Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
186 KB
Nội dung
Ngày dạy: Tiết 91: Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm A- Mục tiêu cần đạt: - Nắm đợc những nét cơ bản về tác giả Chu Quang Tiềm, bố cục chặt chẽ hợp lý của văn bản và tầm quan trọng , ý nghĩa của việc đọc sách. B- Chuẩn bị : - Thày: Giáo án, đọc thêm về tác giả, máy chiếu. - Trò: Soạn bài ở nhà. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Việc soạn bài của HS II- Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu tầm quan trọng của việc đọc sách, yêu cầu ngày càng cao của hoạt động này trong quá trình tích luỹ tri thức của mỗi con ngời. Hoạt động của thày và trò Nội dung chính GV hớng dẫn đọc, gọi 2 HS đọc - Nêu những nét cơ bản về tác giả? Tác phẩm? - - Nêu bố cục văn bản? ( GV chiếu máy) Gồm 3 phần: Phần1: Từ đầu thế giới mới: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách. Phần2: Tiếp lực l ợng: Nêu các khó khăn, các thiên hớng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách hiện nay. Phần3: Còn lại: Bàn về phơng pháp đọc sách -Tác phẩm thuộc thể loại nào? +Thể loại nghị luận - 1 HS đọc phần1 -Nêu nhận thức của mình về ý nghĩa của sách trên con đờng phát triển của nhân loại? - Vì sao phải đọc sách? III- Củng cố- H ớng dẫn GV liên hệ đến việc đọc sách của học sinh I- Đọc -hiểu chú thích 1- Tác giả -tác phẩm: -Chu Quang Tiềm( 1897- 1986), là nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc -Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của ngời đi trớc truyền lại thế hệ sau. 2- Bố cục: 3- Thể loại II- Đọc - Hiểu văn bản 1- Tầm quan trọng , ý nghĩa của việc đọc sách - Sách đã ghi chép, lu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài ngời tìm tòi , tích luỹ đợc qua từng thời đại. - Những cuốn sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đờng phát triển học thuật của nhân loại. -Sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài ngời thu lợm suốt mấy nghìn năm GA - ĐHuyền 1 hiện nay. -Vì vậy đọc sách là một con đờng tích luỹ , nâng cao vốn tri thức Ngày dạy: Tiết 92: Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm A- Mục tiêu cần đạt: - Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách. - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục. B- Chuẩn bị : - Thày: Giáo án, máy chiếu. -Trò: Soạn bài ở nhà. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Không II - Bài mới: ( Tiếp ) Hoạt động của thày và trò Nội dung chính - 1 HS đọc phần 2 - Đọc sách có dễ không? - Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc? - Có những thiên hớng sai lạc nào trong tình hình đọc sách hiện nay? + Trong tình hình hiện nay, sách vở ngày càng nhiều thì việc đọc sách cũng không dễ, có nhiều thiên hớng sai lạc. - Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc nh thế nào? - Những ý kiến này chứng tỏ tác giả là ngời nh thế nào? + ý kiến này chứng tỏ tác giả là ngời giàu kinh nghiệm , từng trải. - Theo tác giả, điểm gì là quan trọng thuộc phơng pháp đọc sách? + Đó là việc biết lựa chọn sách để đọc. -Tác giả đã đa ra lời bàn nh thế nào về cách II- Đọc - Hiểu văn bản 2- Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách khi đọc * Hai thiên hớng sai lạc thờng gặp: - Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối " ăn tơi nuốt sống" chứ không kịp tiêu hoá, nghiền ngẫm. - Sách nhiều khiến ngời đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn không thật có ích. * Cần chọn sách khi đọc: - Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển nào có giá trị, có lợi cho mình. - Cần đọc kỹ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình. - Không thể xem thờng việc đọc loại sách thờng thức. Tác giả khẳng định: " Trên đời không có học vấn nào là cô lập , tách rời các học vấn khác". 3- Lời bàn của tác giả về ph ơng pháp đọc sách - Không nên đọc lớt qua, mà phải vừa đọc GA - ĐHuyền 2 đọc? + Theo tác giả , đọc sách đâu chỉ là việc học tập tri thức. Đó còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm ngời. - Hãy phân tích tính thuyết phục , sức hấp dẫn của văn bản? + Nguyên nhân cơ bản tạo nên tính thuyết phục , sức hấp dẫn cao của văn bản? -Nội dung các lời bàn và cách trình bày vừa đạt lý vừa thấu tình: Các ý kiến đa ra thật xác đáng, có lý lẽ - Bố cục bài viết chặt chẽ , hợp lý, đợc dẫn dắt tự nhiên. - Cách viết giàu hình ảnh. - Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của tác phẩm? - 1 HS đọc ghi nhớ SGK - HS phát biểu những điều mình thu đợc sau khi học xong bài. III- Củng cố - H ớng dẫn: - Về nhà học bài ,chú ý phần 2,3 - Soạn bài : " Tiếng nói của văn nghệ" vừa suy nghĩ - Không nên đọc một cách tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch và có hệ thống. *Tính thuyết phục hấp dẫn của văn bản III- Tổng kết- Ghi nhớ -Ghi nhớ SGK * Luyện tập -Phát biểu điều thu hoạch thấm thía nhất của em khi học bài này? Ngày dạy: Tiết 93: Khởi ngữ A- Mục tiêu cần đạt: - - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. - Nhận biết công dụng của khởi ngữ, biết đặt những câu có khởi ngữ. B- Chuẩn bị: - Thày: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu - Trò: Học bài ở nhà, giấy trong , bút dạ. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ II- Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung chính 1 HS đọc| ví dụ SGK - Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ - Xác định CN trong những câu đã cho I- Bài học : Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1- Ví dụ : SGK Trang 7 2- Nhận xét: - Về vị trí : Các từ in đậm đứng trớc CN GA - ĐHuyền 3 + (a) : CN là từ anh thứ hai + (b) : CN là từ tôi + (c) : CN là từ chúng ta - Phân biệt các từ ngữ in đậm với CN - Trớc các từ ngữ đó có thể thêm những quan hệ từ nào? + Có thể thêm các quan hệ từ về , đối với. - Thế nào là khởi ngữ? Khởi ngữ có tác dụng gì? - 1 HS đọc ghi nhớ SGK - 1 HS đọc BT 1 - Nêu yêu cầu BT - Muốn tìm khởi ngữ trong những câu này cần dựa vào kiến thức nào? -Chia nhóm để làm - Gọi các nhóm chữa- nhận xét - bổ sung - 1 HS đọc BT2 - Nêu yêu cầu BT - Chia 2 nhóm để làm - Gọi các nhóm chữa III- Củng cố - H ớng dẫn: - Về học phần ghi nhớ - Tự đặt 3 câu có khởi ngữ - Về quan hệ với VN : Các từ in đậm không có quan hệ C-V với VN - 3- Kết luận : Ghi nhớ SGK II- Luyện tập 1- Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các câu sau : a- Điều này b- Đối với chúng mình c- Một mình d- Làm khí tợng e- Đối với cháu 2- BT2: Luyện tập dùng khởi ngữ trong tình huống cụ thể: a- Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b- Hiểu, thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc Ngày dạy: Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp A- Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận. B- Chuẩn bị: - Thày: Giáo án, máy chiếu hoặc bảng phụ. - Trò: Giấy trong , bút dạ. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Không II- Bài mới: -1HS đọc bài tập SGK trang 9 - Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục? I- Tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp 1-Bài tập: đọc văn bản SGK và trả lời câu hỏi GA - ĐHuyền 4 + Các dẫn chứng thể hiện cho 2 nguyên tắc ăn mặc đã nêu ở trên. - Vì sao " không ai" làm cái điều phi lý nh tác giả nêu ra? - Việc không làm đó cho thấy những quy tắc nào trong ăn mặc của con ngời? - Tác giả đã dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng? +Phép phân tích. - Câu " Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình v à hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội" có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên không? Nó có thâu tóm đợc các ý trong từng đẫn chứng cụ thể nêu trên không? +Đó là câu tổng hợp , thâu tóm các ý ở trên. - Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp nh thế nào? - Nêu các điều kiện quy định cái đẹp của trang phục nh thế nào? + Có phù hợp thì mới đẹp, sự phù hợp với môi trờng, phù hợp với hiểu biết, phù hợp với đạo đức. - Qua các vấn đề nêu trên, em hiểu phân tích tổng hợp là phép lập luận nh thế nào? Vị trí của phép tổng hợp trong đoạn văn? -1 HS đọc phần ghi nhớ SGK 1 HS đọc bài tập SGK - Nêu yêu cầu của BT - GV chia lớp thành 3 nhóm để làm. Yêu cầu viết ra giấy trong để chữa trên máy chiếu. - Nhóm1: Phân tích ý: Đọc sách rốt cuộc là một con đờng của học vấn. - Nhóm2: Phân tích lý do phải chọn sách mà đọc. - Nhóm 3: Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách. - Từ đó em hiểu phân tích có vai trò gì trong lập luận? - Tác giả tách ra từng trờng hợp để cho thấy " Quy tắc ngầm của văn hoá" chi phối cách ăn mặc của con ngời. - Để làm rõ ý nghĩa của sự vật, hiện tợng, ngời ta thờng dùng phép phân tích và tổng hợp. 2- Kết luận: Ghi nhớ SGK II- Luyện tập: Tìm hiểu kỹ năng phân tích trong văn bản " Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm * Phơng pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận vì có qua sự phân tích lợi - hại , đúng- sai, thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục. GA - ĐHuyền 5 III- Củng cố- h ớng dẫn: - Về nhà học bài phần ghi nhớ. - Tự tìm hiểu vai trò của phân tích và tổng hợp qua các văn bản đã học. - Chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập. Ngày dạy: Tiết 95: Luyện tập phân tích và tổng hợp A- Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS có kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận. B- Chuẩn bị: - Thày: Giáo án, máy chiếu. - Trò: Ôn lý thuyết ở nhà, bút dạ , giấy trong. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ II- Bài mới: - 1 HS đọc BT1 - Cho HS thảo luận và chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn (a) - Tơng tự nh thế đối với đoạn văn (b) - Cho HS thảo luận theo 2 nhóm: + Nhóm 1: Phân tích thực chất của lối học đói phó. + Nhóm 2: Phân tích các lý do bắt buộc mọi ngời phải đọc sách - Các nhóm ghi vào giấy trong các ý phân tích - GV gọi các nhóm chữa trớc lớp - Hs khác bổ sung - GV hớng dẫn HS viết đoạn văn tổng hợp. Cách tiến hành nh trên . ( đoạn văn có thể 1- Bài tập 1: a- Từ cái " hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài", tác giả chỉ ra từng cái hay hợp thành cái hay cả bài. - Hay ở các điệu xanh -ở những cử động - ở những vần thơ - ở các chữ không non ép. b- Trình tự phân tích là: - Đoạn nhỏ mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. - Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích từng quan niệm đúng , sai và kết lại việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi ngời. 2- Bài tập2,3: Thực hành phân tích 3- Bài tập 4: Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài " Bàn về đọc GA - ĐHuyền 6 bắt đầu bằng tóm lại ) III- Củng cố - h ớng dẫn - Về ôn lại lý thuyết đã học sách". Ngày dạy: Tiết 96 : Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi A- Mục tiêu cần đạt: - Nắm đợc về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. Biết tóm tắt hệ thống luận điểm của văn bản. - Hiểu đợc nội dung phản ánh , thể hiện của văn nghệ. B- Chuẩn bị: - Thày: Giáo án, đọc thêm về tác giả Nguyễn Đình Thi - Trò: Soạn bài ở nhà. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Trình bày cảm nhận của em về cách đọc sách sau khi học văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm II- Bài mới: * Giới thiệu bài: Tại sao con ngời cần đến văn nghệ? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã có một tiểu luận bàn về vấn đề này. - GV hớng dẫn đọc - Gọi 2 HS đọc văn bản - Nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? - HS tìm hiểu các chú thích 1,2,4,10,11 SGK - Tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét về bố cục của văn bản - Tìm hiểu ý nghĩa của nhan đề văn bản? - Phân tích nội dung phản ánh , thể hiện của văn nghệ? - Nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học khác nh thế nào? + Nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học khác nh I- Đọc - Hiểu chú thích 1- Tác giả - tác phẩm: ( SGK) - Tác giả - Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm 2- Chú thích: ( SGK ) 3- Bố cục và hệ thống luận điểm: - Nội dung của văn nghệ - Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con ngời. - Sức mạnh của văn nghệ. * Nhan đề của bài viết vừa có tính khái quát lý luận, vừa gợi sự gần gũi, thân mật. Nó bao hàm đợc cả nội dung lẫn cách thức, giọng điệu nói của văn nghệ. II- Đọc - Hiểu văn bản 1- Nội dung phản ánh của văn nghệ: -Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ử thực tại đời sống khách quan nhng không phải là sự sao chép giản đơn, chụp lại nguyên xi thực tại ấy. GA - ĐHuyền 7 dân tộc, xã hội học, lịch sử, địa lý, những bộ môn này khám phá , miêu tả, đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội , các quy luật khách quan. Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con ngời. + Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con ngời qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ. III- Củng cố - H ớng dẫn: -Tiếp tục soạn bài ở những phần còn lại của hệ thống luận điểm. - Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất cả những say sa , vui buồn , yêu ghét , mơ mộng của nghệ sĩ . - Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức của từng ngời tiếp nhận . Nó sẽ đợc mở rộng , phát huy vô tận qua từng thế hệ ngời đọc , ngời xem, Ngày dạy: Tiết 97: Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi A- Mục tiêu cần đạt: -Hiểu đợc sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ đối với đời sống con ngời. - Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của tác giả. B- Chuẩn bị: - Thày: Giáo án, máy chiếu. - Trò: Soạn bài ở nhà. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: Không II- Bài mới : Học tiếp - 1 HS đọc từ " Chúng ta" đến hết - Tại sao con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ? + Văn nghệ giúp ta nhận thức cuộc sống nh thế nào? + Văn nghệ có ý nghĩa gì đối với cuộc sống vất vả, khắc khổ thờng ngày, đối với thế giới tâm hồn của con ngời? + GV chia nhóm để HS thảo luận về sự cần thiết của văn nghệ đối với con ngời + Nhận xét , bổ sung. - Gợi ý nội dung thảo luận: Nếu không có văn nghệ , đời sống con ngời sẽ ra sao?Tác 2- Sự cần thiết của văn nghệ đối với con ng ời - Văn nghệ giúp chúng ta đợc sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình. - Trong những trờng hợp con ngời bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ càng là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thờng bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, những vui buồn gần gũi. - Văn nghệ góp phần làm tơi mát sinh hoạt khắc khổ hằng ngày,. Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho con ngời vui lên, biết rung cảm và ớc mơ. GA - ĐHuyền 8 giả đã lấy những dẫn chứng nào để minh hoạ? - Phân tích con đờng văn nghệ đến với ngời đọc và khả năng kỳ diệu của nó. Lấy dẫn chứng minh hoạ. - Nhận xét về các chức năng của văn nghệ? - Trình bày cảm nhận của em về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi? + GV gợi ý: Nhận xét về bố cục, cách viết, dẫn chứng, giọng văn ( Có thể thảo luận theo nhóm nhỏ) - Qua bài tiểu luận, tác giả khẳng định điều gì về sức mạnh, khả năng kỳ diệu của văn nghệ? - Dựa vào ghi nhớ SGK, HS tự viết tổng kết. - GV hớng dẫn luyện tập: Đây là hoạt động luyện tập nhằm phát huy năng lực cảm thụ văn học , sở thích văn học của HS. GV nên kết hợp rèn luyện kỹ năng nói có rung cảm về một tác phẩm. Nội dung , cách thức phải phong phú , sâu sắc , cụ thể. III- Củng cố - H ớng dẫn: - Về nhà học trọng tâm ở nội dung , sức mạnh , khả năng kỳ diệu của văn nghệ. 3- Con đ ờng văn nghệ đến với ng ời đọc và khả năng kỳ diệu của nó -Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đờng mà nó đến với ngời đọc , ngời nghe. - Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đờng tình cảm. - Khi tác động bằng nội dung, cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ góp phần giúp mọi ngời tự nhận thức mình, tự xây dựng mình * Nh vậy, văn nghệ thực hiện các chức năng của nó một cách tự nhiên, có hiệu quả lâu bền, sâu sắc. III- Tổng kết - Ghi nhớ: SGK IV-Luyện tập: Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác dụng của nó đối với mình. GA - ĐHuyền 9 - Viết bài cảm nhận của em về đặc trng tiếng nói của văn nghệ và hiệu quả của tiếng nói ấy.