HUYỆT VỊ ĐÔNG Y NÃO KHÔNG Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí gần Não Hộ, lại có tác dụng thanh não, thông khiếu, vì vậy gọi là Não Không (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Nhiếp Nhu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 19 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch. Vị Trí: Sau Thừa Linh 1, 5 thốn, trên Phong Trì 1, 5 thốn, ngang với ụ chẩm và Não Hộ (Đốc Mạch). Giải Phẫu: Dưới da là chỗ cơ chẩm, cơ gối đầu và cơ thang bám vào đường cong chẩm trên của xương chẩm. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não số XI, nhánh của dây thần kinh số 2, nhánh của dây thần kinh chẩm lớn, nhánh của thần kinh dưới chẩm. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2. Chủ Trị: Trị đầu đau, cổ gáy cứng, suyễn. Châm Cứu: Châm dưới da 0, 3 - 0, 5 thốn. Cứu 3 - 5 tráng - Ôn cứu 5 - 10 phút. NGHINH HƯƠNG Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng làm mũi được thông, đón nhận (nghênh) được mùi thơm (hương), vì vậy gọi là Nghênh Hương. Tên Khác: Nghênh Hương, Xung Dương. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của kinh Đại Trường. + Huyệt hội của kinh Đại Trường và Vị. + Huyệt bên phải thuộc đường kinh bên trái vì 2 đường kinh bắt chéo nhau qua nhân trung. + Từ Nghênh Hương có mạch chạy đến góc mắt trong để gặp Túc Dương Minh Vị. Vị Trí: Điểm gặp nhau của đường ngang qua chân cách mũi và rãnh mũi - miệng. Giải Phẫu: Dưới huyệt là bờ ngoài cơ nâng cánh mũi và môi trên, bờ ngoài cơ nở cánh mũi, và cơ ngang mũi, bờ trong cơ gò má nhỏ và cơ nanh, bờ trên cơ vòng môi. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số VII. Da vùng huyệt chi phối bởi nhánh dưới hố mắt của dây thần kinh sọ não số V. Tác Dụng: Thông t khiếu, thanh khí ho?a, tán phong nhiệt. Chủ Trị: Trị các bệnh về mũi, mặt ngứa, mặt phù, liệt mặt (liệt dây thần kinh VII), giun chui ống mật. Châm Cứu: Châm xiên hoặc luồn dưới da. · Trị giun chui ống mật: mũi kim hướng đến huyệt Tứ Bạch. · Bệnh ở mũi: mũi kim hướng đến huyệt Tỵ Thông. Ghi Chú: . Cấm cứu (Thánh Huệ Phương). . Cẩn thận khi cứu vì da mặt mỏng, dễ bị bỏng. . HUYỆT VỊ ĐÔNG Y NÃO KHÔNG Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí gần Não Hộ, lại có tác dụng thanh não, thông khiếu, vì v y gọi là Não Không (Trung Y Cương Mục). Tên Khác:. (hương), vì v y gọi là Nghênh Hương. Tên Khác: Nghênh Hương, Xung Dương. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của kinh Đại Trường. + Huyệt hội của kinh Đại Trường và Vị. + Huyệt bên. Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 19 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch. Vị Trí: Sau Thừa Linh 1, 5 thốn, trên Phong Trì 1, 5 thốn, ngang với ụ chẩm và Não Hộ (Đốc Mạch). Giải