1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Tiếng Anh năm 2010

23 247 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 162 KB

Nội dung

SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . Mục lục Trang Phần I: Đặt vấn đề. 02 Phần II: Giải quyết vấn đề. 04 I. Cơ sở lý luận và thực tiễn. 04 1. Cơ sở lý luận. 04 2. Cơ sở thực tiễn. 05 II. Giả thuyết:. 06 III. Quá trình thực nghiệm giải pháp mới. 06 1. Quy trình tiến hành. 06 a. Xác định mục đích cảu phần mở bài Warm up. b. Lựa chọn các hình thức và thủ thuật vào bài. c. Tiến hành một số hình thức thực nhiệm Warm up với chơng trình sách giáo khoa Tiếng Anh 6. 2. Kết quả đạt đợc. 15 IV. Hiệu quả mới, ý nghĩa của SKKN. 16 Phần III: bài học kinh nghiệm. 17 I. Kinh nghiệm cụ thể: 17 II. Cách sử dụng SKKN: 17 III. Đề xuất hớng phát triển tiếp sáng kiến: 18 IV. Kết luận: 18 Phụ lục 20 Tài liệu tham khảo 21 Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh 1 SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . Phần I Đặt vấn đề Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ cảu khoa học công nghệ, sự phát triển năng động của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang làm cho sự rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển giữa các nớc trở lên hiện thực hơn, nhanh chóng hơn. Khoa học công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội, giáo dục chính là nền tảng của sự phát triển ấy. Giáo dục chịu trách nhiệm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của thế hệ hôm nay và mai sau. Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên mô hình toàn cầu. Tất cả các Quốc gia từ những nớc đang phát triển đến những nớc phát triển đều nhận thức đợc vai trò vị trí quan trọng của giáo dục đối với phát triển kinh tế xã hội. Đối với những nớc kém phát triển, để thực hiện thành công việc đi tắt đón đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ thì vai trò của giáo dục càng quan trọng và có tính chất quyết định. Giáo dục phải đi trớc một bớc nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế. Hơn 50 năm qua nền giáo dục nớc ta đã trải qua ba lần cải cách nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục. Thực tế các nhà trờng Việt Nam hiện nay đang trong tình trạng lạc hậu về phơng pháp dạy học, cha giải quyết đợc yêu cầu mang tính toàn diện và lâu dài về việc bồi dỡng thế hệ trẻ những năng lực sáng tạo, năng lực hành động thực tiễn, những tiềm năng tơng lai của đất nớc. Việc đổi mới nội dung, chơng trình, sách giáo khoa, đặc biệt là đổi mới phơng pháp dạy học trở lên hết sức quan trọng và cần thiết. Việc đổi mới chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp dạy học ở cấp THCS đã đợc thực hiện sang năm thứ bảy bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng kể. Các trờng THCS tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và huyện Bình Xuyên nói riêng đã tổ chức nhiều cuộc thi giáo viên giỏi, các giáo viên đã chú ý vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học, quá trình giảng dạy hớng tới phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, nhng việc làm này còn diễn ra trong phạm vi hẹp, cha nhân ra diện rộng, mang tính đại trà. Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh 2 SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . Nhiều giáo viên còn cha bắt kịp với xu thế đổi mới của nhành về đổi mới ph- ơng pháp dạy học các môn nói chung và Tiếng Anh nói riêng. Hạn chế này là do sự nhận thức về đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới phơng pháp dạy học còn cha toàn diện và triệt để. Trong việc giảng dạy môn Tiếng Anh ở trờng THCS, nhiều giáo viên vẫn giữ phơng pháp dạy học truyền thống: ngữ pháp phiên dịch, giáo viên chủ yếu dựa vào phơng pháp thuyết minh, dành nhiều thời gian giải thích quy tắc ngữ pháp và phát vấn. Học sinh ghi chép, ghi nhớ tiếp thu kiến thức một cách thụ động và ít có cơ hội luyện tập để phát triển kỹ năng ngôn ngữ. Trong quá trình dạy học giáo viên chỉ truyền đạt những nội dung ngôn ngữ đợc trình lấy trong sách giáo khoa, không khai thác hoặc tham khảo t liệu phục vụ cho phần bài giảng. Học sinh nghe và nhắc lại một cách thụ động. Giờ lên lớp của giáo viên thờng diễn ra đơn điệu, tẻ nhạt. Vậy làm thế nào để gây hứng thú học tập cho các em đối với một giờ Tiếng Anh ngay từ những phút đầu tiên? Đó là câu hỏi luôn thờng trực trong suy nghĩ của tôi mỗi khi soạn bài, tiến hành các bớc lên lớp. Qua một số năm giảng dạy, đặc biệt từ khi Bộ GD&ĐT tiến hành đổi mới sách giáo khoa tiếng anh THCS, qua nghiên cứu tài liệu, qua dự giờ, học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp và ngoài nhà trờng tôi nhận thấy rằng việc gây hứng thú, tích cực học tập cho các em trong giờ học Ngoại ngữ phần lớn phụ thuộc vào các thủ thuật, phơng pháp dạy học cũng nh cách thức tổ chức các hoạt động lên lớp của giáo viên. Trong đó hoạt động Warm up đóng vai trò vô cùng quan trọng, mặc dù nó chỉ chiếm một khoảng thời gian rất ngắn so với cả bài học. Khâu này hay bị giáo viên bỏ qua, cho là không quan trọng, không cần thiết, hoặc nhiều giáo viên còn không biết cách đổi mới hình thức Warm up sao cho hấp dẫn, cuốn hút học sinh giúp cho học sinh chuẩn bị tâm lí, kiến thức cho bài mới. Xuất phát từ những lí do trên tôi mạnh dạn xin đợc trình bày một số kinh nghiệm của bản thân về: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh 3 SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . Phần II Giải quyết vấn đề I. Cơ sở lý luận và thực tiễn: 1. Cơ sở lý luận: Vì sao phải: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up ? Trớc hết ta cần hiểu rõ khái niệm Warm up . Để bắt đầu mõi bài học, giáo viên cần tiến hành một số hoạt động để chuẩn bị cho bài mới, còn gọi là phần mở bài hay vào bài, thuật ngữ tiếng Anh là: Warm up hay Lead in . Để có đợc một giờ học thành công, ngay ở bớc hoạt động đầu tiên của một bài dạy (bớc mở bài), giáo viên cần tạo ra đợc một không khí học tập thuận lợi cả về mặt tâm lí lẫn nội dung cho hoạt động tiếp theo đó. Sau đây là những cơ sở lý luận: * Căn cứ vào những đổi mới trong mục tiêu, nội dung dạy học THCS. - Điều 23. Luật giáo dục quy định: Mục tiêu của giáo dục THCS Nhằm giúp cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học có trình độ học vấn trung học cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và h- ớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động . * Căn cứ vào những định hớng đổi mới phơng pháp dạy học. - Nghị quyết Trung ơng IV khoá 7 đã xác định phải Khuyến khích tự học, phải áp dụng những phơng pháp hiện đại bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề . - Nghị quyết Trung ơng II khoá 8 tiếp tục khẳng định Đổi mới một ph ơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo cho ngời học. Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh . - Định hớng trên đây đã đợc pháp chế hoá trong luật giáo dục, Điều 24 khoản 2 nh sau: Ph ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo cho học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh . Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh 4 SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . * Căn cứ vào mục tiêu chơng trình môn Tiếng Anh THCS. - Ngoài mục tiêu chung của nhà trờng phổ thông, bộ môn Tiếng Anh cấp THCS có những mục tiêu cụ thể: Hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động . * Căn cứ vào cốt lõi đổi mới phơng pháp dạy học là giúp học sinh hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. 2. Cơ sở thực tiễn: 2.1. Căn cứ vào đặc điểm tâm lý của học sinh THCS. - Suy nghĩ nhanh nhạy trong nhận thức ngôn ngữ. - Khả năng tởng tợng linh hoạt, logic, dễ dàng liên tởng và so sánh sự giống và khác nhau giữa ngoại ngữ và tiếng mẹ đẻ. - Khả năng ghi nhớ tái hiện ngôn ngữ nhanh. - Khả năng độc lập trong học tập cha tốt (rụt rè, không tự tin, sợ mắc lỗi khi nói). - Thiếu kiên trì trong việc rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ. 2.2. Căn cứ vào thực tiễn giảng dạy phần Warm up . * Trớc khi đổi mới sách giáo khoa. - Phần Warm up hầu nh cha có, cha đợc đa vào nội dung bài học cũng nh trong giáo án giảng dạy của giáo viên. Hoạt động mở bài hầu nh không đợc giáo viên quan tâm, trớc khi dạy bài mới giáo viên thờng kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ. Việc vào bài bằng các công việc nh vậy thờng gây một không khí buồn tẻ, đối phó, nhàm chán, không tạo một môi trờng có hiệu quả cho học tập, đồng thời là cách ổn định lớp kém hiệu quả nhất. * Từ khi đổi mới sách giáo khoa Tiếng Anh (2002-2003) đến nay. Cùng với sự đổi mới phơng pháp dạy học môn Tiếng Anh, đổi mới phần giảng dạy các kỹ năng, đổi mới kiểm tra, đánh giá, phần Warm up cũng đợc chú ý và trở thành nội dung bắt buộc không thể thiếu trong giảng dạy, cũng nh trong giáo án của giáo viên. Một số giáo viên đã rất chú ý đến hoạt động mở bài, gây đợc hứng thú tích cực học tập của học sinh, làm cho giờ học diễn ra nhẹ nhà tự nhiên và thoải mái, góp phần nâng cao hiệu quả của giờ học. Tuy nhiên vẫn cha đợc nhiều giáo viên quan tâm nh phần bài mới, cho rằng hoạt động này chỉ chiếm một thời gian rất ít so với cả tiết học, không quan trọng. Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh 5 SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . Vì vậy cha đầu t thích đáng cho hoạt động mở bài, dẫn đến hiệu quả cha cao, cha gây hứng thú học tập cho học sinh, cha tạo cho các em Tâm thế tốt để vào bài mới. Chính từ những lý do trên đầy mà theo tôi phải đổi mới cách nhìn nhận, phải thấy đợc vai trò vô cùng quan trọng của hoạt động vào bài, với tính chất của bài học ngoại ngữ những hoạt động mở bài có ý nghĩa nh một phần của bài học, mà nếu không có sẽ làm cho những bớc tiếp theo khó hoặc không thực hiện đợc. Cụ thể, những hoạt động này thờng có vai trò tình huống, bối cảnh cho phần giới thiệu hoặc nhu cầu cho một hoạt động nào đó của bài là những điều rất cần thiết để bài học mang tính giao tiếp cao. Các hoạt động vào bài không phải chỉ để cho vui, cho màu sắc và tuỳ thích mà ngợc lại, chúng cần đợc nhìn nhận nh những việc làm không thể thiếu cho một bài học ngoại ngữ. Cách vào bài có phơng pháp sẽ quyết định phần lớn đến kết quả của bài học. Vì thế tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm của mình về: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . II. Giả thuyết: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up nếu đợc tất cả các giáo viên quan tâm, thực hiện đồng bộ, đúng cách thức đã nêu trong sáng kiến này thì chất lợng các giờ dạy Tiếng Anh sẽ đợc nâng cao, các em học sinh sẽ say mê hứng thú học môn Tiếng Anh hơn: III. quá trình thực nghiệm giải pháp mới: 1. Quy trình tiến hành: a. Xác định mục đích phần mở bài. - Giáo viên cần xác định xem mục đích của phần mở bài trong mỗi tiết học là gì? Từ đó lựa chọn hình thức vào bài sao cho thích hợp. - Thờng các hoạt động vào bài nhằm mục đích sau: + ổn định lớp, cho phép học sinh có thời gian để thích nghi với bài học mới. + Tạo môi trờng thuận lợi cho bài học mới. + Gây hứng thú với bài học mới. + Tạo tình huống, ngữ cảnh cho phần giới thiệu bài tiếp theo. + Tạo nhu cầu giao tiếp, hay tạo mục đích cho hoạt động giao tiếp kế tiếp. b. Lựa chọn các hình thức và thủ thuật vào bài. - Tuỳ theo mục đích và đặc thù của của giờ dạy, thuỳ theo đối tợng học sinh cụ thể của mình, giáo viên có thể lựa chọn những hoạt động hay thủ thuật vào bài cho phù hợp. Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh 6 SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . - Giáo viên có thể tham khảo một số gợi ý sau: * Tạo môi trờng thuận lợi cho bài học: + Chào hỏi học sinh. + Tự giới thiệu về mình. + Hỏi chuyện. + Kể chuyện vui. * Tạo t thế chủ động cho học sinh: + Thăm hỏi học sinh. + Tạo cơ hội cho học sinh đợc giới thiệu, nói về mình, hỏi các câu hỏi đáp lại. * ổn định lớp, tập trung sự chú ý, gây hứng thú bằng cách bắt đầu ngay bằng một hoạt động nào đó liên quan đến bài học. + Nghe một bài nghe ngắn. + Quan sát tranh, hỏi và trả lời về tranh. + Chơi trò chơi ngôn ngữ (crosswords, noughts & crosses etc) + Làm bài tập mang tính thách đố về từ vựng. * Chuẩn bị tâm lý và kiến thức cho bài học mới: - Khai thác kiến thức đã biết của học sinh bằng thủ thuật gợi mở (eliciting) hay nêu vấn đề cho cả lớp đóng góp ý kiến (brainstorming). - Liên hệ những vấn đề của bài cũ có liên quan đến bài mới có thể bằng các hình thức khác nhau nh: + Hỏi các câu hỏi có liên quan. + Ra bài tập về các nội dung đã học có liên quan. + Sử dụng một trong những hoạt động gây hứng thú và ổn định lớp (đã nêu trên), dùng vốn kiến thức và nội dung của bài cũ . * Tạo ngữ cảnh, tình huống hoặc các lý do giao tiếp (communicative needs) cho các hoạt động tiếp theo của bài. Có thể dùng các hình thức nh: + Giáo cụ trực quan (đồ vật, tranh, bu ảnh ). + Các mẩu chuyện có thật hoặc tự tạo. + Các bài đọc ngắn. + Các bài tập câu hỏi. Trong thực tế những hoạt động và thủ thuật vào bài có thể cùng một lúc đáp ứng nhiều mục đích khác nhau. Vì vậy giáo viên nên sáng tạo để có đợc một cách Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh 7 SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . vào bài sao cho cùng một lúc có thể đáp ứng đợc nhiều nhiệm vụ đặt ra ở phần mở bài. Ví dụ, ngày khi bớc vào lớp, giáo viên có thể bắt đầu bài bằng một hoạt động nêu vấn đề và giải quyết vấn đề (problem-solving) hoặc khai thác vốn kiến thức có sẵn của cả lớp về nội dung có liên quan đến bài cũ và bài mới (brainstorming). Bằng cách đó giáo viên đã cùng một lúc gây đợc sự chú ý với bài học, ổn định đợc lớp, kiểm tra, ôn lại đợc bài cũ, đồng thời cũng giúp học sinh chuẩn bị đợc tâm lý và kiến thức cần thiết cho bài mới. * Một số gợi ý về các hoạt động mở bài trong chơng trình sách giáo khoa Tiếng Anh mới: - Với chơng trình lớp 6 và lớp 7 có thể sử dụng các thủ thuật nh: + Dựa vào tranh ảnh ở mục đầu của bài, hỏi, gợi ý về chủ đề mới. + Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, vật thật tự chuẩn bị thay cho tranh trong sách để gây hấp dẫn. + Hỏi các kiến thức bài cũ có liên quan đến bài mới. + Khai thác đến các kiến thức có sẵn của học sinh. + Liên hệ đến chính thực tế của học sinh, của địa phơng hay các tình huống gần gũi với học sinh và thay thế các tình huống trong sách nếu cần - Với chơng trình lớp 8 và lớp 9: Bớc vào bài đợc thể hiện ở mục Getting stared. Mục đích của mục này là để học sinh làm quen và cảm thấy hứng thú với chủ đề sắp học trong bài đồng thời ôn luyện lại kiến thức đã học có liên quan đến bài mới hoặc để giáo viên tạo những nhu cầu giao tiếp cần thiết cho các hoạt động bài mới. Giáo viên cần nắm vững ý đồ của các bài tập hoặc yêu cầu của các mục Getting stared trong từng bài cụ thể để khai thác một cách uyển chuyển sao cho phù hợp với đối tợng học sinh của mình và đạt đợc mục đích đề ra. * Dới đây là một số thủ thuật giúp ta không những gây hứng thú cho học sinh, tạo cho học sinh cảm giác thoải mái, dễ chịu, năng động sáng tạo, ngoài ra còn giúp ta luyện cho học sinh bốn kỹ năng: nghe-nói-đọc-viết, thậm chí cả ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm. 1. Noughts and crosses - Develop speaking, writing skills. - Revise grammar structure and vocab. - Check pronunciation. Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh 8 SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . 2. Networks. 3. Bingo. 4. Jumbled words. 5. Crossword( Wordsquare). 6. Hangman. 7. Slap the board + make students be curios. + Revise vocab & grammar structure. + Check pronunciation. + Develop listening- writing- speaking skills. + Help students have good memory and feel confident. 8. Labeling the pictures. 9. Matching. + Revise vocab & grammar structure. + Students will be active. + Help students have good memory. + Develop reading skills. 10.Kims game. 11.Chain game. + Revise vocab & grammar structure + Develop listening- writing- speaking skills. + Check pronunciation. + Help students have good memory. 12.Brainstorm: + Revise vocab & grammar structure. + Eleciting the new lesson. + Develop writing- speaking skills. 13.Questions and answers: 14.Buzz: + Make students think of their real life. + Develop listening - speaking skills. + Make a comfortable atmosphere between teacher and students at first. + Revise vocab & grammar structure. 15.Flash cards: Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh 9 SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . - Help students have good memory. - Make students feel confident and active. - Revise vocab. + Check pronunciation. 16.Dictation list: - Develop writing, listening skills. + Revise vocab & grammar structure. * Tuy nhiên giáo viên có thể sử dụng các thủ thuật khác nhau tuỳ theo những mục đích và yêu cầu khác nhau của từng bài học. Ví dụ: + Dựa vào tranh ở mục đầu của bài, hỏi, gợi ý về chủ đề mới. + Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, vật thật tự chuẩn bị thay cho tranh ảnh trong sách để hấp dẫn. + Hỏi các kiến thức bài cũ có liên quan đến bài mới. + Khai thác các kiến thức có sẵn của học sinh. + Chơi các trò chơi ngôn ngữ. C. Một số thủ thuật thực nghiệm Warm up với ch ơng trình sách giáo khoa Tiếng Anh 6: Unit 1 lesson 2 A1- 4 Questions & answers (Make a comfortable atmosphere at first). Students: Good morning. Teachers: Good morning, children. Sit down, please. Students: Thank you. Teachers: My name is Van, Im thirty. How are you, today? Students: Were fine. Thank you. And you? Teachers: Im very well. Unit 1 - lesson 6 c5-6 Questions & answers (Guessing games). Teachers: It is the book. You can see all telephone numbers in it. What is it? Students: Its a directory. Unit 4 lesson 5 c4 - 7 Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh 10 [...]... phần mở bài trong mỗi giờ Tiếng Anh? A Rất thích B Bình thờng C Không thích D Không có ý kiến gì Tài liệu tham khảo 20 Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up 1 Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS môn Tiếng Anh Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Trung Quốc năm 2002 2 Phơng pháp giảng dạy Tiếng Anh trong trờng phổ thông... môn Tiếng Anh Kết quả chất lợng môn Tiếng Anh lớp 9 ở trờng THCS Gia Khánh năm học 2009 -2010: a) Kết quả khảo sát đầu năm Giỏi Sĩ số 112 SL 8 Khá % 7,1 SL 22 % 19,6 TB SL 36 Yếu % 32,1 SL 46 % 41,2 b) Kết quả khảo sát cuối kỳ I Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 112 13 11,6 36 32,1 48 42,9 15 13,4 Kết quả trên cho thấy sự tiến bộ rõ nét của các em học sinh trong quá trình học tập môn Tiếng Anh. .. cốt cán môn Tiếng Anh THPT 2003 4 Sách giáo khoa Tiếng Anh 6 NXB giáo dục 2002 5 Bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Anh 6 Nguyễn Thị Chi 6 Sách hớng dẫn giảng dạy Tiếng Anh 6 NXB giáo dục 2002 7 Methodology handbook for English teachers in Viet Nam 8 Teach English by Adrian Doff Đánh giá của hội đồng khoa học trờng THCS gia khánh 21 Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh SKKN: Gây... THCS Gia Khánh SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up hạn chế trong sáng kiến Tôi rất mong nhận đợc ý kiến của nhà chuyên môn và các bạn đồng nghiệp để sáng kiến của tôi đợc hoàn chỉnh và phong phú hơn Gia Khánh, ngày 07 tháng 5 năm 2010 Ngời viết Lê Thị Thuý Vân Phụ lục 19 Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm... 2 Kiến nghị, đề xuất - Với Sở GD&ĐT: Tiếp tục mở lớp bồi dỡng giáo viên Tiếng Anh sau Đại học, Cao đẳng - Với Phòng GD&ĐT Bình Xuyên tăng cờng các buổi tập huấn về đổi mới phơng pháp dạy học - Tăng cờng trang thiết bị, tranh ảnh cho bộ môn Tiếng Anh Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân tôi về gây hứng thú học môn Tiếng Anh qua phần Warm up Nhằm nâng cao chất lợng giờ học và thiết lập mối... định nghĩa - âm tiết- mấy chữ cái - Học ở bài nào- khoanh vùng kiến thức -Jumbled word: -Gợi mở- định nghĩa - Học ở bài nào- khoanh vùng kiến thức, âm tiết * Kết hợp các thủ thuật tạo sự nhịp nhàng và sinh động III Đề xuất hớng phát triển tiếp sáng kiến: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up có thể áp dụng không chỉ với môn Tiếng Anh ở THCS mà cả THPT, bậc tiểu học, không chỉ ở riêng... Trờng THCS Gia Khánh SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up A Đánh giá: Phần I: điểm Phần II: điểm Phần III điểm Tổng: điểm B Xếp loại: Gia Khánh, ngày tháng năm 20 TM HĐKH trờng Đánh giá của hội đồng khoa học phòng GD&ĐT bình xuyên 22 Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up 23 Ngời thực... sau một kỳ học các em tiến bộ hơn rất nhiều, đã mạnh dạn, tự tin, hứng thú say mê hơn với bộ môn Tiếng Anh Với các em giờ học ngoại ngữ không còn nặng nề hay đáng sợ nữa Với giáo viên giờ dạy theo phơng pháp 15 Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up mới cũng nhẹ nhàng hơn ngay từ những phút đầu vào lớp vì học sinh chủ động,... từng học kỳ, từng năm học 3 Hiệu quả và ý nghĩa: a) Hiệu quả Kết quả khảo sát trên cho thấy các hoạt động vào bài rất gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh khiến các em say mê học tập hơn, tích cực tham gia vào các hoạt động tiếp theo của giờ học, khiến bài học diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên và quyết định phần lớn kết quả của cả bài học b) ý nghĩa Sáng kiến này giúp các giáo viên Tiếng Anh THCS nói riêng... tin nhanh chóng, chính xác II cách sử dụng SKKN: * Dới đây là một số thủ thuật tôi hay thực hiện vì chúng vừa dễ, đỡ mất thời gian, học sinh sôi nổi: + Nouhgt & crosses + Networks + Bingo + Matching + Labeling the pictures + Questions and answers + Flash cards + Chain game + Brainstorm + Wordsquare + 17 Ngời thực hiện: Lê Thị Thuý Vân Trờng THCS Gia Khánh SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua . Khánh 4 SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . * Căn cứ vào mục tiêu chơng trình môn Tiếng Anh THCS. - Ngoài mục tiêu chung của nhà trờng phổ thông, bộ môn Tiếng Anh cấp. góp phần nâng cao chất lợng học tập môn Tiếng Anh. Kết quả chất lợng môn Tiếng Anh lớp 9 ở trờng THCS Gia Khánh năm học 2009 -2010: a) Kết quả khảo sát đầu năm. Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL %. Khánh 2 SKKN: Gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua phần Warm up . Nhiều giáo viên còn cha bắt kịp với xu thế đổi mới của nhành về đổi mới ph- ơng pháp dạy học các môn nói chung và Tiếng Anh nói

Ngày đăng: 09/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w