( GV gợi ý HS cảm nhận trên 2 phơng diện: Nội dung và con đờng mà tiếng nói ấy đến với bạn đọc). - Soan văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Ngày dạy: Tiết 98: Các thành phần biệt lập A- Mục tiêu cần đạt: - Nhận biết 2 thành phần biệt lập: tình thái , cảm thán. - Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu. - Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. B- Chuẩn bị: - Thày: Giáo án, máy chiếu hoặc bảng phụ. - Trò: Giấy trong , bút dạ. C- Tiến trình bài dạy: I- Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Thế nào là khởi ngữ? Tác dụng? Cho VD. II- Bài mới: - 1 HS đọc ví dụ SGK - Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của ngời nói đối với sự việc nêu ở trong câu nh thế nào? - Nếu không có những từ ngữ đó thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao? - Thành phần tình thái đợc dùng để làm gì? - 1 HS đọc ghi nhớ SGK - 1 HS đọc ví dụ SGK - Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không? - Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà I- Bài học 1- Thành phần tình thái: a- Ví dụ: Đọc các phần trích SGK và trả lời câu hỏi b- Nhận xét: - Trong câu (a) các từ chắc, có lẽ là nhận định của ngời nói đối với sự việc đợc nói trong câu, thể hiện độ tin cậy cao ở chắc và thấp hơn ở có lẽ. - Nếu không có những từ đó thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi. c- Kết luận: Ghi nhớ SGK 2- Thành phần cảm thán a- Ví dụ :SGK b- Nhận xét: - Các từ ồ, Trời ơi ở đây không chỉ sự vật hay sự việc. GA - ĐHuyền 10 [...]... một tác trên máy chiếu, gọi HS nhận xét, bổ sung phẩm văn nghệ III- Củng cố- Hớng dẫn: - Học phần ghi nhớ - Tự đặt 4 câu có sử dụng thành phần tình thái và cảm thán - Làm các BT vào vở BT Ngày dạy: Tiết 99 : Nghị luận về một sự việc, hiện t ợng đời sống A- Mục tiêu cần đạt: GA - ĐHuyền 11 - Giúp HS hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: nhị luận về một sự việc , hiện tợng đời sống B- Chuẩn... cho đứa con gái đầu lòng vào để chú thích cho cụm từ nào? - Trong 3 cụm chủ - vị ở câu (b) , " tôi nghĩ - Trong câu (b), cụm chủ - vị in đậm chú vậy" là cụm chủ - vị chỉ việc diễn ra trong GA - ĐHuyền 19 thích điều gì? trí của riêng tác giả Hai cụm C- V còn lại - Phần phụ chú đợc dùng để làm gì? diễn đạt việc tác giả kể - Dấu hiệu để nhận biết phần phụ chú là gì? c- Kết luận: Ghi nhớ SGK - 1 HS đọc ghi... tra bài cũ: (2 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS II- Bài mới: * Giới thiệu bài: Chúng ta đã đợc học bài văn nghị luận xã hội " Đi bộ ngao du" của nhà văn Pháp Ru- xô ở lớp 8 Trong chơng trình lớp 9 chúng ta cũng đợc làm quen với một tác giả ngời Pháp, đó là nhà nghiên cứu văn học H Ten và tác phẩm nghị luận văn chơng của ông là " Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten." GV hớng dẫn... nghĩa nh thế nào? Bài học mà truyện để lại cho ngời đọc là gì? Từ đó hãy phân tích cái sai, cái đúng, cái khôn cái dại trong truyện và bày tỏ thái độ đối với từng loại ngời trong truyện Ngày dạy: Tiết 1 09: Liên kết câu và liên kết đoạn văn A- Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nâng cao hiểu biết và kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc Tiểu học : - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa... là những hạn chế cần khắc phục Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề đó GA - ĐHuyền 29 Trình tự sắp xếp hợp lý của các ý trong các - Nêu một trờng hợp cụ thể để thấy trình tự câu : sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lý - Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam - Những điểm hạn chế - Cần khắc . đến việc đọc sách của học sinh I- Đọc -hiểu chú thích 1- Tác giả -tác phẩm: -Chu Quang Tiềm( 1 897 - 198 6), là nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc -Bài viết này là kết quả của. đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi đợc thởng thức một tác phẩm văn nghệ Ngày dạy: Tiết 99 : Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống A- Mục tiêu cần đạt: GA - ĐHuyền 11 - Giúp HS. 1 hiện nay. -Vì vậy đọc sách là một con đờng tích luỹ , nâng cao vốn tri thức Ngày dạy: Tiết 92 : Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm A- Mục tiêu cần đạt: - Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách