1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUỐC GIA PHÙ NAM

13 947 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

QUỐC GIA PHÙ NAM 1. Vị trí địa lý: 2. Nằm ở khu vưc hạ lưu sông Mê Công. Có cội nguồn sông là nền văn hóa Đồng Nai. Được phát sinh và phát triển ở sông Đồng Nai. Hiện nay theo các nhà nghiên cứu 3. Nằm ở khu vực hạ lưu sông Mê Công. Địa bàn chủ yếu là châu thổ đồng bằng sông Cửu Long bao gồm nhiều địa hình sinh thái khác nhau, tỉnh An Giang (Óc Eo-Ba Thê), tỉnh Kiên Giang (Đá Nổi-Nền Chùa-Tân Long), vung ven biển Tây Nam, U Minh Hạ vươn ra tận biển Đông. 4. Quốc gia Phù Nam cổ được hình thành ở vùng khí hậu cận xích đạo nên nơi đây có khí hậu khô nóng, thời tiết trong năm chia thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô, không có mùa đông lạnh. Khí hậu đã có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cư dân nơi đây. 5. Địa hình khá là bằng phẳng, có độ cao so với mực nước biển từ 200- 400 mét, trong vùng có hệ thông sông ngòi chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. 6. Quốc gia Phù Nam cổ có vị trí địa lí rất thuận lợi so với các nước trong vùng, hiện nay vùng này thuộc khu vực Nam bộ của nước Việt Nam, phía Băc giáp với Trung Bộ,phía Tây giáp với Campuchia, phía Nam giáp với vịnh Thái Lan, phía Đông giáp với biên Đông, là nơi giữ vị trí trung chuyển của con đường giao thông đường biển quốc tế nên từ xa xưa Phù Nam là nơi có vị trí rất quan trọng với các nước trong khu vực. Do có vị trí địa lí thuận lợi như vậy nên quốc gia cổ Phù Nam từ xa xưa đã có một nền kinh tế rất phát triển, đăc biệt là nền kinh tế ngoại thương với các nước trong khu vực thông qua đường thủy và đường bộ. Nền kinh tế ngoại thương đó có mối quan hệ chặt chẽ với quan hệ ngoại giao giữa các nước với nhau, mối quan hệ ngoại giao giữa các nước tốt đẹp chính là điều kiện thuận lợi cho sự hát triển kinh tế thương nghiệp. 2. Vài nét về sự hình thành quốc gia Phù Nam. [ Các quan niệm về sự ra đời của quốc gia Phù Nam. Theo sự ghi chép của Khang Khái một quan lại người Trung Hoa đến Phù Nam vào giữa Thế kỷ thứ III kể lại : có người nước ngoài tên là Hỗn Điền có thể từ Ấn Độ hay các đảo phía Nam đến đảo này. Đã đánh bại được nữ chúa có tên là Lá Liễu. Sau ông đã cưới làm vợ và lập ra một triều đại ở đây đến khi ông chết. Con cháu của ông tiếp tục cai trị khu vực này. Phù Nam ra đời vào khoảng thế kỷ thứ I có thể sớm hoặc muộn hơn một chút. Cùng thời gian này ở phía Nam Đông Nam Á cũng xuất hiện nhiều tiểu quốc khác trong đó Phù Nam nổi lên là một quốc gia mạnh nhất. Do vậy Phù Nam đã thu hút được nhiều quốc gia có trình độ kinh tế - xã hội khác nhau. Trong đó, Phù Nam giữ địa vị là tôn chủ mà các quốc gia khác phải thuần phục và cống nạp. Đến đời vua Phạm Sư Man vào khoảng đầu thế kỷ thứ III cương vực Phù