BỆNH VỀ MẮT - DỊ THƯỜNG SẮC GIÁC ppsx

5 310 1
BỆNH VỀ MẮT - DỊ THƯỜNG SẮC GIÁC ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VỀ MẮT DỊ THƯỜNG SẮC GIÁC Đại cương Mắt bình thường nhìn được 7 mầu của quang phổ là: Đỏ, Cam, Vàng, xanh lá cây (xanh ve), xanh da trời (xanh lơ), chàm và tím. Bẩy mầu này hợp lại thành mầu trắng. Nơi người bệnh loạn sắc chỉ nhìn được 3 mầu cơ bảngọi là Tricomat bình thường: Đỏ, Xanh lá cây và xanh. Thường nam giới bị bệnh và truyền cho cháu ngoại trai, cịn cháu gái khơng mắc bệnh. Thuộc thể loại Sắc Manh của YHCT, Mù Mầu, Loạn Sắc, Thị Xích Như Bạch. Nguyên nhân a-Theo YHHĐ: + Do dị tật bẩm sinh. + Do mầu sắc của vật thay đổi: thay đổi mơi trường, khúc xạ ở thủy dịch, thể thủy tinh, xuất huyết tiền phịng…mắt sẽ nhìn mọi vật đều là mầu xanh, nâu hoặc đỏ. + Tổn thương võng mạc: bong võng mạc, viêm võng mạch hoặc thối hĩa mắt sẽ nhìn mọi vật thành mầu xanh. + Tổn thương các đường dẫn truyền thị giác đến trung tâm thị giác (Thị lực giảm, rối loạn với mầu đỏ, xanh lá cây. Cịn nhận được mầu vàng, xanh da trời. Nhất là tổn thương vùng chẩm thùy và lúc đầu bệnh nhân mù tuyệt đối, sau đĩ nhìn thấy ánh sáng, hình thù và cuối cùng là mầu sắc. + Người bệnh nghiện rượu, nghiện thuốc lá, viêm xoang, lúc đầu nhìn kém về mầu xanh lá cây, đỏ và cuối cùng là trắng. + Mắt nhìn khơng mầu thành cĩ mầu: . Mắt khơng cĩ thể thủy tinh, nhìn thấy mầu xanh. . Nhiễm độc Santonin, nhìn mọi vật đều cĩ mầu xanh lá cây, mầu vàng. . Nhiễm độc rượu Etylic: nhìn mọi vật đều mầu đỏ. . Nhiễm độc nấm: nhìn mọi vật đều thấy mầu tím. b-Theo YHCT + Chủ yếu là do tiên thiên bất túc. + Hỏa bị uất kết gây nên. + Nếu chỉ khơng phân biệt được một vài mầu thì do Tỳ hư, Can uất gây nên. Điều trị: Bổ hư, kiện Tỳ, thư uất, giáng hỏa. . Buổi sáng nên cho dùng: Khoan Hung Lợi Cách Hồn (42),Minh Mục Từ Châu Hồn (61). Buổi chiều cho dùng: Kiện Tỳ Thối Ế Hồn (46), Thanh Can Thối Ế Hoạt Huyết Hồn (101). CHÂM CỨU + Theo sách ‘Trung Y Cương Mục’: . Do Can Thận hư yếu: Bổ ích Can Thận, hoạt huyết, thơng lạc. Châm Tinh minh, Đồng tử liêu, Cầu hậu, Can du, Thận du, Phục lưu. (Can du, Thận du là bối du huyệt đẻ bổ ích Can, Thận; Phục lưu là huyệt ‘Kinh’ của kinh Thận để hỗ trợ cho hai huyệt trên bổ ích Can Thận; Tinh minh, Đồng tử liêu, Cầu hậu để hành khí, hoạt huyết, thơng kinh, làm sáng mắt). . Do Can Khí Uất Kết: Sơ Can, giải uất, hoạt huyết, thơng lạc. Châm Tinh minh, Đồng tử liêu, Cầu hậu, Can du, Thận du, Phong trì, Quang minh. (Tinh minh, Đồng tử liêu, Cầu hậu để hành khí, hoạt huyết, thơng kinh, làm sáng mắt; Can du, Thận du là bối du huyệt đẻ bổ ích Can, Thận; Phong trì, Quang minh để điều lý kinh khí của Can và Đởm, thơng khí huyết, làm sáng mắt). NHĨ CHÂM Dùng Bạch giới tử nghiền nát, dán vào huyệt Mắt, Não, Thận, Thượng thận, Dưới đồi mỗi ngày dán 3 lần, mỗi lần 5 phút. Cách 3 ngày làm một lần. 4 lần là một liệu trình. Mỗi liệu trình cách nhau 3 ngày (Trung Y Cương Mục). . SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VỀ MẮT DỊ THƯỜNG SẮC GIÁC Đại cương Mắt bình thường nhìn được 7 mầu của quang phổ là: Đỏ, Cam, Vàng, xanh. Nơi người bệnh loạn sắc chỉ nhìn được 3 mầu cơ bảngọi là Tricomat bình thường: Đỏ, Xanh lá cây và xanh. Thường nam giới bị bệnh và truyền cho cháu ngoại trai, cịn cháu gái khơng mắc bệnh. Thuộc. thể loại Sắc Manh của YHCT, Mù Mầu, Loạn Sắc, Thị Xích Như Bạch. Nguyên nhân a-Theo YHHĐ: + Do dị tật bẩm sinh. + Do mầu sắc của vật thay đổi: thay đổi mơi trường, khúc xạ ở thủy dịch, thể

Ngày đăng: 09/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan