1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT HKII-10-CB

3 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT TỔ HÓA HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 10-CƠ BẢN Thời gian làm bài:60 phút; Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho: Al=27, Cu=64, Mg=24; H=1; S=32; O=16;Fe=56, Zn=65; Cl=35,5; Mn=55; K=39; Na=23. A. TRẮC NGHIỆM (6đ) Câu 1: Cho 1,53 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là A. 2,95 gam. B. 29,5 gam. C. 2,59 gam. D. 2,22 gam. Câu 2: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng là A. K, Zn, Fe. B. Cu, Mg, Zn. C. Ag, K, Zn. D. Au, Al, Fe. Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là A. KNO 3 , CaCO 3 , Fe(OH) 3 . B. FeS, (NH 4 ) 2 CO 3 , CuO. C. CuS, AgNO 3 , Na 2 CO 3 . D. FeS, BaSO 4 , KOH. Câu 4: SO 2 thể hiện tính khử trong các phản ứng với: A. O 2 , Na 2 O, dung dịch KMnO 4 . B. dung dịch KOH, H 2 S, O 2 . C. O 2 , nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 . D. nước Br 2 , H 2 O, H 2 S. Câu 5: Khi nung 63,2 gam KMnO 4 thu được 3,36 lít O 2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là A. 35%. B. 100%. C. 75%. D. 80%. Câu 6: Tính chất hóa học chung của các đơn chất halogen? A. Đều có tính khử. B. Đều có tính oxi hóa. C. Đều vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Tất cả đều sai. Câu 7: Cân bằng hóa học là A. cân bằng động vì khi đó phản ứng thuận dừng lại nhưng phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra. B. cân bằng động vì khi đó phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều xảy ra với tốc độ bằng nhau. C. cân bằng động vì khi đó phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều xảy ra nhưng với tốc độ không bằng nhau. D. cân bằng tĩnh vì khi đó các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại. Câu 8: Cho cân bằng hóa học: 2SO 2 (k) + O 2 (k)  2SO 3 (k) ; ∆H= −198 kJ Để thu được nhiều sản phẩm SO 3 , ta cần tiến hành biện pháp nào dưới đây? A. Giảm áp suất bình phản ứng. B. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất bình. C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nồng độ oxi. Câu 9: Cho 0,56 lít khí H 2 S (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau phản ứng thu được: A. 1,4 gam NaHS. B. 1,95 gam Na 2 S và 0,4 gam NaOH. C. 1,95 gam Na 2 S và 0,56 gam NaHS. D. 1,4 gam NaOH và 1,95 gam Na 2 S. Câu 10: Có 5 lọ đựng 5 khí riêng biệt và 5 loại thuốc thử (chất để nhận biết): 1. Khí oxi a. Tàn đóm cháy dở. 2. Khí clo b. Quỳ tím ẩm. 3. Khí ozon c. Dung dịch nước brom. 4. Khí sunfurơ d. Màu đặc trưng. 5. Khí hiđroclorua e. Giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột. Đáp án em chọn là A. 1 – a , 2 – b, 3 – d, 4 – c, 5 – e. B. 2 – d, 3 – e, 1 – a, 4 – c, 5 – b. C. 1 – a, 2 – c, 3 – e, 4 – b, 5 – d. D. 1 – a, 2 – d, 3 – c, 4 – e, 5 – b Trang 1/3 - Mã đề thi 132 Câu 11: Cho MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch NaOH đặc, đun nóng thì được dung dịch X gồm: A. NaClO 3 B. NaCl, NaClO 3 . C. NaCl, NaClO. D. KClO, NaCl. Câu 12: Cho các yếu tố sau: a) Nồng độ; b) Áp suất; c) Nhiệt độ; d) Diện tích tiếp xúc; e) Chất xúc tác. Nhận định nào dưới đây là chính xác? A. Chỉ có các yếu tố a, b, c, d ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. B. Chỉ có các yếu tố a, c, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. C. Các yếu tố a, b, c, d, e đều ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. Chỉ có các yếu tố b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 13: Hỗn hợp khí nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. NH 3 và HCl. B. HI và O 3 . C. O 2 và Cl 2 . D. H 2 S và Cl 2 . Câu 14: Phản ứng hóa học viết đúng là A. 2Fe + 3S o t → Fe 2 S 3 B. Fe + 2S o t → FeS 2 C. 3Fe + 4S o t → Fe 3 S 4 D. Fe + S o t → FeS Câu 15: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra? 1/ KClO 3 + 6HCl đặc → KCl + 3H 2 O + 3Cl 2  (1) 2/ 2KBr + H 2 SO 4 (loãng) → K 2 SO 4 + 2HBr (2) 3/ CaOCl 2 + 2HCl đặc → CaCl 2 + H 2 O + Cl 2  (3) 4/ 2KMnO 4 + 16HCl đặc → 2KCl + 2MnCl 2 + 8H 2 O + 5Cl 2 (4) A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 16: Cân bằng của phản ứng nào sau đây không chuyển dịch khi tăng áp suất? A. CO (k) + H 2 O (k)  CO 2 (k) + H 2 (k) B. COCl 2 (k)  CO (k) + Cl 2 (k) C. N 2 (k) + 3H 2 (k)  2NH 3 (k) D. 2SO 3 (k)  2SO 2 (k) + O 2 (k) Câu 17: Người ta dùng phương pháp nào để điều chế oxi trong công nghiệp? A. Nhiệt phân KClO 3 . B. Nhiệt phân KMnO 4 . C. Chưng cất không khí lỏng. D. Nhiệt phân H 2 O 2 . Câu 18: Sự hình thành ozon là do nguyên nhân nào? A. Sự oxi hóa một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất. B. Tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa các phân tử oxi. C. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển. D. A, B, C đều đúng. Câu 19: Sắt tác dụng với chất nào dưới đây để cho muối sắt (III)? A. HCl. B. H 2 SO 4 loãng. C. Cl 2 . D. Cả A, B, C. Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng? A. Oxi chiếm phần thể tích lớn nhất trong khí quyển. B. Oxi chiếm phần khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất. C. Hiđro sunfua là khí không màu, mùi trứng thối, nhẹ hơn không khí. D. Oxi tan nhiều trong nước. Câu 21: Để phân biệt CO 2 và SO 2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. nước brom. B. dung dịch Ca(OH) 2 . C. dung dịch Ba(OH) 2 . D. CaO. Câu 22: Thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt là A. Al. B. BaCO 3 . C. Zn. D. quì tím. Câu 23: Tìm nhận định sai? A. H 2 SO 4 đặc rất háo nước. B. Khi hòa tan H 2 SO 4 đặc vào nước chỉ được rót từ từ axit vào nước. C. Khi hòa tan H 2 SO 4 đặc vào nước sẽ tỏa nhiều nhiệt. D. Khi hòa tan H 2 SO 4 đặc vào nước chỉ được rót từ từ nước vào axit. Trang 2/3 - Mã đề thi 132 Câu 24: Dùng muối iot hằng ngày để phòng ngừa bệnh bướu cổ. Muối iot có thành phần gồm: A. NaCl và I 2 . B. NaCl và KI. C. I 2 . D. NaI. B. TỰ LUẬN (4đ) Câu 1: (2đ) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): KClO 3 Cl 2 O 2 HCl Cl 2 clorua vôi SO 2 H 2 SO 4 CuSO 4 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu 2: (2đ) Hòa tan hoàn toàn 29,4 gam hỗn hợp Al, Cu, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 14 lít khí ở 0 o C và 0,8 atm. Phần không tan cho vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO 2 (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.(1đ) b. Cho lượng SO 2 tạo thành hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 2M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).(1đ) HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 132 . (6đ) Câu 1: Cho 1,53 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là A. 2,95 gam. B. 29,5 gam KMnO 4 . D. nước Br 2 , H 2 O, H 2 S. Câu 5: Khi nung 63,2 gam KMnO 4 thu được 3,36 lít O 2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là A. 35%. B. 100%. C. 75%. D. 80%. Câu 6: Tính chất hóa học. nhiệt độ, tăng áp suất bình. C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nồng độ oxi. Câu 9: Cho 0,56 lít khí H 2 S (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau phản ứng thu được: A. 1,4 gam NaHS. B.

Ngày đăng: 09/07/2014, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w