Nam mở rộng ra rất nhiều và tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược xung quanh và trở thành cường quốc của Đông Nam Á, hạ lưu sông Mê Kông và cả Nam Bộ ngày nay. Phía Bắc vươn tới tận Cam Ranh và có thể mở rộng hơn nữa. Phạm Sư Man từng được coi là người chinh phục vĩ đại cũng vì cuộc viễn chinh xuống phía Nam có tên gọi là Chin Lin và ở đây Phạm Sư Man đã qua i. S thnh t ca Phự Nam di thi k ca Phm S Man ó lờn n nh im. Sau khi ụng mt cỏc v vua k nghip ó khụng thc hin c s nghip ca ụng. S tht bi ca liờn minh Phự Nam ó mt trong cỏc cuc chin tranh, cp búc Giao Chõu t nm 270 ó chng t iu ú. Phự Nam mt dn i khớ th mt cng quc ụng Nam . Sut c th k th IV v sau ny. Cho n nay cha cú lý gii xỏc ỏng no v nguy c tiờu vong ca vng quc Phự Nam. Mt vng quc ó tng l mt cng quc trong khu vc. 3. Quan h giao lu v buụn bỏn thng mi vi cỏc nc trong khu vc. Một trong số con cháu kế nghiệp của Hỗn Điền là Hồn Ban Huống tìm cách reo sắc nghi kỵ, chia rẽ các thành bang, mộ quân đi chinh phục các tỉnh rồi cho con cháu mình cai trị riêng rẽ mỗi ngời một thành bang. Những ngời này gọi là tiểu vơng. Ngoài 90 tuổi thì Hồn Bàn Huống chết, ngời con thứ của ông là Hỗn Bàn Bàn đợc lên kế vị. Vua này tin cậy và hết việc triều chính cho viên đại soái Phạm S Man. Hồn Bàn ở ngôi vua đợc 3 năm thì mất. Tất cả triều thần tôn Phạm S Man lên làm vua, niên hiệu là Suryarman (trị vì 225 230). Ông là ngời can đảm và thao lợc, đem quân đi đanh các nớc lân bang làm ch hầu và xng là Phù Nam Đại Vơng. Sau đó ông còn đóng thuyền lớn vợt biển đánh chiếm thêm đơc hơn 10 nớc, mở rộng bờ cỏi đến năm, sáu ngàn dặm. Trong lúc đang dự tính đánh Kim Lân, Phạm S Man lâm bệnh, ông chỉ định con trai trởng là Thái tử Kim Dinh kế vị. Lúc đó, con trai của ngời bị chị Phạm S Man tên Phạm Chiên đang chỉ huy 2000 quân lính dùng mu đoạt quyền bính, hạ sát Kim Sinh,rồi tự xng là vua, niên hiệu Pharanindra-varman. Một ngời con trai khác của Phạm S Man tên là Phạm Trờng luc đó đang còn bú, phải sống ẩn nấu trong quần chúng. Đến 20 tuổi,hoàng tử Phạm Trờng chiêu mộ dũng sĩ trong nớc, nổi dậy giết chết Phạm Chiên giành lại ngôi báu nhng chẳng bao lâu viên đại tớng Phạm Tâm lại hạ sát Phạm Trờng tự xng là vua. Những sự kiện trên đây diễn ra từ năm 225 đến năm 280. Trong thời gian đó dới triều đại Phạm Chiên, Phù Nam đã đặt quan hệ ngoại giao với ấn Độ và Trung Hoa. Theo truyện của Khang Thái: Khi xa dới triều Phạm Chiên là ngời nớc Đàm Dơng tên Gia Tờng Lê từ ấn Độ, đi từng chặng đến buôn bán ở Phù Nam. Ngời ấy kể với vua Phạm Chiên về những tập quán, vẻ huy hoàng và trù phú của của ấn Độ. Phạm Chiên phái Tô Vật đi sứ sang ấn Độ. Tô vật xuống thuyền ở Đầu Câu Lợi (có thể là Takkola trên bờ biển phía tây bán đảo Mã lai). Phái bộ đến cửa sông Hằng (Gange), đi ngợc dòng sông đến tận triều đình Muninda. Quốc vơng cho ngời đa phái bộ đi thăm thú trong nớc và khi họ về Ông gửi tặng vua Phù Nam 4 con ngựa của xứ Nguyệt Chi (Indoseythe) và cho một ngời ấn tên Trần Tống tháp tùng phái bộ đến Phù Nam.Cuộc hành trình từ ấn Độ đến Phù Nam kéo dài 4 năm. Năm 243, dới thời Tam Quốc, Phạm Chiên phái sứ bộ qua triều đình nhà Đông Ngô. Tô vật từ ấn Độ về nớc dới triều đaụi Phạm Tần( khoảng 250 290).Cũng dới triều đại này, trong khoang những năm 245 250,dới thời Tôn Quyền, triều đình nhà Đông Ngô phái Khang Thái( chức trung lang) và Chu ứng(chức tuyên hóa tùng sự đi sứ Phù Nam). Hai sứ giả Trung Hoa đã gặp Trần Tống cùng phái bộ, và đã hỏi cặn kẻ về xứ sở và phong tuc tập quán của nớc ấn Độ. Những sự kiện trên đây diễn ra từ năm 225 đến năm 280. Trong thời gian đó dới triều đại Phạm Chiên, Phù Nam đã đặt quan hệ ngoại giao với ấn Độ và Trung Hoa. Theo truyện của Khang Thái: Khi xa dới triều Phạm Chiên là ngời nớc Đàm Dơng tên Gia Tờng Lê từ ấn Độ, đi từng chặng đến buôn bán ở Phù Nam. Ngời ấy kể với vua Phạm Chiên về những tập quán, vẻ huy hoàng và trù phú của của ấn Độ. Phạm Chiên phái Tô Vật đi sứ sang ấn Độ. Tô vật xuống thuyền ở Đầu Câu Lợi (có thể là Takkola trên bờ biển phía tây bán đảo Mã lai). Phái bộ đến cửa sông Hằng (Gange), đi ngợc dòng sông đến tận triều đình Muninda. Quốc vơng cho ngời đa phái bộ đi thăm thú trong nớc và khi họ về Ông gửi tặng vua Phù Nam 4 con ngựa của xứ Nguyệt Chi (Indoseythe) và cho một ngời ấn tên Trần Tống tháp tùng phái bộ đến Phù Nam.Cuộc hành trình từ ấn Độ đến Phù Nam kéo dài 4 năm. Năm 243, dới thời Tam Quốc, Phạm Chiên phái sứ bộ qua triều đình nhà Đông Ngô. Tô vật từ ấn Độ về nớc dới triều đaụi Phạm Tần( khoảng 250 290).Cũng dới triều đại này, trong khoang những năm 245 250,dới thời Tôn Quyền, triều đình nhà Đông Ngô phái Khang Thái( chức trung lang) và Chu ứng(chức tuyên hóa tùng sự đi sứ Phù Nam). Hai sứ giả Trung Hoa đã gặp Trần Tống cùng phái bộ, và đã hỏi cặn kẻ về xứ sở và phong tuc tập quán của nớc ấn Độ. Những tài liệu trên đây cho thấy từ triều đại Phạm Chiên, Phù Nam đã phát triển ảnh hởng của mình đến n Độ và giữ vai trò trung gian của con đờng giao thơng hàng hải và ngoại thơng giữa ấn Độ và miền Đông Nam á. Sau những sứ bộ đầu tiên của Phù Nam của nhà Ngô, sự bang giao của Phù Nam và phía Nam Trung Hoa diễn ra đều đặn. Trong những năm 268, 285, 286, 287, đều có sứ bộ của triều đình Phù Nam đến nhà Tấn (265- 419). Ba sứ bộ liên tiếp từ 285 đến 287 hiển nhiên là hiệu quả của sự phát triển thơng nghiệp hàng hải sau khi nhà Tần thống nhất Trung Hoa và gia tăng nhu cầu của phơng Bắc về sản vật xa xỉ phẩmtừ các nớc phía Nam. Năm 357, ngôi vua Phù Nam rơi vào tay của một ngời tên là Trúc Chiên Đàn. Thời kì từ 287 đến 356 không để lại vết tích nào trong sử liệu. Có lẽ đó là một giai đoan loạn lạc, vì theo Tấn th, năm 357 Trúc Chiên Đàn tự xng là vua. Ngay trong năm đó, Chiên Đàn đã phái sứ bộ đem theo một tờ biểu và voi thuần qua cống triều đình nhà Tấn. Tấn Mục Đế không nhận lễ vật, ra chiếu chỉ: Ngày xa các đấng tiên vơng đôi khi cho rằng cầm thú là ở các nớc phơng xa mang tới là nguyên nhân gây ra những điều không lành cho dân chúng ( ), có thể trả chúng về xứ ( ). Tổn phí cho các vật nh thế không phải là nhỏ, không nên gửi qua nữa . Đó là một lí do từ chối khá bất thờng đối với một sứ bộ ngoại giao. Có lẽ đó la thái độ của triều đình nhà Tấn đối với một ngời soán vị cha đơc công nhận về mặt ngoại giao. Trúc Chiên Đàn hay Thiên Chúc Chiên Đàn có lẽ là một ngời xuất phát từ ấn Độ. Năm 357, dới thời hoàng đế Samudragupta, tất cả vùng phía Bắc ấn Độ đều thần phục triều đại Gúpta, các tộc Nguyệt Chi đều bị đẩy lùi. Có thể một nhánh của tộc Kushan bị đẩy ra khỏi lu vc sông Hằng đã tìm cơ may ở miền Suvarnabhunri ( xứ Kim Lân) và xa về phía Đông. Triều đại Trúc Chiên Đàn đánh dấu một bớc chuyển tiếp trong lịch sử Phù Nam. Những chinh phục của triều đại Gupta đã thúc đẩy nhiều đợt di c của ngời ấn Độ về các vùng đất phía Đông vịnh Bengal, các vùng hải đảo và nội địa Đông Nam á. Vua kế vị Trúc Chiên Đàn là Kiều Trần Nh, nguyên là một giáo sĩ đạo Bàlamôn ở ấn Độ, ông qua đời năm 424. Vua kế vị là Trì Lê Đà Bạt Ma tiếp tục nối lại quan hệ ngoại giao và thơng mại víi Trung Hoa díi thời nha Tống (420-478), phai cac sứ bộ đến triều cống những phẩm vật địa phương vao cac năm 434, 435, 438. Vao khoảng năm 431- 432 nứơc Lâm Áp muốn đánh chiếm đất Giao Chau, ngỏ ý mượn quan của Phu Nam. Phù Nam khước từ yeu cầu đã. Kiều Trần Như - Đồ Da Bạt Na lên ngôi vào khoảng năm 475. Ông đã phái các thương gia sang Quảng Châu buôn bán vào cuối thời nhà Tống (420-478). Dưới triều đại Nam Tề (409-501), vào năm 484, vua Phù Nam uy nhiệm hoà thượng Ấn Độ Sakya Nagasena (Sa Kỳ Na Già Tiên) đi sứ triều đình Nam Tề, dâng một bản thỉnh cầu dài gồm mấy đoạn sau: - Bày tỏ sự ngưỡng mộ và sụ thần phục của nhà vua đối với vua Nam Tề. - Phàn nàn việc Lâm Ấp cướp thuyền buôn bán của Phù Nam- Phàn nàn về việc một bầy tôi của Phù Nam là Cưu Thù La đánh chiếm Lâm Ấp, tự xưng là vua, không chịu sự thần phục của triều đình Trung Hoa. Và đề nghị: Triều đình Nam Tề trực tiếp cầm quân đi đánh vị vua soán ngôi, quân Phù Nam sẽ phồi hợp hành động. Nếu triều đình Nam Tề muốn chủ định người khác lên làm vua Lâm Ấp, vua Phù Nam sẽ tuân theo chiếu chỉ đó. Nếu triều đình không muốn trực tiếp hành động binh thì xin cho Phù Nam mượn quân để dẹp quân phản nghịch. Khi bình định được giặc sẽ có cống phẩm xứng đáng. Đồ Da Bạt Ma còn gửi tặng vua Nam Tề một số lễ vật. Vua Phù Nam từ chối lời thỉnh cầu một cách khéo léo: “Trẫm chỉ lấy việc giáo hoá và ân đức để thu phục các dân tộc ở xa, không muốn dùng đến quân lực.Vì nhà vua đã có lòng trung, từ nơi xa xôi đến cầu viện, trẫm cho chuyển lời thỉnh cầu đó sang toà tam pháp để nơi đây kịp thời ứng phỏ trừng trị kẻ phản nghịch và xử ôn hoà với những kẻ đã quy phục.” Năm 503, Bồ Da Bạt Ma lại phái sứ bộ đem cống phẩm triều đình nhà Lương (502-556). Nhân dịp này, vua nhà Lương đã phong Đồ Da Bạt Ma tước An Nam Tướng Quân Phù Nam Vương. Các sứ bộ được tiếp tục phái sang triều đình Trung Hoa vào những năm 511 và 514. Triều đại Đồ Da Bạt Ma ỏnh du mt thi k huy hong ca Phự Nam, c bit trong lnh vc ngoi giao v thng mi vi Trung Hoa. Da Bt Ma qua i nm 514. Ngi k nhim ca ụng l thi t Gunavarman, con chỏnh cung hong hu Kulaprabharati.Theo minh vn Prasỏt Pram Loren tỡm thy ng Thỏp Mi thỡ thỏi t l ngi dự cũn nh tui, ó c ch nh lónh o mt a phng sựng o chinh phc t m ly, nh ngi l ngi anh cựng cha khỏc m git cht cp ngụi. ú l Lu Bt Ma, con ca mt th phi. õy l thi k u ti trong hong gia Phự Nam. Hong hu Kulaprabhavati hỡnh nh b tht sng ó i tu. Hot ng thng mi v ngoi giao ca Phự Nam v Trung Hoa vn c duy trỡ trong thi gian ny. Lu Bt Ma tip tc phỏi s b qua triu ỡnh nh Lng vo nhng nm 517, 519, 520, 530, 535 v 53 Thặng d nông phẩm nhiều sản phẩm thủ công nghiệp phong phú đã tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng của thơng nghiệp nội địa cũng nh với bên ngoài. sách Lơng Tứ Công tử kí (khoảng đầu thế kỉ VI) chép: Một chiếc thuyền lớn của Phù Nam đến từ miền Tây ấn Độ vào bán một cái kính bằng pha lê xanh, đờng kính một họ năm ngón, nặng 40 cân 54. Vị trí của Phù Nam trên thơng trờng Đông Nam á đã đợc chun bị từ lâu. Các c dân ven biển châu thổ sông Mê Công đã tiếp xúc với thơng nhân bên ngoài từ nhiều thé kỉ TCN. Các tàu thuyền của ngời nói tiếng Malayo-polynesien xuất phát t Đông Nam á đã tiến sang phía Tây đến tận bờ biên châu Phi và phía Bắc đến tận trung Hoa. Họ đem bán những sản phẩm rất đợc a chuộng trên thị trờng ấn Độ nh gia vị, hơng liệu và thị trên thị trờng Trung Hoa nh xà cừ, đồi mồi, ngọc trai, san hô, mật và sáp ong, tổ yến Vào những thế kỉ II và III, miền Nam Sumatra trở thành một nơi hội tụ các luồng thơng mại trong vùng biển Java. Từ đó Mã lai lại chuyển hàng đến Oc Eo để gia nhập vào thị trờng quốc tế. Phù Nam đợc biết đến trong lịch sử nh một cơng quốc thơng nghiệp từ giữa thế kỉ thứ III đến đầu thế kỉ VI. Những chinh phục ở bán đảo Mã lai đã hố trợ việc kiểm soát các lộ giao thơng giữa ấn Độ và vùng Đông Nam á, cả đơng thuỷ lẫn đờng bộ. Vai trò cờng quốc kinh tế của Phù Nam từ khi trung tâm thơng nghiệp trong vùng đợc chuyển từ Oc Eo qua vùng biển Malacca ở phía Nam bán đảo Mã lai từ cuối thế kỉ V về sau. B - VÀI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN CỦA QUỐC GIA CHAM PA (Theo sử sách Trung Quốc, Lãnh thổ vương quốc Chăm Pa (Campa) vào khoảng thế kỷ 11. Lúc đó có tên Đại Việt, Lưu Cầu và Nhật Bản) Cham Pa được hình thành trên dải đông bằng miền trung các nhà khoa học tìm thấy dấu vết một nền văn hoá đặc trưng. gọi chung là nền văn hoá Sa huỳnh. chủ nhân của của văn hoá sa huỳnh thuộc tiểu chủng Mã lai- đa đảo. định cư trên châu thổ các sông thu Bồn, Trà Khúc các vùng núi, ven rừng, Trung Bộ và Bắc Trung Bộ. Sự thống nhất của hai bộ lạc Cau ở Phú yên đến Phan thiết và Bộ lạc Dừa từ Quảng ngãi đến Bình định. Tù trưởng của hai bộ lạc đó là KHu LIên. Đó là hai bộ lac sinh sống vào cuối thế kỷ II nhân lúc thời cơ thuận lợi đó là nhà hán ở Trung Quốc suy yếu thì nhân dân Giao chỉ Cửu Chân liên tục khởi nghĩa. Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã dành quyền tự chủ vào năm 192. Từ đây Tượng Lâm trở thành 1 quốc Gia hoàn toàn độc lập và sau đó Khu Liên lên làm Vua. Sau nhiều thế kỉ tồn tại và phát triển vương triều Gangara tên Lâm Ấp được đổi gọi là Chăm pa. Từ đây lịch sử của vương quốc cham pa bước vào thời kì phát triển. Chăm Pa có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế do nằm ở miền Trung và Trung Nam Bộ nơi có nhiều sản vật và khí hậu thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và giao lưu trao đổi buôn bán với các nước trong khu vực vơi các ngành nông nghiệp trồng lúa, Chăn nuôi, đánh bắt thuỷ hải sản và các ngành thủ công nghiệp rất phát triển như kéo tơ dệt lụa, làm gốm. tài liệu xưa có chép Chăm Pa có một loại vải quý đó là vải Cát bố:” Cát bố là tên môt loại cây , hoa nở ra giống như lông ngỗng, Rút lấy sợi , dệt thành một loại vải trắng muốt chắng khác gì vải đay, còn dệt được năm sắc. Địa bàn định cư của người Chăm sinh sống còn là một vùng có nhiều loại gỗ quý như gỗ Trầm. Bên cạnh đó nghề chế tác đá và làm vật liệu xây dựng rất phát triển, trạm trổ và trang trí Với những điều kiện thuận lợi đó tạo ra những điều kiện cho sự phát triển kinh tế. II. MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VƯƠNG QUỐC CHĂM PA VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC. “Trong những điều kiện như trên. Vương quốc chăm pa cón nền ngoại thương không phát triển mấy. Nền ngoại thương đó nếu có cũng không phát triển mấy và các nhà nghiên cứu không tìm thấy những cơ sở vững chắc nào của nó trong tình trạng hầu như hoạt động nội thương không phát triển và sản phẩm thủ công nghiệp nghèo nàn và gạo không xuất ra ngoài”. (Thuỷ Kinh Chú) Tuy có những đặc điểm trong đời sống là gắn liền với biển bằng cách mở cửa biển mở rộng quanm hệ trao đổi buôn bán vơi bên ngoài. Tuy nhiên những nơi được gọi là cảng thì cũng là những bờ biển không sâu, có khi phải vào một khúc sông không lớn lắm : Sa Huỳnh, Pandủanga, Trà Kiệu Trước thế kỉ XI hoạt động trao đổi buôn bán với bên ngoài chưa nhiều, nhất là bằng đường biển, do điều kiện lúc bấy giờ còn hạn chế. Quan hệ trao đổi với thuyền bè bên ngoài nếu có thì chắc rằng chỉ buôn bán trong phạm vi cung cấp cho họ nước uống, thực phẩm và bán lâm sản nhất là gỗ Trầm để đổi láy nhưng thứ ưa thích hoặc cần dùng trong sinh hoạt hàng ngày của họ như: Gốm, vàng bạc, đá quý, .nhưng những việc buôn bán trao đổi nay không phải do thương nhân mua mà lại chính là do Nhà nước thực hiện và vì mục đích đáp ứng nhu cầu của Vua và Quý tộc, quan lại, 1, Quan hệ thương mại với các nước trong khu vực từ thế kỉ X – XV: a, Sự phát triển của mạng lưới buôn bán gốm Champa. + Gốm Chăm Pa: Về đồ gốm thì hầu như tất cả các ghi chép về Champa trong Chufanchi (1225), Dauyi Zhilue (giữa thế kỷ XIV) và Yingua Shenglan (1416) đều chỉ nói đến việc nhập các đồ sứ Trung Quốc. Những tài liệu trên hầu như không nhắc đến những sản phẩm gốm ở Đông Nam Á. Dù rằng việc sản xuất gốm để xuất khẩu ở Đông Nam Á ,đặc biệt là ở Đại Việt và Xiêm, phát triển khá mạnh mẽ vào thế kỷ XIV – XV, thường là với sự khởi đầu bất ngờ của kỹ thuật Trung Quốc và kết thúc với kỹ thuật bản địa. Tuy nhiên, lịch sử hải thương của khu vực Đông Nam Á, kết hợp với những kết quả trong nghiên cứu khảo cổ học ở các quốc gia Đông Nam Á trong thời gian gần đây, đã phần nào bổ sung cho chúng ta những tư liệu quan trọng về sự xuất hiện của những sản phẩm gốm thương mại có nguồn gốc Đông Nam Á . Buôn bán gốm từ Trung Quốc bị hạn chế lớn trong thời kỳ này. Gốm Thái Lan, Việt Nam và Champa xuất hiện ở các vùng bờ biển xung quanh biển nam Trung Quốc như để thay thế đồ gốm Trung Quốc. Di chỉ tiêu biểu của thời kỳ này là tàu đắm ngoài khơi đảo Palawan, được khai quật năm 1995. Đồ gốm [...]... dừng chân đầu tiên khi từ Trung Quốc đến Malacca, Vịnh Thái Lan hay gần hơn là tới vùng hạ lưu châu thổ sông Mê Kông mà 7 thế kỷ đầu công nguyên thuộc vương quốc Phù Nam Có thể thấy hầu hết các tuyến đường biển đến Trung Hoa hay từ Trung Hoa đi qua Ấn Độ đều rẽ qua các cảng biển Champa Từ một đầu mối giao thông quan trọng, bờ biển Champa đã sớm trở thành một đầu mối giao thương, nơi trao đổi sản vật... hải ngoại của người Trung Quốc + Với Đại Việt: Hàng xuất cảu Đại Việt thường là lâm thổ sản và hàng nhập là các giấy, bút, tơ lụa, vải Đại Việt mua trầm hương của Chăm Pa rồi mang về chế biến sau đó bán sang Trung Quốc Như vậy thương nhân Đại Việt và thương nhân Chăm Pa đã trao đổi buôn bán với nhau Như vậy: Nằm ở vị trí trung độ trên con đường giao lưu quốc tế đông-tây, Trung Quốc với Ấn Độ và xa hơn,... đường giao lưu quốc tế đông-tây, Trung Quốc với Ấn Độ và xa hơn, tới Địa Trung Hải, Đông Nam Á sớm trở thành một đầu mối mậu dịch hàng hải quốc tế Từ đầu công nguyên, những con thuyền của cư dân trong vùng, thuyền của người Ấn, người Hoa cùng với nền văn hóa của họ đã thường xuyên qua lại vùng Đông Nam Á Trên con đường giao lưu đó, Champa chiếm lĩnh một trong những vị trí quan trọng và thuận lợi nhất Các... bè qua lại Cũng như phần lớn các quốc gia Đông Nam Á khác trong lịch sử, Champa đã chủ động dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại khu vực để bù lấp những thiếu hụt của nền kinh tế nước mình, biến tiềm năng kinh tế bên ngoài thành bộ phận kinh tế quan trọng của mình Có thể thấy rằng Champa có những mặt hàng có giá trị, đáp ứng được nhu cầu của các thị trường Trung Quốc và Tây Á Champa với các thế... kỷ XV và việc sản xuất đồ gốm ở Gò Sành phát triển rất rực rỡ vào thời gian ấy Trong bất kỳ trường hợp nào, thì rõ ràng là kinh đô Champa đã có một mạng lưới buôn bán vào thế kỷ XV, bao gồm cả Hy Lạp, Các Tiểu vương quốc Arập, Ma-lai-xia, quần đảo Phi-lip-pin Thực tế này đã xác nhận sự rộng lớn của mạng lưới buôn bán của vương quốc Champa trên biển Đồ gốm không giống với vải lụa, vẫn tồn tại trong... nền tảng cho toàn bộ nền kinh tế Champa Với việc khai thác tối đa những nguồn lợi vốn là thế mạnh của mình, cùng với việc dự nhập mạnh mẽ vào luồng thương mại khu vực và quốc tế, Champa trong một thời gian dài trở thành một cường quốc thương mại trong khu vực, đóng vai trò là một trung tâm liên vùng - trung tâm thu gom và phân phối hàng hóa với chức năng trung chuyển giữa trung tâm liên thế giới với... Trung Quốc Có tiếng vang nhất là việc tìm thấy hàng trăm đồ gốm tráng men celadon của Gò Sành trong con tàu đắm gần hòn đảo Pandaran ở Phi-lip-pin Không nghi ngờ gì nữa, những sản phẩm này bắt đầu có trước khi Đại Việt đánh chiếm Vijaya, thế nhưng những người thợ thủ công thuộc tộc người nào thì còn chưa rõ Chắc hẳn Champa cũng đã bị cuốn vào trào lưu sản xuất đồ gốm thương mại chung ở Đông Nam Á lục... (1368-1644), khi mà việc xuất khẩu đồ sứ Trung Quốc bị giảm mạnh vì khủng hoảng kinh tế và do lệnh cấm buôn bán với nước ngoài Với việc phân phối rộng khắp bằng đường biển qua Ấn Độ Dương, đồ gốm Champa được khai quật từ địa điểm A1-Từ trên bán đảo Sinai ở Hy Lạp, từ thành phố cảng thời trung cổ của Julfar trong phạm vi của Ras al -Khaimab ở tiểu vương quốc Arập, từ di chỉ Juara trên đảo Tioman ở đảo . chút. Cùng thời gian này ở phía Nam Đông Nam Á cũng xuất hiện nhiều tiểu quốc khác trong đó Phù Nam nổi lên là một quốc gia mạnh nhất. Do vậy Phù Nam đã thu hút được nhiều quốc gia có trình độ. trò trung gian của con đờng giao thơng hàng hải và ngoại thơng giữa ấn Độ và miền Đông Nam á. Sau những sứ bộ đầu tiên của Phù Nam của nhà Ngô, sự bang giao của Phù Nam và phía Nam Trung Hoa. thái khác nhau, tỉnh An Giang (Óc Eo-Ba Thê), tỉnh Kiên Giang (Đá Nổi-Nền Chùa-Tân Long), vung ven biển Tây Nam, U Minh Hạ vươn ra tận biển Đông. 4. Quốc gia Phù Nam cổ được hình thành ở vùng

Ngày đăng: 09/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w