Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
78 KB
Nội dung
Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La Phần mở đầu I, Lý do chọn đề tài: Từ xa, ông cha ta đã cho rằng nhân tài là nguyên khí của quốc gia. Vì vậy nên việc phát triển và bồi dỡng, sử dụng nhân tài mang ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự đổi mới của đất nớc. TRên bia Văn Miếu tổ tiên ta đã khẳng định: Những ngời tài giỏi là yếu tố cốt tử đối với một chính thể. Khi yếu tố này dồi dào thì đất nớc phát triển mạnh mẽ và phồn vinh, khi yếu tố này kém đi thì quyền lực của đất nớc bị suy thoái. Những ngời học giỏi có học thức là một sức mạnh đặc biệt quan trọng đối với một đất nớc. Phát huy truyền thống của ông cha ta để lại, vận dụng vào tình hình thế giới hiện nay, toàn nhân loại đang bớc vào nền văn minh trí tuệ, nền văn minh tin học, nền văn minh kinh tế thị trờng. Thông tin bùng nổ, kinh tế giữa các nớc phụ thuộc lẫn nhau và mang trong mình sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về chất xám. Chất xám ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với một quốc gia, càng đòi hỏi phải có một chiến lợc phát triển đồng bộ hơn, toàn diện hơn. Việt nam là một trong những nớc chậm phát triển, muốn đuổi kịp và hoà nhập với toàn nhân loại thì phải nâng cao vai trò của giáo dục. Nghị quyết TW khoá VII Ban chấp hành TW Đảng chỉ rõ: Đầu t cho giáo dục là đầu t có lãi nhất để chuẩn bị cho xã hội một nền dân chí cao, một đội ngũ nhân lực giỏi, một bộ phận nhân tài có đủ khả năng phát triển đất nớc với tốc độ nhanh. Ngày 14/ 08/ 1997 Bộ trởng Bộ GD & ĐT có quyết định 2590 / GD & ĐT về tổ chức hoạt động của trờng PTDT Nội trú và thông t số 10 / GD&ĐT ngày 14 / 08 / 1997 hớng dẫn thực hiện bảng quy định và tổ chức hoạt động của trờng PTDT Nội trú Mục đích mở các trờng PTDT Nội Trú là đào tạo nguồn cho các trờng đại học và trung học chuyên nghiệp dạy nghề đề đào tạo cán bộ cho các dân tộc, trớc hết là giáo viên, cán bộ Ytế, cán bộ lãnh đạo,cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn khoa học kỹ thuật. Đồng thời việc mở trờng PTDT Nội Trú còn nhằm đào tạo các lực lợng lao động có trình độ văn hoá, kỹ thuật, có sức khoẻ và phẩm chất tốt để tham gia vào công cuộc xây dựng quê hơng miền núi, vùng dân tộc. Nghị quyết BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII khóa 7 về công tác dân tộc: Đã đến lúc tài nguyên quý giá nhất là trí tuệ con ngời, bời lẽ kỹ thuật có thể nhập cảng, khoa học có thể học tập vận dụng giúp đỡ lẫn nhau, nhng trí tuệ, tài năng không thể nhập cảng. Miền núi muốn phát triển kịp miền xuôi phải có kế hoạch phát hiện và bồi dỡng nhân tài của 3 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La chính dân tộc mình và sau này chính họ xây dựng quê hơng bản làng, đất nớc chính bằng trí tuệ và tài năng của mình. So sánh tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới và tình hình kinh tế chính trị, xã hội của Việt Nam, xác định đúng mục tiêu giáo dục của trờng PTDT Nội trú, đối chiếu với tình hình thực tế của huyện Thuận Châu đặc biệt là cán bộ làm công tác khoa học, giáo dục, Y tế còn yếu và còn thiếu. Một trong những nguyên nhân dẫn đến vấn đề này là phát hiện, tuyển chọn để giáo dục, bồi dỡng học sinh năng khiếu phát triển khả năng, năng lực cho các em để các em trở thành ngời cán bộ tài năng trong tơng lai. Chính vì thế nên công tác giáo dục học sinh năng khiếu là vô cùng cấp bách và cần thiết đối với trờng PTDT Nội trú Huyện Thuận Châu. Trên cơ sở phân tích những lý do khách quan và chủ quan tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp chỉ đạo của Hiệu trởng về công tác giáo dục học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú huyện Thuận Châu II, Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp chỉ đạp của Hiệu trởng về công tác giáo dục học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú huyện Thuận Châu. III, Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định cơ sở lý luận và pháp lí của việc chỉ đạo công tác giáo dục học sinh năng khiếu của trờng PTDT Nội trú . - Phân tích thực trạng của việc chỉ đạo công tác giáo dục học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú huyện Thuận Châu. - Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú huyện Thuận Châu. IV, Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: 1, Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo của hiệu trởng về công tác giáo dục học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú huyện Thuận Châu. 2, Phạm vi nghiên cứu: Đề xuất các biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú Thuận Châu. V, Phơng pháp nghiên cứu: 4 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La 1, Nhóm phơng pháp lý luận: Các văn kiện của Đảng, nhà nớc, Luật giáo dục, 2, Nhóm phơng pháp thực tế: Toạ đàm, trao đổi, tổng kết rút kinh nghiệm chỉ đạo công tác giáo dục học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú Huyện Thuận Châu. 3, Nhóm phơng pháp toán học: Bảng biểu, thống kê Phần nội dung Chơng I: Cơ sở khoa học của việc chỉ đạo công tác giáo dục học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú huyện Thuận Châu I, Cơ sở lý luận: 1, Năng lực: Năng lực là một thuộc tính của con ngời, năng lực đợc cấu thành bởi hai yếu tố là tri thức và kĩ năng. Năng lực là đặc điểm tâm lý cá biệt của mỗi con ngời, do vậy năng lực của mỗi ngời là khác nhau. 2, Tài năng: Tài năng là một tổ hợp các năng lực tạo nên tiền đề thuận lợi để cho hoạt động có kết quả cao. Tài năng chỉ đợc hình thành trong quá trình hoạt động mà lần đầu tiên là hoạt động của mỗi con ngời. 3, Thiên tài: Thiên tài là một tổ hợp đặc biệt các năng lực nó cho phép đạt đợc những thành tựu sáng tạo mới có ý nghĩa lịch sử vô song. Thiên tài là mức độ cao nhất của năng lực; khác với tài năng là ở chỗ kết quả sáng tạo rất cao. 4, Các tiêu chuẩn học sinh năng khiếu: - Thông tuệ: Những học sinh năng khiếu thờng có trí thông minh, năng lực t duy tốt. Họ tiếp thu vấn đề nhanh, nhớ lâu. Họ có khả năng suy diễn quy nạp, khái quát hoá, trừu tợng hoá. Họ thờng hiểu sâu, rộng nhiều vấn đề nhất là vấn đề có liên quan đến chuyên môn của mình. Thờng trớc caca vấn đề họ phản xạ và giải quyết nhanh, linh hoạt, đạt kết quả cao. 5 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La - Sáng tạo: Có óc t duy độc lập, có óc phê phán, không suy nghĩ theo đờng mòn luôn luôn muốn đi vào tìm hiểu bản chất, tìm ra quy luật của hiện tợng và tìm ra giải pháp tối u. - Phẩm chất: Say mê, tò mò, hoạt động có mục đích, đặc biệt trung thực, kiên trì, vợt khó lao vào khám phá cái mới, giàu lòng vị tha và tính nhân văn, có ý chí phấn đấu tự hoàn thiện với tính tự chủ cao. II, Cơ sở pháp lý: Đảng và nhà nớc tao luôn đánh giá cao vai trò của nhân tài, do vậy đã có chiến lợc về bồi dỡng và sử dụng nhân tài. Sau cách mạng tháng 8 thành công, Bác Hồ viết bài Tìm ngời Tài - Đức đăng trên báo cứu quốc (20/11/1946) có đoạn: Nớc nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết cần phải có nhân tài. Trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu có tài, có đức. Vì chính phủ không gnhe, không đến, thấy không khắp, đến nỗi những ngời tài đức không thể xuất thần, khuyết điểm đó tôi xin thừa nhận nay muốn sửa đó và trọng dụng ngời hiền năng, các địa phơng phải lập tức điều tra, nơi nào có ngời tài đức, những ngời ích nớc lợi dân thì phải báo cáo ngay cho Chính phủ biết. Về công tác cán bộ cho cách mạng, Ngời luôn coi trọng: Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém; khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài càng phát triển, càng thêm nhiều. ( Tập IV trang 99 Hồ Chí Minh toàn tập). Xuất phát từ những t tởng của Ngời, Đảng ta càng quan tâm hơn bao giờ hết các chiến lợc con ngời nhất là trong giai đoạn Cách Mạng hiện nay. Nghị quyết VIII của Đàng chỉ rõ: Nguồn lực con ngời là điều kiện cơ bản để đất nớc ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nghị quyết VII khoá IX về công tác dân tộc của Ban chấp hành Trung ơng Đảng nêu: Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng sử dụng cán bộ là ngời dân tộc thiểu số cho từng vùng, từng dân tộc. Những điều nêu trên đã tạo ra hành lang pháp lý vô cùng quan trọng để các cơ sở giáo dục nói chung và khối các trờng PTDT Nội trú nói riêng thực hiện tốt công tác bồi dỡng nhân tài góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn cách mạng mới, tạo nguồn đào tạo cán bộ cho vùng núi và dân tộc thiểu số để đẩy mạnh phát triển về kinh tế, xã hội, chính trị của đất nớc. 6 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La Chơng II: Thực trạng của việc chỉ đạo công tác giáo dục học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú huyện thuận châu I, Tình hình chung của địa phơng: Huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Sơn La, dọc theo quốc lộ 6 cách thị xã Sơn La 34 km về phía Tây Bắc và cách huyện Tuần Giáo - Điện Biên 52 km về phía Đông nam với tổng diện tích tự nhiên là 153 590 ha, dân số trung bình là 143 296 nhân khẩu, mật độ dân số là 93 ngời/ km 2 . Toàn huyện có 6 dân tộc thiểu số sinh sống , trong đó dân tộc Thái chiếm 70,9%, dân tộc HMông 11,97 %, Mờng 10,9 %, Khơ Mú 2,2%, La Ha 1,81%, Kháng 1,96%. Phần lớn các dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, sống phân tán rải rác và còn tình trạng du canh, du c, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao. Mỗi dân tộc có một nét đặc trng riêng trong đời sống, văn hoá Tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, đại bộ phận dân c làm nông nghiệp, nhà nớc phải hỗ trợ rất nhiều về kinh tế. Giao thông đi lại khó khăn, nhất là mùa ma, địa bàn của huyện rộng, phơng tiện nghe nhìn còn hạn chế. Tình hình chung về giáo dục của toàn huyện: Do tình hình kinh tế khó khăn nên dẫn đến sự khó khăn cho nghành giáo dục, đặc biệt là khó khăn về cơ sở vật chất, nhiều trờng còn thiếu trang thiết bị dạy học, thiếu sân chơi cho học sinh . Lực lợng giáo viên đông đảo, xong ít có điều kiện giao lu học hỏi do giao thông khó khăn, địa hình rộng. Học sinh chủ yếu là ngời dân tộc thiểu số, đa số các em đều đợc đến trờng học nhng việc học của các em vẫn chịu nhiều ảnh hởng của phong tục tập quán. Các em ít đợc tiếp xúc với báo chí, thông tin, ít đợc tham gia các hoạt động văn nghệ, các hoạt động thể dục thể thao, các hoạt động ngoài giờ cũng còn hạn chế do thiếu thiết bị, sân chơi, dẫn tới sự năng động sáng tạo của các em còn bị hạn chế. Trong thời gian gần đây giáo dục rất đợc quan tâm nên chất lợng giáo dục của toàn huyện đang đợc nâng cao. II, Tình hình chung của trờng PTDT Nội Trú: a, Thuận lợi: Đợc sự quan tâm chỉ đạo của Huyện Uỷ HĐND - UBND huyện Thuận Châu và sự phối kết hợp cùng sự giúp đỡ của các cơ quan ban ngành trong huyện đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của phòng Giáo dục và Đào tạo đã tận 7 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La tình giúp đỡ về chuyên môn do vậy chất lợng giáo dục từng bớc đợc củng cố và phát triển. b, Khó khăn: Cơ sở vật chất còn nghèo nàn đồ dùng dạy học còn thiếu đặc biệt tài liệu tham khảo còn rất hạn chế, nhà ở của học sinh đã quá hạn sử dụng ảnh hởng đến việc dạy học và nuôi dỡng học sinh. Học sinh hầu hết tuyển từ vùng II, vùng III do vậy trình độ không đồng đều có nhiều học sinh học tại địa phơng rất yếu kém cha hiểu hết ngôn ngữ tiếng việt do vậy làm ảnh hởng đến chất lợng giáo dục của nhà trờng c, Biên chế cán bộ giáo viên: - Tổng số : 38 Cán bộ Giáo viên - Giáo viên THCS: 20 Đồng chí, Trong đó BGH : 3 đồng chí - Y sĩ : 1 Đồng chí - HC-BV-PV: 15 Đồng chí - Kế toán : 1 Đồng chí - Th viện : 1 Đồng chí Toàn trờng có một chi bộ đảng trực thuộc Đảng bộ huyện Thuận Châu gồm có 16 đảng viên Chi uỷ gồm 3 đ/c, nhiệt tình năng nổ trong công tác chỉ đạo thờng xuyên kiểm tra đôn đốc đảng viên và quần chúng trong cơ quan hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao d, Hệ thống mạng lới lớp học : Trong kỳ I năm học 2007- 2008 toàn trờng mở đợc 10 lớp với tổng số: 289 h/s ( Trong đó có 11 học sinh khuyết tật) Cụ thể : Lớp 6: 2 Lớp = 62 h/s Lớp 7: 3 Lớp = 84 h/s Lớp 8: 3 Lớp = 89 h/s Lớp 9: 2 Lớp = 54 h/s Học lực: Hạnh kiểm * Giỏi 3/ 289 = 1, 03 % * Khá 67/ 289 = 23,18 % * Tbình 174/ 289 = 60,2 % * Yếu 43/ 289 = 14, 9% * Kém 2/ 289 = 0, 6 % * Tốt 140/ 289 = 48, 4% * Khá 129 / 289 = 44, 6 % * Tbình 18/ 289 = 6, 4 % * Yếu 2 / 289 = 0,6 % III, Một số kết quả đạt đợc trong công tác bồi dỡng học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú huyện Thuận châu: 8 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La Trong những năm qua nhà trờng đã đạt đợc một số kết quả đáng tự hào. Đó là một số em đã trởng thành là giáo viên, bác sĩ, cán bộ xã, cán bộ huyện Điều này nói lên hiệu quả đào tạo, bồi dỡng học sinh năng khiếu của nhà trờng. IV, Một số tồn tại trong hoạt động giáo dục: - Số học sinh năng khiếu thành đạt còn thấp so với số học sinh đợc phát hiện và bồi dỡng năng khiếu. - Khả năng t duy của học sinh còn chậm. tính chủ động sáng tạo cha cao, trang thiết bị dạy học thiếu, kém chất lợng. - Đội ngũ giáo viên giỏi ở một số môn còn thiếu, chất lợng giảng dạy cha cao. - Đa số các bậc phụ huynh còn cha quan tâm đến con em của mình, th- ờng phó mặc cho nhà trờng, sự phối kết hợp giữa nhà trờng và gia đình cha đợc thờng xuyên và đồng bộ. - Do ảnh hởng của đặc điểm kinh tế tại địa phơng, cuộc sống của ngời dân tộc thiểu số còn hạn chế, việc đầu t kinh phí cho hoạt động giáo dục cha nhiều, chỉ phụ thuộc vào ngân sách nhà nớc là chủ yếu. Từ những tồn tại trên, việc nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh năng khiếu của trờng PTDT Nội trú huyện Thuận Châu là một vấn đề cần phải đựoc quan tâm đầu t để đáp ứng đợc mục tiêu của giáo dục. V, Một số vấn đề đặt ra trong việc giáo dục học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú huyện Thuận Châu : - Lập kế hoạch có tính chiến lợc và kế hoạch chỉ đạo cụ thể hàng năm về bồi dỡng học sinh năng khiếu. - Chỉ đạo việc xây dựng các điều kiện cơ sở vật chất , kỹ thuật cốt yếu cần thiết cho việc bồi dỡng học sinh năng khiếu. - Thực hiện chế độ chính sách u đãi đặc biệt đối với giáo viên và học sinh năng khiếu. - Chỉ đạo việc phối hợp giữa nhà trờng và gia đình trong công tác bồi dỡng học sinh năng khiếu. - Phối hợp với cộng đồng trên địa bàn dân c trong việc bồi dỡng học sinh năng khiếu. 9 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La - Đảm bảo mối quan hệ giữa khâu phát hiện, tuyển chọn, đào tạo và bồi dỡng học sinh năng khiếu. Chơng III: Một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú I, Xây dựng kế hoạch có tính chiến lợc và chỉ đạo cụ thể hàng năm về bồi dỡng học sinh năng khiếu: Phát hiện và tuyển chọn lọc học sinh năng khiếu là khâu vô cùng quan trọng. Việc tuyển chọn đúng đối tợng thì việc bồi dỡng sẽ đúng hớng và có kết quả hơn, nên phân chia công tác tuyển chọn thành các giai đoạn nh sau: Giai đoạn 1: Tuyển chọn qua thi cử. Giai đoạn 2: Xem xét kết quả của cả quá trình học tập ở bậc học đã qua, xem xét môn năng khiếu của học sinh, thông qua giáo viên bộ môn để đặt kế hoạch phát triển khả năng trí tuệ của học sinh. Giai đoạn 3: Tuyển chọn bằng trắc nghiệm để đo chỉ số thông minh sáng tạo, một số khả năng nổi bật, năng lực chuyên biệt của học sinh. Bên cạnh đó còn tham khảo thêm về truyền thống gia đình (gen di truyền), truyền thống hiếu học của gia đình, của từng học sinh. Qua các hoạt động ngoại khoá ( văn nghệ, thể dục thể thao, ) để phát hiện và tuyển chọn học sinh. Vậy để đạt đợc kế họach hàng năm và lâu dài về bồi dỡng học sinh năng khiếu phải lựa chọn đợc đúng đối tợng thực sự có khả năng và năng lực. Do đặc điểm của học sinh ngời dân tộc là thói quen lao động trí óc cha bền, thờng suy nghĩ một chiều, ít thừa nhận, ít tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, cha có tính linh hoạt mềm dẻo, khả năng dự báo, sáng tạo ra nhiều giải pháp mới còn chậm chạp, sự hạn chế về ngôn ngữ, vốn từ vựng thực sự khó khăn tất cả các hạn chế trên đều phải đặc biệt chú ý, tuyệt đối không đ- ợc bỏ qua trong cả quá trình hoạt động giáo dục học sinh năng khiếu là ngời dân tộc. II, Chỉ đạo việc xây dựng các điều kiện cơ sở vật chất, kĩ thuật cốt yếu cần thiết cho việc bồi dỡng học sinh năng khiếu: 10 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La Thành lập ban chỉ đạo lên kế hoạch chơng trình gồm: Ban giám hiệu, tổ trởng chuyên môn, giáo viên bộ môn. Ban chỉ đạo chia thành các tiểu ban nội dung theo khối lớp từ 6 - 9, mỗi tiểu ban biên soạn chơng trình, kế hoạch nâng cao, bổ sung kiến thức chuyên sâu, bồi dỡng tri thức cho học sinh - Thành lập các trởng tiểu ban: là các giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, trực tiếp chỉ đạo tiểu ban xây dựng các chuyên đề. - Hàng năm mở hội thảo khoa học của nhà trờng để cùng trao đổi ph- ơng pháp, nội dung, các viết, các trình bày để phù hợp với đối tợng học sinh dân tộc. Sau mỗi kỳ thi, mỗi kì học các tiểu ban tổ chức rút kinh nghiệm và tiếp tục hoàn thiện chơng trình. - Chỉ đạo việc hoàn thiện các điều kiện vật chất kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu nâng cao về trí thức cơ bản, các năng khiếu chuyên biệt và khoa học kỹ thuật, văn hoá, văn nghệ Quá trình dạy học, giáo dục cấu thành bởi nhiều thành tố có liên quan chặt chẽ và tơng tác với nhau. Các thành tố cơ bản của quá trình Giáo dục là: Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Giáo viên Học sinh Cơ sở vật chất Thiết bị dạy học. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học có vai trò tơng đơng với các thành tố khác và không thể thiếu một thành tố nào. 11 Mục tiêu Nội dung Ph ơng pháp Giáo viên Học sinh Cơ sở vật chất Môi tr ờng xã hội tự nhiên Môi tr ờng xã hội tự nhiên Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La Từ nhận thức đúng đắn trên, hàng năm vào đầu năm học, nhà trờng rà soát lại các hồ sơ, sổ sách quản lý các thiết bị dạy học, kiểm tra thiết bị dạy học xem có phù hợp với yêu cầu của chơng trình hay không từ đó có kế hoạch xây dựng sửa chữa, mua sắm hoặc bổ sung các thiết bị bằng nhiều hình thức. Huy động mọi nguồn vốn, ngân sách nhà nớc, ngân sách địa phơng, đóng góp của hội phụ huyn học sinh để mua những thiết bị nghe nhìn, đầu máy, máy nghe Mở rộng và tăng cờng các mối quan hệ của nhà trờng với các ngành, cơ quan địa phơng, các tổ chức kinh tế xã hội tạo điều kiện để phát triển công tác xã hội hoá giáo dục tại địa phơng. Đầu t công tác th viện, việc học sinh và giáo viên gắn bó với th viện sẽ nâng cao đợc hiệu quả giáo dục, khuyến khích việc mua sách, xây dựng tủ sách cá nhân, tủ sách bộ môn các loại sách báo, tạp chí đợc phân loại hợp lí để dễ tìm, dễ sử dụng. Khó khăn của nhà trờng là cha có đủ điều kiện về nhà đa chức năng, phòng học tiếng với trang thiết bị hiện đại. Đây là hạn chế của nhà trờng trong hoạt động giáo dục về nâng cao chất lợng của các môn học chuyên. Xuất phát từ nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò của cơ sở vật chất thiết bị dạy học, từ sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu, giáo viên bộ môn, nhà trờng chủ động có những quyết định cụ thể về trang bị cơ sở vật chất và đồ dùng trực quan nhằm nâng cao chất lợng giáo dục chung cho toàn trờng cũng nh nâng cao chất lợng giáo dục cho học sinh năng khiếu của trờng. Cả tập thể s phạm đặc biệt là đội ngũ nhà giáo đã phát huy đợc tính chủ động sáng tạo trong hoạt động công tác dành cho học sinh năng khiếu. III, Chỉ đạo hoàn thiện đội ngũ nhà giáo đáp ứng đợc yêu cầu dạy học rèn luyện cho học sinh năng khiếu: Trong luật giáo dục đã ghi rõ: Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lợng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gơng tốt cho ngời học Nhà trờng tổ chức đào tạo, bồi dỡng nhà giáo, có chính sách bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện nhiệm vụ của mình. 12 [...]... trang thiết bị, cơ sở vật chất - Giáo trình bồi dỡng cán bộ quản lý PTDT Nội trú của trờng cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo phần I, II, III, IV Thuận Châu, ngày 30 tháng 4 năm 2008 Ngời viết Phí Ngọc Thái 16 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La Nhận xét của hđkh nhà trờng Nhận xét của hđkh ngành GD & ĐT thuận châu 17 ... chú trọng trong công việc ở bất kỳ tình huống nào VIII, Tổ chức thi đua khen thởng: Động viên khen thởng đúng lúc - đúng chỗ là động lực thúc đẩy thi đua Mặc dù nguồn kinh phí nhà trờng còn hạn hẹp khen thởng nhà trờng chỉ 15 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La mang tính chất động viên, song nhà trờng luôn trân trọng thành tích của giáo viên và học sinh đạt đợc,... hoạch tham mu chuyên môn phòng, tổ chức thao giảng trao đổi kinh nghiệm với trờng bạn, thi giáo viên dạy giỏi, thi làm đồ dùng thiết bị dạy học, nhằm phát huy tính sáng tạo, khoa học của giáo viên 13 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La Tổ chức học sinh học theo chơng trình bổ sung với cách dạy, cách học của thầy và trò trờng năng khiếu Tuỳ mức độ tiếp thu bài... biến rõ mục đích của công tác giáo dục chuyên biệt đối với hoạt động bồi dỡng học sinh năng khiếu của nhà trờng từ đó đề ra các biện pháp phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trờng và gia đình để nâng cao chất lợng Với những học sinh nghèo vợt khó, nhà trờng thống nhất với hội phụ huynh kinh phí hỗ trợ mua sách vở, dụng cụ học tập, tài liệu tham khảo nhằm động viên khuyến khích để các em yên tâm rèn luyện... khiếu nhà trờng thờng xuyên tham mu với HĐND UBND huyện Thuận Châu, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Thuận Châu kế hoạch hoạt động công tác để nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo kịp thời đúng với chủ trơng 14 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La của nhà nớc, làm thấy rõ mục đích của việc chăm lo bồi dỡng học sinh có năng khiếu Tranh thủ sự quan tâm của các cơ quan đoàn.. .Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La Đội ngũ giáo viên là lực lợng cốt cán biến mục tiêu giáo dục thành hiện thực, có vai trò quyết định về chất lợng và hiệu quả giáo... tham gia Tổ chức thao giảng các lớp, hội thảo của nhóm học sinh năng khiếu (dới hình thức ngoại khoá, tổ chức các hội thi nghiệp vụ s phạm, các chuyên đề bộ môn, giảng các bài nâng cao rút kinh nghiệm ) Mỗi giáo viên bộ môn năng khiếu nghiên cứu một chuyên đề theo bộ môn phụ trách, báo cáo trớc hội đồng s phạm và đợc áp dụng chuyên môn Tổ chức cho giáo viên học các lớp bồi dỡng thờng xuyên đào tạo các... kiểm tra việc thực hiện của giáo viên ở khâu ấy Mục đích của việc kiểm tra là nhằm theo dõi, điều tra, kiểm nghiệm những hoạt động giáo dục đối với học sinh năng khiếu đã phù hợp với mục tiêu kế hoạch đề ra hay cha, từ đó có biện pháp kịp thời để nâng cao đợc chất lợng: - Kiểm tra toàn diện từng giáo viên: Thờng đợc tổ chức vào hành năm, dựa vào kết quả đã đạt đợc để đánh giá và rút kinh nghiệm đối... khiếu: Lựa chọn những giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình tâm huyết với nghề, có uy tín với phụ huynh và học sinh - Tổ chức bồi dỡng giáo viên: Tăng cờng nhận thức cho giáo viên về vấn đề tự học, tự bồi dỡng Đây là khâu vô cùng quan trọng, nó quyết định của việc nâng cao chất lợng giảng dạy Ngay từ đầu năm học giáo viên phải đăng ký phần tự học, tự bồi dỡng Ban giám hiệu là ngời khởi... thời gian ngắn nhất, còn laị dành thời gian cho việc rèn luyện kỹ năng, t duy tổng hợp Tổ chức các hình thức đánh giá chất lợng của việc bồi dỡng, coi trọng tính nghiêm túc của kỳ: Thành lập hội đồng ra đề, hội đồng coi thi, hội đồng chấm thi Đánh giá kết quả của học sinh, động viên khuyến khích kịp thời đối với những học sinh, giáo viên đạt kết quả cao về chất lợng Qua đó phân tích mặt mạnh, mặt yếu, . dục và Đào tạo phần I, II, III, IV. Thuận Châu, ngày 30 tháng 4 năm 2008 Ngời viết Phí Ngọc Thái 16 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ Thông Dân tộc Nội trú Thuận Châu - Sơn La Nhận xét của. Châu. 2, Phạm vi nghiên cứu: Đề xuất các biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục học sinh năng khiếu ở trờng PTDT Nội trú Thuận Châu. V, Phơng pháp nghiên cứu: 4 Phí Ngọc Thái Hiệu trởng Trờng Phổ. lực t duy tốt. Họ tiếp thu vấn đề nhanh, nhớ lâu. Họ có khả năng suy diễn quy nạp, khái quát hoá, trừu tợng hoá. Họ thờng hiểu sâu, rộng nhiều vấn đề nhất là vấn đề có liên quan đến chuyên môn