băng ha trên trái đất

2 763 2
băng ha trên trái đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài luận:tìm hiểu địa hình băng hà Sinh viên thực hiện:Nguyễn văn hòa Giáo viên hướng dẫn:Lê thị Thanh Hương 1:Khái niệm. Tuyến rơi và tích tụ từ lâu ở các vùng trũng thuộc miền núi cao và gắn kết chặt chẽ qua nhiều năm sẽ tạo thành băng hà. Băng hà thường tạo thành khối băng dày, và rộng kéo dày như một con sông băng. Băng hà không phải là nước biển hay nước sông bị đóng băng mà là do tuyết tích tụ từ lâu ngày mà biến đổi thành băng. A:Điều kiên hình thành và phân bố của băng hà. -băng hà được hình thành do điều kiện nhiệt độ và điều kiện địa hình. Những miền mà nhiệt độ trung bình năm dười 0 0 c, lượng tuyết rơi lớn, địa hình lõm hay tương đối bằng phẳnglà những miền có điều kiện để lượng tuyết tích tụ hằng năm vượt quá lượng tuyết bị hao hụt đi do tan chảy và bốc hơi. Chình số tuyết gia tăng ấy sẽ chuyển thành băng hà. Phân bố của địa hình băng hà coppy C:các dạng địa hình băng hà 1:băng hà được chia làm hai loại. Băng hà núi và băng hà lục địa A:Băng hà núi chiếm 3% tổng diien tích băng hà toàn cầu. -các dạng địa hình băng hà xâm thực +Đấu băng là những lòng chảo có dạng nửa hình bầu dục trong đó đã hay đang chứa băng. +Máng băng là những sông suối trước kia được sửa lại do băng hà. Trắc diện ngay của máng băng có hình chữ U. +Đá lưng cừa là những song đá nhấp nhô trông xa như những đàn cừa. -Dạng địa hình băng hà tích tụ: Tất cả các vật liệu trên đường di chuyển cùng khối băng thì được gọi là băng tích di động. Sau khi băng tan băng, băng tích di động. Trở thành băng tích cố định hay băng tích đáy. Băng tích cố định có thể tập trung rìa cuối của lưỡi băng tạo thành một con trạch cong đỉnh lồi về phía đồng bằng đựợc gọi là băng tích nuối. b;Địa hình băng hà lục địa. -Địa hình băng hà xâm thực. +cao nguyên băng hà là những đồng bằng cấu tạo bằng đá cứng đã chịu tác động gọt dũi của địa hình băng hà. 4:So sánh băng hà núi và băng hà lục địa. 1;Giống nhau : -Dạng băng hà miền núi và băng hà lục địa được hình thành với điều kiện nhiệt độ rất thấp nhiẹt độ dưới o 0 c. -Băng hà núi vá băng hà lục địa điều có hoạt động xâm thực và tích tụ tạo nên những dạng địa hình băng hà xâm thực và bồi tụ do băng. -Địa hình xâm thực băng hà núi và băng hà lục địa đều có dạng địa hình đá lưng cừa -Đều có dạng bồi tụ do băng tích trong và băng tích trên. 2:khác nhau. -Các vật liệu tích tụ ở địa hình băng hà đồng bằng đều phân lớp sơ sài còn miền núi thì không có sự phân lớp. -Băng hà miền núi thì phân bố rải rác còn băng hà đồng bằng thì phân bố tập trung. -Độ mại mòn của các vật liệu ở miền núi kém còn mài mòn ở đồng bằng đáng kể hơn. -Băng hà miền núi chiếm diện tích nhỏ còn băng hà lục địa chiếm diện tích lớn hơn. -Ở miền núi xâm thực dọc theo thung lũng sông băng, còn ở địa hình băng hà lục địa xẩy ra trong phạm vi rộng lớn. -Ở băng hà miền núi có hai dạng địa hình xâm thực đấu băng và máng băng còn ở địa hình băng hà lục địa có cao nguyên băng hà. Em xin cả mơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi. Và rất mong được sự góp ý . hình băng hà tích tụ: Tất cả các vật liệu trên đường di chuyển cùng khối băng thì được gọi là băng tích di động. Sau khi băng tan băng, băng tích di động. Trở thành băng tích cố định hay băng. hình băng hà coppy C:các dạng địa hình băng hà 1 :băng hà được chia làm hai loại. Băng hà núi và băng hà lục địa A :Băng hà núi chiếm 3% tổng diien tích băng hà toàn cầu. -các dạng địa hình băng. sông băng, còn ở địa hình băng hà lục địa xẩy ra trong phạm vi rộng lớn. -Ở băng hà miền núi có hai dạng địa hình xâm thực đấu băng và máng băng còn ở địa hình băng hà lục địa có cao nguyên băng

Ngày đăng: 10/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan