Nhóm trung gian hoà giải (Kỳ 2) pot

5 292 0
Nhóm trung gian hoà giải (Kỳ 2) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhóm trung gian hoà giải (Kỳ 2) Lựa chọn người trung gian hoà giải:  Người trung gian phải đại diện cho nhiều nhóm trong trường về mặt văn hoá, giới tính, hành vi, học vấn, quan hệ xã hội, chủng tộc.  Quá trình lựa chọn phải được thông báo rộng rãi và bao gồm thư giới thiệu cũng như thư tự giới thiệu.  Người được chọn phải sẵn sang tiếp tục nâng cao kỹ năng, hợp tác với đồng nghiệp và hướng dẫn nhân viên mới.  Việc từ chối cần phải được diễn đạt một cách tế nhị để làm sao cho sinh viên đó không cảm thấy bị xa lánh. Trước tiên cần thiết lập “kinh nghiệm” Người trung gian hoà giải cần phải được đào tạo và giám sát bởi vì họ thường thiếu sự từng trải và kinh nghiệm cả trong việc điều chỉnh mâu thuẫn và kỹ năng đàm phán. Các chiến lược bao gồm tự đóng vai, học hỏi từ chính các tình huống cụ thể. Nếu có thể, nên tổ chức hội thảo ngoài trường học để hạn chế tối đa những yếu tố ảnh hưởng bất lợi. Những yếu tố chính trong các buổi hoà giải: Mục đích là giảm thiểu sự bất bình và để các bên cùng chấp nhận giải pháp đưa ra. Bên tranh cãi sẽ điền vào bảng câu hỏi trước khi tham gia buổi hoà giải trình bày những nguyên tắc cơ bản, hứa sẽ cùng giải quyết mâu thuẫn, nói sự thực, nghe ý kiến của người khác một cách tôn trọng và không ngắt lời. Bên tranh cãi gặp gỡ hoà giải viên để xem hai bên có hoà hợp không và đảm bảo rằng không có tranh chấp về quyền lợi. Người hoà giải:  Gặp bên tranh cãi và giải thích rõ việc họ co quyền tiết lộ những chi tiết có liên quan trong buổi hoà giải và hỏi xem họ có muốn tiếp tục hay không  Giải thích các bước hoà giải:  dùng kỹ năng nghe và giao tiếp để giúp bạn giải quyết xung đột, bất đồng trước khi họ lên cơn nóng giận và đánh mất khả năng suy nghĩ trong tình huống của mình.  Giải thích rõ ràng các câu hỏi trước khi bắt đầu. Trong buổi hoà giải, bên tranh cãi phải:  Giới thiệu bản thân  Mỗi người lần lượt kể chuyện của mình cho người hoà giải nghe  tập trung vào vấn đề, không nói ai làm gì, trong khi người kia tập trung nghe và không ngắt lời.  Hai bên tranh cãi đổi vai:  mỗi bên kể lại chuyện của bên kia theo như họ hiểu và không nhất thiết phải đồng ý với nội dung kể. Người hoà giải:  Tóm tắt ý và cảm xúc của hai bên  nhằm mục đích thẩm định và nêu ý đồng ý với các chi tiết. Thảo luận các vấn đề và giúp hai bên thấy rằng sẽ rất khó giải quyết vấn đề nếu họ tiếp tục mất bình tĩnh và giữ thái độ hậm hực.  Hỏi hai bên xem họ có giải pháp gì không.  Ghi lại các ý hoặc bắt đầu suy nghĩ mà không bình luận gì.  Thảo luận về các giải pháp  đánh dấu vào các giải pháp mà cả hai bên cùng đồng ý. Người tranh cãi:  Quyết định cách giải quyết tốt nhất  Chọn giải pháp dự bị tốt nhất. Người cùng hoà giải:  Thẩm định các thoả hiệp với các bên  đảm bảo rằng không có ai ngân ngại nói ra bất đồng.  Viết biên bản thoả thuận dùng từ mà hai bên nói ra. Người cùng hoà giải và bên tranh cãi:  Ký biên bản  Thống nhất quá trình theo dõi  Đảm bảo rằng mọi bên đều giữ lời và cùng giám sát việc thực hiện thoả thuận. Người hoà giải cảm ơn các bên đã tham gia và đã cho phép họ có dịp được giúp hai bên. . Nhóm trung gian hoà giải (Kỳ 2) Lựa chọn người trung gian hoà giải:  Người trung gian phải đại diện cho nhiều nhóm trong trường về mặt văn hoá, giới. Người hoà giải:  Gặp bên tranh cãi và giải thích rõ việc họ co quyền tiết lộ những chi tiết có liên quan trong buổi hoà giải và hỏi xem họ có muốn tiếp tục hay không  Giải thích các bước hoà. hoà giải, bên tranh cãi phải:  Giới thiệu bản thân  Mỗi người lần lượt kể chuyện của mình cho người hoà giải nghe  tập trung vào vấn đề, không nói ai làm gì, trong khi người kia tập trung

Ngày đăng: 09/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan