(Đề thi có 04 trang) ®Ò thi kiÓm tra chÊt lîng 11 n©ng cao Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) M· ®Ò 368 1.Trong các chất sau : HCHO, CH 3 Cl, CO, CH 3 COOCH 3 , CH 3 ONa, CH 3 OCH 3 , CH 2 Cl 2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 2. Cho 12 g hỗn hợp anđehit fomic và metyl fomiat có khối lượng bằng nhau tác dụng với một lượng thừa dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Khối lượng Ag sinh ra là : A. 108,0 g B. 64,8 g C. 86,4 g D. 43,2 g 3.Phát biểu nào sau đây không đúng về dãy đồng đẳng axit ankanoic ? A. Mạch C càng dài nhiệt độ sôi các axit càng tăng B. Khối lượng phân tử càng lớn độ mạnh tính axit càng giảm C. Mạch C càng dài các axit càng khó tan trong nước D. Công thức tính hằng số điện li axit là : K a = 4.Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thuộc loại anđehit thơm ứng với công thức phân tử C 8 H 8 O ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5.Cho các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ mol 1 : 1 trong sơ đồ chuyển hóa sau : A NaOH+ → B NaOH+ → CH 4 Công thức không phù hợp với chất A là : A. CH 3 OOCCH 3 . B. CH 3 COOH. C. CH 3 COONH 4 . D. HCOOCH 3 6.Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO 3 ) 2 ; NaHSO 4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước, các ion có mặt trong dung dịch Y là. A. Na + và SO 2- 4 B. Ba 2+ , HCO - 3 và Na + C.Na + , HCO - 3 D. Na + , HCO - 3 và SO 2- 4 7.Cho 3,0 gam một anđehit tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong amoniac, thu được 43,2 gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là: A. HOC – CHO B. CH 2 = CH – CHO C.H – CHO D. CH 3 – CH 2 – CHO 8.: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào. A. CH 3 COOH,C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. B.C 6 H 12 O 6 (glucozơ), C 2 H 5 OH, CH 2 =CH− CH=CH 2 C. C 6 H 12 O 6 (glucozơ), CH 3 COOH, HCOOH D. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH 9.Để nhận biết hai bình khí CO 2 và SO 2 , cách nào sau đây không đúng ? A. Thổi từ từ đến dư mỗi khí vào dung dịch Ca(OH) 2 B. Cho mỗi khí vào dung dịch KMnO 4 C. Cho mỗi khí vào dung dịch Br 2 D. Cho mỗi khí vào dung dịch H 2 S 10.Các dung dịch (dung môi là nước) trong dãy nào sau đây đều có thể làm quỳ tím hóa xanh ? A. AlCl 3 , NH 4 Cl, C 2 H 5 ONa B. NH 4 Cl, C 2 H 5 ONa, Mg(OH) 2 C. NaF, C 6 H 5 ONa, Na 2 CO 3 D. Na 3 PO 4 , NH 3 , BaI 2 11.Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. CaCl 2 + CO 2 + H 2 O → CaCO 3 + 2HCl B. CuCl 2 + H 2 S → CuS + 2HCl C. NaHSO 4 + Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 + NaHCO 3 D. BaSO 3 + 2HCl → BaCl 2 + SO 2 + H 2 O 12.Các hợp chất trong dãy nào sau đây đều có tính axit ? A. AlCl 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaHSO 4 B. H 2 SO 4 , Na 2 HPO 3 , CH 3 COOH. C. HClO, CO 2 , C 6 H 5 ONa D. NH 4 Cl, SO 2 , Na 2 ZnO 2 (hay Na 2 [Zn(OH) 4 ] ) 13.Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với rượu (ancol) etylic ở điều kiện thích hợp ? 1 + − 3 2 [H O ][ROO ] [RCOOH][H O] A. CuO, CH 3 COOH, NaOH. B. Ca, CaO, CH 3 COOH. C. CuO, CH 3 OH, HCl. D. CuSO 4 , CH 3 COOH, HCl. 14. Chuyển hóa hoàn toàn 4,6 g hỗn hợp chứa cùng số mol 2 ankanol bậc nhất thành ankanal cần dùng 0,1 mol CuO. Cho toàn bộ ankanal thu được cho phản ứng tráng gương thu được 0,3 mol Ag. Hai ankanol đó là : A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH. 15 Cho K a của NH 4 + bằng 5,56.10 –10 . Vậy nồng độ mol H + trong dung dịch NH 4 Cl 0,1M là : A. ≈ 0,1M. B. 0,556.10 -10 M. C. ≈ 0,746.10 -5 M. D. ≈ 1,34.10 -9 M . 16. Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH21.Cho 4,48 lít hỗn hợp 17.Khi cho các chất sau phản ứng với clo có xúc tác bột sắt, chiều mũi tên chỉ vị trí nguyên tử clo gắn vào để tạo sản phẩm chính. Hình vẽ nào dưới đây không đúng? A. (I) B.(I) ,(II) C.(III) D.(III),(IV) 18.Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn X gồm 4 oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Vậy giá trị của a là: A. 28,1g B. 21,7g C. 31,3g D. 24,9g 19.Hai đồng phân X và Y có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 . Tính chất của X và Y thể hiện trong bảng sau: dung dịch NaOH Na AgNO 3 /NH 3 X có phản ứng có phản ứng không phản ứng Y có phản ứng không phản ứng có phản ứng Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: A. CH 3 CH 2 COOH và HCOOCH 2 CH 3 B. CH 3 CH 2 COOH và HOCH 2 CH 2 CHO C. CH 3 COOCH 3 và HOCH 2 CH 2 CHO D. CH 3 COOCH 3 và HCOOCH 2 CH 3 20.Phản ứng nào dưới đây được dùng để sản xuất axeton trong công nghiệp ? A. (CH 3 COO) 2 Ca t → CH 3 COCH 3 + CaCO 3 B. CH 3 CHOHCH 3 + CuO t → CH 3 COCH 3 + Cu + H 2 O C. C 6 H 5 CH(CH 3 ) 2 1.O kk, 2.H SO 2 2 4 → C 6 H 5 OH + CH 3 COCH 3 D. CH 3 CCl 2 CH 3 + 2KOH t → CH 3 COCH 3 + 2KCl + 2H 2 O 21.Cho m gam tinh bột len men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 , thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 550 B. 810 C. 650 D. 750 22.Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z), đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giam dần nhiệt độ sôi là: A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. Y, Z, T 2 OCH 3 COOH CH 3 NO 2 CH 2 CH 3 (I) (II) (III) (IV) 23.Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46 o là (hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml). A. 4,5 kg B. 6,0 kg C. 5,0 kg D. 5,4 kg 24.Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng trong điều kiện thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là A. C 4 H 8 O B. C 2 H 6 O C. CH 4 O D. C 3 H 8 O 25.Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 6 B. 5 C 8 D 7 26.Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CH 3 CH 2 Cl KCN → X Y Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH 3 CH 2 NH 2 , CH 3 CH 2 COOH B. CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 COOH C. CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 CHO D. CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 COONH 4 27.Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là A. HCHO. B. CH2=CH-CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CHO. 28.Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO. 29.Cho 10,9 g hỗn hợp gồm acid acrylic và acid propionic phản ứng hòan toàn với Na thu được 1,68 lít khí(đktc). Người ta thực hiện phản ứng cộng H 2 vào acid acrylic có trong hỗn hợp để chuyển toàn bộ hỗn hợp thành acid propionic. Thể tích H 2 (đktc) cần dùng là? A. 1,12lít B. 11,2lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít 30. Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dd NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc pứ, thu được dd A. Cho 100 ml dd HCl 1,8M vào dd A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là: A. 7,8 gam B. 5,72 gam C. 6,24 gam D. 3,9 gam 31.A là axit có M < 130 đvC. Trung hòa 26 gam A cần dd chứa 0,25 mol Ba(OH)2. Chất A là: A. CH3COOH B. CH2(COOH)2 C. HOOC – COOH D. C2H5COOH 32 Oxi hóa 1,2 gam HCHO thành axit, sau mot thời gian được hh A. Cho A tác dác dụng với Ag2O/NH 3 dư thấy sinh ra 10,8 gam Ag. H của pư oxi hóa HCHO là: A. 60% B. 65% C. 70% D. 75% 33. Trộn hơi của Hidrocacbon A với lượng vừa đủ O 2 để đốt cháy hết A trong bình kín ở 120 0 C , bật tia lửa điện để đốt cháy A. Sau pư đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất không thay đổi. A có đặc điểm: A. Chỉ có thể là ankan B. Chỉ có thể là anken C. Phải có số ngtử H bằng 4 D. Phải có số ngtử C bằng 4 34.Nhiệt phân hoàn toàn hh gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hh khí có M = 42,5 đvC. Tỷ lệ x/y là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 35.Đốt cháy hoàn toàn 1 HC, thây sô mol nước > 1,5 lần số mol CO2. Hiđrocacbon là: A. C2H4 B. C3H8 C. CH4 D. C2H2 36.Khi nung hh axit oxalic (HOOC-COOH) với 2 ancol là metanol và etanol (có H2SO4 đặc) thì số este tối đa thu được là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 37.Cho phản ứng N 2 (k) +3H 2 (k) ⇄ 2NH 3 (k) ∆H = -92 kJ (ở 450 o C, 300 atm ) để cân bằng chuyển dịch về phía phân huỷ NH 3 ta áp dụng yếu tố A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất 38Cho từ từ 200 ml dung dịch hổn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M thu được V lít khí (ở đktc) .Giá trị của V là A. 1,68 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 39.Cho các chất sau: Phenol, etanol, axit axetic, natri axetat, natriphenolat, natri hidroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: 3 H 3 O t o C 2 H 5 CH=CH 2 CH 2 A. 2 B. 3 C. 1 D.4 40.Cho 5,6 g bột Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng người ta thu được 9,6g sản phẩm khử chứa lưu huỳnh. Sản phẩm chứa lưu huỳnh là: A. H 2 S B. SO 2 C. S D. Fe 2 (SO 4 ) 3 41.Cho 0,1 mol Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư người ta thu được muối. Biết số mol Fe phản ứng gần bằng 27,78% số mol HNO 3 . Vậy thể tích khí thoát ra ở đktc là: A.0,672 L B. 0,84 L C. 6,72 L D. 2,24 L 42.Cho khí H 2 qua ống sứ chứa a gam Fe 2 O 3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,200g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng HNO 3 đặc nóng thu được 0,785 mol khí NO 2 . Vậy a là: A.11,480g B. 24,040g C. 17,760g. D. 8,340g 43.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại : K, Sr, Ba vào nước ta được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng để trung hòa dung dịch X là : A.80 ml. B. 40 ml. C. 20 ml. D. 125 ml. 44.X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. C 2 H 2 và C 4 H 6 . B. C 2 H 2 và C 4 H 8 C. C 3 H 4 và C 4 H 8 . D. C 2 H 2 và C 3 H 8 . 45.Hỗn hợp khí X gồm H 2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH 3 -CH=CH-CH 3 B. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 . C. CH 2 =C(CH 3 ) 2 . D. CH 2 =CH 2 . 46 Có bao nhiêu chất thuộc loại aren trong các chất sau ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 47.Dãy chuyển hóa nào sau đây không đúng ? A. CH 4 →C 2 H 2 →C 4 H 4 →C 4 H 6 →Cao su buna B. CH 4 →C 2 H 2 →CH 3 CHO→C 2 H 5 OH→C 4 H 6 →Cao su buna C. CH 4 →C 2 H 2 →C 2 H 3 OH→C 2 H 5 OH→C 4 H 6 →Cao su buna D. CH 4 →C 2 H 2 →C 2 H 6 →C 2 H 5 Cl→C 2 H 5 OH→C 4 H 6 →Cao su buna 48.Từ chất đầu là đá vôi và các nguyên liệu vô cơ khác có thể điều chế PVC với số phương trình hóa học tối thiểu là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 49.Đốt cháy hết hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilenglicol (etylen glicol) và 0,2 mol ancol X thu được 35,2 gam CO 2 . Nếu cho hỗn hợp A tác dụng hết với natri thì thu được 0,4 mol H 2 . Vậy X là : A. B. C. D. 50 Một dd có chứa các ion: x mol M 3+ ; 0,2 mol Mg 2+ ; 0,3 mol Cu 2+ ; 0,6 mol SO 4 2- ; 0,4 mol NO 3 - . Cô cạn dd này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là: A. Cr B. Fe C. Al D. Một kim loại khác 4 CH 3 CH 2 CH 2 OH CH 2 OH CH 2 CH 2 OH CH 2 OH CH OH CH 2 OH CH 2 OH CH OH CH OH CH 2 OH . (Đề thi có 04 trang) ®Ò thi kiÓm tra chÊt lîng 11 n©ng cao Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian