MẠCH HỌC - CƠ CHẾ CỦA MẠCH pot

19 193 2
MẠCH HỌC - CƠ CHẾ CỦA MẠCH pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẠCH HỌC CƠ CHẾ CỦA MẠCH a- Theo Y Học Cổ Truyền - Thiên ’Tuyên Minh Ngũ Khí Luận’ (T. Vấn 23) ghi: 'Tâm chủ mạch', dựa vào câu này, sách 'Mạch Học Giảng Nghĩa' giải thích như sau: “Mạch với Tâm có quan hệ với nhau theo từng nhịp thở. Tâm lại có quan hệ mật thiết với toàn bộ cơ thể. Vì vậy, cơ thể bị bệnh chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến mạch”. - Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận’ (T. Vấn 17) ghi: “Mạch là phủ của huyết, mạch Trường thì khí được trường, mạch Đoản thì khí bị bệnh, mạch Sác thì tâm phiền, mạch Đại thì bệnh đang tiến triển ” - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ giải thích ý của thiên 17 sách Tố Vấn như sau: “Mạch là phủ của huyết, Vinh khí dựa vào mà đi trong mạch, Vệ khí dựa vào mà đi ở ngoài. Mạch theo khí đi, huyết theo mạch chạy. Vinh Vệ điều hòa, khí và huyết thông ứng, đó là người bình thường”. b- Theo Y Học Hiện Đại Qua nghiên cứu một số mạch YHCT bằng các thiết bị hiện đại, sách ‘Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu’ (1973), ‘Trung Y Học Cơ Sở’ (1974) và sách ‘Trung Y Biện Chứng Luận Trị Giảng Nghĩa’ (1976) cùng nhận định: “Những liên quan về hình ảnh điện tim, tiếng tim ghi đồng thời với đường cong động mạch cảnh và động mạch quay nói lên trương lực tăng hoặc giảm của mạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi hình thái của mạch Những sự thay đổi đó, hoặc do bệnh của tim mạch gây ra hoặc do bệnh của toàn thân tác động đến tim mạch gây ra. Ngoài ra, yếu tố thần kinh, tâm lý, thời tiết cũng có thể ảnh hưởng đến sự thay đổi của mạch. Thí dụ: Khi theo dõi mạch PHÙ, các tác giả nhận thấy: Mạch PHÙ có thể phát sinh do: *Lượng máu ở tim tống ra được tăng lên. *Sức co bóp của thành mạch kém. Hoặc sự thay đổi của mạch TRẦM có thể do: *Lượng máu ở tim tống ra bình thường hoặc hạ thấp. *Các mạch máu ngoại biên co lại D- CÁC BỘ VỊ ĐỂ CHẨN MẠCH Bộ vị để chẩn mạch, theo các sách xưa, có nhiều cách khác nhau, có thể tóm vào ba cách sau: 1- Cách Chẩn Mạch Toàn Thân (Biến Chấn Pháp) thiên ‘Tam Bộ Cửu Hậu Luận’ (T. Vấn 20) trình bày như sau: a- Thượng Bộ (Đầu) chia là ba vùng: ¨ Thượng Bộ Thượng: động mạch hai bên trán (thái dương) để chẩn bệnh khí ở cạnh bên đầu. ¨ Thượng Bộ Trung: động mạch trước tai (tương ứng vùng huyệt Nhĩ Môn) để chẩn bệnh về tai và mắt. ¨ Thượng Bộ Hạ: động mạch hai bên má (tương ứng vùng huyệt Cư Liêu) để chẩn bệnh ở miệng và răng. b- Trung Bộ (Tay), chia làm ba vùng: ¨ Trung Bộ Thượng: thủ thái âm (vùng thốn khẩu - huyệt Thái Uyên) để chẩn bệnh về Phế. ¨ Trung Bộ Trung: thủ thiếu âm (vùng huyệt Thần Môn - chỗ lõm ở lằn chỉ trong cổ tay, thẳng ngón tay út lên) để chẩn bệnh về tạng tâm. ¨ Trung Bộ Hạ: thủ dương minh (vùng hổ khẩu - huyệt Hiệp Cốc) để chẩn bệnh về khí ở trong ngực. c- Hạ Bộ (Chân), chia làm ba vùng: ¨ Hạ Bộ Thượng: túc quyết tâm (vùng huyệt Ngũ Lý hoặc Thái Xung) để chẩn bệnh về tạng can. ¨ Hạ Bộ Trung: túc thái âm (vùng huyệt Cơ Môn hoặc Xung Dương) để chẩn bệnh về Tỳ Vị, xem Vị khí. ¨ Hạ Bộ Hạ: túc thiếu âm (vùng huyệt Thái Khê) để chẩn bệnh về tạng Thận. [...]... Nạn (Nan) I là: “12 kinh đều có động mạch nhưng chỉ xem mạch thốn khẩu để chẩn đoán việc lành dữ, sống chết của lục phủ, ngũ tạng là thế nào?” Tần-Việt-Nhân trả lời như sau: “Thốn Khẩu là chỗ đại hội của mạch, là động mạch của thủ thái âm là chung thỉ của ngũ tạng, lục phủ, vì vậy, phép chẩn phải lấy ở thốn khẩu (Thốn khẩu giả, mạch chi đại hội, thủ thái âm chi mạch động dã Thốn khẩu giả, ngũ tạng... người ta mới chẩn mạch ở Xung Dương (xem vị trí còn hoặc mất, tiên liệu được việc dung nạp thuốc hay không) hoặc xem ở mạch Thái Khê để dự đoán sống (còn đập) hoặc chết (không đập nữa) 2- Cách Chẩn Mạch Theo Tam Bộ Theo sách ‘Thương Hàn Luận’, có thể chỉ xem mạch ở tam (ba) bộ: · Nhân Nghinh (động mạch cổ) để chẩn về vị khí · Thốn Khẩu (động mạch tay quay - huyệt Thái Uyên) để chẩn bệnh của 12 đường kinh... ứng với Tạng Phủ trong cơ thể Việc sắp xếp (định vị) các bộ vị tương ứng với các tạng phủ ra sao đã được các sách kinh điển ghi chép lại Tùy theo quan điểm của mỗi tác giả, cách định vị có hơi khác nhau về danh xưng, nhưng về cơ bản lại rất giống nhau (Xem Biểu Đồ Của Các Học Thuyết Về Bộ Vị Mạch) Các học thuyết trên, việc phân bố vị trí của tạng phủ đều dựa theo ý của thiên Mạch Yếu Tinh Vi Luận’... Hồ Mạch Học cũng nhận định: “Sáu bộ ở hai tay đều là mạch của Phế, chỉ cần lấy đó mà chẩn đoán khí của ngũ tạng lục phủ chứ không phải là vị trí của ngũ tạng lục phủ” Hiện nay, đa số các nhà nghiên cứu chọn dùng theo học thuyết của Lý Đông Viên như sau: TAY PHẢI TAY TRÁI Phế THỐN Tâm Đại Tiểu Trường Trường Tỳ XÍCH Vị Đởm Mệnh Môn QUAN Can Đởm Thận Tam Tiêu Bàng Quan 5- Sự Liên Hệ Giữa Các Bộ Vị Mạch. .. Sách ‘Y Học Nhập Môn’ của Lý Diên đã diễn ca các vị trí của tạng phủ như sau: “Tả Tâm, Tiểu Trường, Can, Đởm, Thận, Hữu Phế, Đaị Trường, Tỳ, Vị, Mệnh (Môn) - Tâm dữ Tiểu trường cư tả thốn Can, Đởm đồng quy tả quan định, Thận mạch nguyên tại tả xích trung, Bàng quang thị phủ thường tương ứng - Phế dữ Đại trường cư hữu thốn, Tỳ, Vị mạch tùng hữu quan nhận, Tâm Bảo hữu xích phối Tam tiêu Thử vi sơ học nhập... sao lại làm chủ riêng của ngũ tạng?” Kỳ Bá đáp: “Vị là bể chứa thức ăn, là nguồn gốc của lục phủ Như vậy, tuy việc chẩn mạch ở thốn khẩu do sách Nan Kinh đề xuất nhưng cũng bắt nguồn từ sách Nội Kinh Tố Vấn (Ghi Chú: Vương Thúc Hòa trong sách Mạch Kinh’ gọi bộ thốn bên trái là Nhân Nghinh và bộ thốn bên phải là Khí Khẩu) 4- Mạch Và Tạng Phủ Theo Nan thứ 18 (N Kinh) thì bộ vị xem mạch ở thốn khẩu được... 12 đường kinh · Phu Dương (động mạch mu bàn chân - huyệt Xung Dương) để chẩn về vị khí 3- Cách Chẩn Mạch Thốn Khẩu Sách ‘Nan Kinh’, ở Nan thứ I cho rằng, chỉ cần xem mạch ở thốn khẩu, và cũng chia ra làm ba bộ: Thốn, Quan và Xích Mỗi bộ lại chia ra làm ba hậu: Phù, Trung và Trầm, hợp lại cũng thành tam bộ cửu hậu Chỉ dùng một bộ thốn khẩu để xem sự thịnh suy khí huyết của toàn thân Để giải Vấn Nạn... riêng vị trí của Đại trường, tiểu trường và tam tiêu là có nhiều khác biệt: - Theo Vương Thúc Hòa trong sách Mạch Kinh’ thì: “Tiểu trường tương ứng với Tâm, vì vậy, Tiểu trường ở bộ thốn bên trái cùng với tâm, Đại trường biểu lý với Phế, vì vậy, Đại trường ở bộ thốn bên tay phải cùng với Phế Tam tiêu ở bộ Xích bên tay phải cùng với Mệnh môn hỏa vì Mệnh môn hỏa và Tam tiêu đều là tướng hỏa” - Theo Trương... Môn QUAN Can Đởm Thận Tam Tiêu Bàng Quan 5- Sự Liên Hệ Giữa Các Bộ Vị Mạch Dựa theo đặc tính sinh khắc của Ngũ Hành, áp dụng vào cách phân định bộ vị của mạch và tạng phủ theo Lý Đông Viên, ta có: + Tương Sinh: Thận Thủy (bộ xích tay trái) sinh Can Mộc (Quan), Mộc sinh Hỏa (Thốn) và Hỏa (Mệnh Môn - xích bên phải) sinh Tỳ Thổ (Quan), Tỳ Thổ sinh Phế Kim (Thốn) TAY TRÁI THỐN TAY PHẢI Tâm Hỏa Phế Kim... với Thận thủy vì kim (Đại trường) sinh thủy (Thận) - Theo Lý Thời Trân trong ‘Tần Hồ Mạch Học thì Tiểu trường ở dưới Tâm, vì vậy ở bộ xích bên trái Đại trường ở dưới Phế, vì vậy ở bộ xích bên phải Đặc biệt Trương Cảnh Nhạc và Lý Thời Trân không đề cập đến Tam tiêu (Xem thêm chi tiết trong biểu đồ) Nhận định về việc phân bố các bộ vị tạng phủ với mạch, Trần Tu Viên đã bình luận như sau: “Đại và Tiểu . MẠCH HỌC CƠ CHẾ CỦA MẠCH a- Theo Y Học Cổ Truyền - Thiên ’Tuyên Minh Ngũ Khí Luận’ (T. Vấn 23) ghi: 'Tâm chủ mạch& apos;, dựa vào câu này, sách &apos ;Mạch Học Giảng. Mạch là phủ của huyết, mạch Trường thì khí được trường, mạch Đoản thì khí bị bệnh, mạch Sác thì tâm phiền, mạch Đại thì bệnh đang tiến triển ” - Sách Mạch Học Giảng Nghĩa’ giải thích ý của. cong động mạch cảnh và động mạch quay nói lên trương lực tăng hoặc giảm của mạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi hình thái của mạch Những sự thay đổi đó, hoặc do bệnh của tim mạch gây

Ngày đăng: 09/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan