồ nôn, và ợnóng Nhữ ngư i dùng bài thuố này bụ u ng i c n, n ng ờ c ng trên thư ng bịầ cứ và là nhữ ngư i thự chứ hơ bài Nhân sâm thang ờ đ y ng ng ờ c ng n Theo Trị u theo triệ chứ Bài thuố này dùng trong trư ng hợ có hơ sung mãn liệ u ng: c ờ p i trong dạdày khiế cho không thểǎ uố đ ợ là không muố ǎ Trư... u ng nh n thư ng xung rõ hơ Bài thuố này cũ đ ợ dùng cho nhữ ngư i bị loạbệ ợ n c ng ư c ng ờ các i nh nhiệ bị t cao, nhữ ngư i bị t số ng ờ viêm cơ viêm màng xư ng, viêm khớ eczêma, ghẻ , ơ p, khô, bệ ngứ sùi trẻcon (strophulus), ngứ vùng hạ , các chứ về t Trong nh a a bộ ng mắ thự tế bài Bạ hổ quếchi thang, Bạ hổgia nhân sâm thang đ ợ sửdụ c , ch gia ch ưc ng nhiề hơ bài Bạ hổthang u n ch Thuố có... lạnêu nhữ chứ củ bài Bán nh u, ng n u ợ i ng ng a hạhậ phác thang và nói rằ "Nhữ ngư i phụnữcả thấ nhưcó cụ thịnư ng u ng: ng ờ m y c t ớ chẹ trong họ thì dùng bài thuố này" Phụ linh ẩ bán hạhậ phác thang là bài n ng c c m u thuố kế hợ hai bài thuố này c t p c Theo Chẩ liệ y đ n: Thuố dùng trị chứ viêm dạdày, sa dạdày, mấ trư ng n u iể c các ng t ơ lự dạ c dày, chứ thầ kinh, bệ vềđ ờ kinh nguyệ hen . nhưtrong sách cổđiển nói bài thuốc này là bài thuốc bổtỳvị, Lục quân tửthang là bài thuốc chủtrịchức nǎng tiêu hóa của tỳvịlà nòng cốt của bài thuốc này. Các vịcấu thành bài thuốc nhưNhân sâm, Bán. bệnh nhân dùng bài thuốc này có lực hơn, cǎng hơn, ợra hơi thức ǎn và nước ói ngược ra miệng. Trong những trường hợp nhưvậy thì dùng bài thuốc này. Theo Các bài thuốc đơn giản: Bài thuốc này dùng. nôn trong thời gian có thai (ốm nghén), dùng những bài thuốc nói trên cũng có người không khỏi. Bài thuốc này là bài thuốc theo kinh nghiệm của Nhật Bản (chiết trung pháp) thích hợp với những người