Đề 8 Câu I(3đ) a. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam b. Dựa vào ATLAT, kể tên 12 huyện đảo ở nước ta từ Bắc vào Nam Câu II(2đ) Dưa vào ATLAT cho biết các tài nguyên du lịch nhân văn ở nước ta. Kể tên 3 vùng du lịch, các trung tâm du lịch quan trọng ở nước ta. Câu III(3đ) Chọn 1 trong 2 câu sau: A. Cho bảng số liệu sau: Một số chỉ tiêu về Diện tích, Sản lượng lương thực có hạt ở ĐBSH Chỉ số 1995 00 04 05 S gieo trồng cây có hạt(nghìn ha) SL LT có hạt(nghìn tấn) 1117 5340 1306 6868 1246 7054 1221 6518 a. Hãy tính năng suất cây lương thực có hạt (tạ/ha) b. Vẽ biểu đồ miền thể hiện tốc độ tăng trưởng S, NS, SL cây LT có hạt(lấy năm 1995=100%) c. Nhận xét và giải thích nguyên nhân sự tăng trưởng đó B. Cho bảng sau: NS lúa ở 2 ĐB(tạ/ha) Năm 85 90 95 00 05 ĐBSH 29,4 34,2 44,4 55,2 54,4 ĐBSCL 30,5 36,7 40,2 42,3 50,3 1) Vẽ biểu đồ cột thể hiện năng suất của ĐBSH, ĐBSCL qua các năm 2) Nhận xét và giải thích về năng suất lúa ở 2 đồng bằng trên Câu IV(2đ) Vai trò của vùng KT trọng điểm. Cho biết hướng phát triển của vùng KT trọng điểm phía Nam Đáp án: CâuI. a.Thiên nhiên phân hoá theo Bắc-Nam. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc-Nam chủ yếu do sự phân hóa của khí hậu, ranh giới là dãy Bạch Mã. Phần lãnh thổ phía Bắc: (từ dãy núi Bạch Mã trở ra) -Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh -Nhiệt độ trung bình trên 20 0 C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn (10 0 C-12 0 C). Số tháng lạnh dưới 18 0 C có 2- 3 tháng. - Sự phân hoá theo mùa: mùa đông-mùa hạ -Cảnh quan: Đới rừng nhiệt đới gió mùa. Các loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các cây cận nhiệt đới, ôn đới, các loài thú có lông dày. Phần lãnh thổ phía Nam: (từ dãy núi Bạch Mã trở vào) -Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm. -Nhiệt độ trung bình: >25 0 C, biên độ nhiệt trung bình năm thấp (3 0 C-4 0 C). Không có tháng nào dưới 20 0 C. - Sự phân hoá theo mùa: mùa mưa-mùa khô -Cảnh quan: Đới rừng cận xích đạo gió mùa. Các loài động vật và thực vật thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới với nhiều loài. b. Các huyện đảo: Cô Tô, Vân Đồn (Quảng Ninh); Bach Long Vĩ, Cát Hải (Hải Phòng); Cồn Cỏ (Quảng Trị); Hoàng Sa (TP Đà Nẵng); Lý Sơn (Quảng Ngãi); Trường Sa (Khánh Hòa); Phú Quý (Bình Thuận); Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu); Kiên Hải, Phú Quốc (Kiên Giang) Câu II. Tài nguyên du lịch nhân văn: Gồm di tích, lễ hội, tài nguyên khác… -Các di tích văn hóa-lịch sử có giá trị hàng đầu. Cả nước có 2.600 di tích được Nhà nước xếp hạng, các di tích được công nhận là di sản văn hóa thế giới như: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn; di sản phi vật thể như: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. -Các lễ hội diễn ra khắp cả nước, có ý nghĩa quốc gia là lễ hội đền Hùng, lễ hội Chùa Hương… -Hàng loạt làng nghề truyền thống và các sản phẩm đặc sắc khác có khả năng phục vụ mục đích du lịch. -Nước ta chia làm 3 vùng du lịch: Vùng du lịch Bắc Bộ; Bắc Trung Bộ; NTB và Nam Bộ. -Các trung tâm du lịch lớn: HN, TP.HCM, Huế-Đà Nẵng, Hạ Long, Vũng Tàu, Cần Thơ… Câu III A.a, b: tự làm c. Nhận xét: Giai đoạn 1995-20005: Đều tăng Sau năm 2000 S có xu hướng giảm (dc) Năm 2005 SL và NS bắt đầu giảm (dc) Giải thích: S tăng là do mở rộng S ở ĐBSCL. Sau năm 2000 giảm là do tăng S đất chuyên dùng NS tăng là do áp dụng tiến bộ KHKT SL tăng là do kết quả của việc mở rộng S và NS B 1. Tự làm 2. Nhận xét và giải thích Nhận xét: Đều tăng ĐBSH tăng nhanh liên tục từ 1985-2000, sau đó giảm chậm vào năm 05. ĐBSCL tăng liên tục NS lúa ở ĐBSH cao hơn ĐBSCL Giải thích: Do trình độ thâm canh cao nên NS lúa Ở ĐBSH cao hơn NS lúa ở ĐBSH giảm là do thiên tai, đất bạc màu NS lúa ở ĐBSCL tăng là do chú trọng công tác thủy lợi, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, sử dụng giống mới có NS cao Câu IV. Vai trò của vùng KTTĐ: - Có ý nghĩa quyết định đối với nền KT cả nước - Có tỉ trọng GDP lớn - Tốc độ phát triển KT cao - Có khả năng thu hút các ngành mới về CN và dịch vụ. Định hướng phát triển vùng KTTĐ phía Nam: - Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng phát triển các ngành CN cơ bản, CN trọng điểm, công nghệ cao. - Hoàn thiện cơ sơ vật chất kỹ thuật, giao thông theo hướng hiện đại - Hình thành các khu công nghiệp tập trung công nghệ cao - Đẩy mạnh các ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch… - Giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho người lao động - Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường, không khí, nước… . nước ta. Câu III(3đ) Chọn 1 trong 2 câu sau: A. Cho bảng số liệu sau: Một số chỉ tiêu về Diện tích, Sản lượng lương thực có hạt ở ĐBSH Chỉ số 1995 00 04 05 S gieo trồng cây có hạt(nghìn ha) SL LT. ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch… - Giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho người lao động - Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường, không khí, nước… . mùa đông lạnh -Nhiệt độ trung bình trên 20 0 C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn (10 0 C-12 0 C). Số tháng lạnh dưới 18 0 C có 2- 3 tháng. - Sự phân hoá theo mùa: mùa đông-mùa hạ -Cảnh quan: Đới