1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Rối loạn nước (Phần 2) potx

15 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

98 % Sự thay đổi rất ít Kali trong máu phản ánh sự thay đổi rất lớn dự trữ Kali của cơ thể. Kali máu bình thường: 3.5 – 5.5 mEq/L ∑ Kali toàn cơ thể = 50 mEq/kg (~ 3500 mEq) ∑ Kali ngoài TB ~ 2 % (~ 70 mEq)  Mối liên quan giữa Kali máu và dự trữ Kali của toàn cơ thể: Gồm 2 nhóm nguyên nhân chính: chuyển Kali vào trong TB và mất Kali:  Chuyển Kali vào trong TB:  Kích thích thụ thể β2 adrenergic (sử dụng các thuốc dãn PQ)  Kiềm hóa máu (hô hấp/chuyển hóa)  Hạ thân nhiệt (một số trường hợp chết người do hạ Kali máu có thể do tăng Kali máu do các TB chết hàng loạt)  Insulin  Mất Kali: Xét nghiệm Kali và Chlor trong NT giúp xác định nguyên nhân.  Lợi tiểu  Dẫn lưu dạ dày  Mất Mg  Kiềm hóa máu  Tiêu chảy. Hạ Kali máu Chuyển kali vào trong TB Kali nước tiểu < 30 mEq/L> 30 mEq/L Dẫn lưu sond dạ dày Kiềm hóa máu Tiêu chảy Chloride nước tiểu < 15 mEq/L > 25 mEq/L Lợi tiểu Mất Mg  Biểu hiện LS: thường không có TC, yếu cơ (khi kali < 2.5 mEq/L).  ECG: sóng U (> 1mm), sóng T dẹt và đảo ngược, QT kéo dài.  Rối loạn nhịp: Hạ kali máu không gây RLN, trừ khi kết hợp với những điều kiện khác: thiếu Mg, ngộ độc digitalis, TMCT. [K] / máu (mEq/L) Lượng Kali thiếu hụt (*) mEq % ∑ 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 175 350 470 700 875 5 10 15 20 25  Điều trị hạ kali máu phải luôn quan tâm đến những NN gây chuyển kali vào trong TB.  Khi Kali giảm đi 1 mEq/L, lượng Kali dự trữ của cơ thể giảm 10% (*) thiếu hụt kali được ước tính đối với người lớn 70 kg (∑kali = 3500 mEq)  Dd thường là Kalichloride 10%, 10ml (13 mEq) là dd rất ưu trương, do đó cần pha loãng và truyền bằng TM lớn CVP (tuy nhiên nếu truyền với tốc độ lớn thì dùng đường TM ngoại biên).  Tốc độ truyền 20 – 40 mEq/giờ.  Nếu hạ kali máu không đáp ứng với điều trị, xem xét hạ Mg kèm theo.  Khác với hạ kali máu thường được dung nạp tốt, tăng kali máu có thể gây tử vong.  Tăng kali máu giả:  Hiện tượng tán huyết trong quá trình chọc TM (20%)  Phóng thích từ phần cơ ở xa khi buột ga rô chi  Phóng thích từ các TB khi có tăng BC hoặc TC nặng (BC > 50.000/mm 3 , TC > 100.000/mm 3 ) trong ống nghiệm  thận trọng trước khi ∆ tăng kali máu. Tăng Kali máu Loại trừ tăngKali máu giả Kali nước tiểu < 30 mEq/L> 30 mEq/L Suy thận Dịch chuyển kali từ trong TB Toan hóa máu Suy thượng thận Gỉam bài tiết kali qua thận Truyền máu Thuốc làm tăng dịch chuyển kali (ức chế β2, digitalis) Ly giải cơ Vận động quá mức ở BN suy thận Thuốc làm giảm bài tiết kali qua thận (bảng) 1 ĐV MTP (250 ml) làm tăng 0.25 mEq K + / ngày. Các thuốc gây tăng kali máu Ức chế men chuyển Ức chế β Cyclosporine Digitalis Lợi tiểu giữ kali Heparin NSAIDs Pentamidine Potassium penicillin Tacrolimus TMP-SMX Succinylcholine CÁC THUỐC LÀM TĂNG KALI MÁU . chảy. Hạ Kali máu Chuyển kali vào trong TB Kali nước tiểu < 30 mEq/L> 30 mEq/L Dẫn lưu sond dạ dày Kiềm hóa máu Tiêu chảy Chloride nước tiểu < 15 mEq/L > 25 mEq/L Lợi tiểu Mất. (khi kali < 2.5 mEq/L).  ECG: sóng U (> 1mm), sóng T dẹt và đảo ngược, QT kéo dài.  Rối loạn nhịp: Hạ kali máu không gây RLN, trừ khi kết hợp với những điều kiện khác: thiếu Mg, ngộ. ống nghiệm  thận trọng trước khi ∆ tăng kali máu. Tăng Kali máu Loại trừ tăngKali máu giả Kali nước tiểu < 30 mEq/L> 30 mEq/L Suy thận Dịch chuyển kali từ trong TB Toan hóa máu Suy thượng

Ngày đăng: 09/07/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN