PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HẠ NATRI MÁU pot

5 853 1
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HẠ NATRI MÁU pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HẠ NATRI MÁU Hạ Natri máu là một cấp cứu hay gặp trong hồi sức cấp cứu chiếm 11,8%. Hậu quả của hạ Natri máu gây phù tế bào, đặc biệt nguy hiểm là phù tế bào não. 1. Chẩn đoán 1.1. Triệu chứng lâm sàng : Tuỳ thuộc vào mức độ và tốc độ giảm Natri máu. - Nhẹ : Buồn nôn, nôn, chán ăn, ngủ gà. - Nặng : Li bì, co giật, hôn mê. Có thể có suy tuần hoàn cấp : hạ HA, rối loạn nhịp thở, giảm phản xạ gân xương. 1.2. Xét nghiệm - ĐGĐ : Na + máu <130mmol/l Na + máu <120mmol/l là giảm nặng - Áp lực thẩm thấu thường thấp (có thể bình thường hoặc cao) - Áp lực thẩm thấu niệu : giảm Natri niệu thường thấp (có thể bình thường hoặc cao). 1.3. Chẩn đoán : - Chẩn đoán xác định : Dựa lâm sàng và xét nghiệm có Natri máu < 130mmol/l. - Chẩn đoán nguyên nhân : Thường gặp trong bệnh về thần kinh như VMN, viêm não, xuất huyết não… Bệnh hệ tiêu hoá : Tiêu chảy, tắc ruột, viêm phổi… 2. điều trị : 2.1. Nguyên tắc : Tuỳ thuộc vào mức độ, nguyên nhân và thể hạ Natri máu mà có điều trị hợp lý. 2.2. Cụ thể : 2.2.1. Hạ Natri máu nặng, cấp : khi Na + máu < 120mmol/l, kèm co giật. + Dùng dung dịch NaCl 3% x 10 – 12ml/kg truyền trong 4 giờ. hoặc + Tính số lượng Natri theo công thức : Lượng Na (mmol) = (Na + mm – Na + BN ) x 0,6 x P Trong đó 0,6 : Nước cơ thể P : trọng lượng cơ thể Na + mm : 135mmol (Na + mong muốn) Na + BN : Na + bệnh nhi 1/2 truyền trong 4 giờ, số còn lại truyền trong ngày. + Nguyên tắc nâng Na + từ từ với tốc độ £ 0,5mmol Na + /l/giờ, tổng số £ 12mmol Na + /l/ngày. Nếu nâng quá nhanh sẽ gây phá huỷ myelin ở cầu não. 2.2.2. Theo thể :  Hạ natri máu có kèm giảm thể tích tuần hoàn (TTTH) - Bù Na + cần thiết theo công thức và nguyên tắc trên để Natri máu về bình thường. - Lượng còn lại dịch bù là NaCl 9% dựa vào lượng nước, muối mất và duy trì theo nhu cầu/kg/ngày.  Hạ Natri máu với TTTH tăng : Phù tim, gan, thận. - Hạn chế muối, nước. - Dùng lợi tiểu Lasix.  Hạ Natri máu với TTTH bình thường - Hạn chế nước. - Điều trị bệnh chính. 2.2.3. Điều trị triệu chứng : Co giật cho an thần Seduxen 0,2 – 0,3mg/kg ™… . PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HẠ NATRI MÁU Hạ Natri máu là một cấp cứu hay gặp trong hồi sức cấp cứu chiếm 11,8%. Hậu quả của hạ Natri máu gây phù tế bào, đặc biệt nguy.  Hạ Natri máu với TTTH tăng : Phù tim, gan, thận. - Hạn chế muối, nước. - Dùng lợi tiểu Lasix.  Hạ Natri máu với TTTH bình thường - Hạn chế nước. - Điều trị bệnh chính. 2.2.3. Điều trị. tắc : Tuỳ thuộc vào mức độ, nguyên nhân và thể hạ Natri máu mà có điều trị hợp lý. 2.2. Cụ thể : 2.2.1. Hạ Natri máu nặng, cấp : khi Na + máu < 120mmol/l, kèm co giật. + Dùng dung dịch

Ngày đăng: 09/07/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan