VL 6 TIET 30

4 146 0
VL 6 TIET 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người Soạn : Phạm Minh Tuệ Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Mỹ Thuận Ngày dạy : 31/03/2009 Lớp dạy : 6A 7 Trường : THCS Phường 3 Tuần 30 : Tiết 30, Bài 24 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. Mục Tiêu : 1. Kiến Thức : - Học sinh biết cách vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến. - Nhận biết và phát biểu được những đặt điểm cơ bản của sự nóng chảy. 2. Kỹ Năng : - Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến. - Học sinh vận dụng được kiến thức về sự nóng chảy để giải thích các hiện tượng đơn giản trong đời sống hàng ngày. 3. Thái Độ : - Rèn luyện cho học sinh có thái độ cẩn thận trong khi vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến. II. Chuẩn Bị : 1. Học sinh : - Xem bài trước ở nhà và sách giáo khoa. 2. Giáo Viên : - Giáo án, sách giáo khoa và bảng phụ minh họa. III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học : Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng Hoạt Động 1 : Ổn định lớp( 1 phút) - Gọi cán bộ lớp báo cáo sĩ số - Học sinh báo cáo sĩ số lớp. Hoạt động 2: Đặt vấn đề vào bài mới (2 phút ) - Đặt vấn đề vào bài mới : Trên tay thầy là một con Bulông, để có được con Bulông này thì người ta dùng kỉ thuật đúc, Vậy thì người ta làm thế nào và dựa vào tính chất gì của Sắt mà người ta có thể đúc được các con Bulông này ? để trả lời cho câu hỏi này thì tiết hôm nay thầy mời - Học sinh lắng nghe và ghi tên bài vào vở. Bài 24 : Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc 1 các em tìm hiểu sang bài 24 có tên là Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc Hoạt Động 3 : Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy (8 phút) - Dán bảng phụ lên bảng và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ thí nghiệm. - Giải thích cho học sinh biết không tiến hành thí nghiệm. - Mô tả thí nghiệm như hình 24.1 SGK. - Lưu ý cho học sinh biết trong thí nghiệm không đun nóng trực tiếp ống đựng băng phiến mà nhúng vào bình nước được đun nóng dần. - Rở bảng phụ hình 24.1 xuống và dán bảng 24.1 lên bảng. - Học sinh quan sát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe I. Sự nóng chảy : - Dán bảng phụ 24.1 SGK lên bảng. - Dán bảng 24.1 lên bảng. Hoạt Động 4 : Phân tích kết quả thí nghiệm ( 15 phút) - Dán bảng phụ có kẻ ô vuông và hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến. + Cách vẽ các trục : Thời gian và nhiệt độ. + Cách biểu diễn các giá trị : Trục thời gian bắt đầu từ phút 0, trục nhiệt độ bắt đầu từ 60 0 C. + Cách xác định 1 điểm biểu diễn trên đồ thị. + Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn. - Chia nhóm và giao các bảng có kẻ ô vuông cho các nhóm để vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt dộ của băng phiến. - Quan sát và giúp đở các nhóm vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Các nhóm nhận bảng và tiến hành vẽ đường biểu diễn. 1. Phân tích kết quả thí nghiệm : - Dán bảng phụ 1. 2 phiến. - Yêu cầu các nhóm dán bảng đã vẽ được lên bảng - Gọi học sinh nhận xét  Nhận xét chung - Dán bảng phụ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến của GV lên bảng và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C 1 , C 2 , C 3 , C 4 . - Gọi một học sinh đọc C 1 và gọi một học sinh khác trả lời câu C 1 . - Gọi 1 học sinh nhận xét.  Nhận xét câu trả lời của học sinh (Chỉ ra cho học sinh thấy trên hình vẽ). - Gọi một học sinh đọc C 2 và gọi một học sinh khác trả lời C 2 . - Gọi 1 học sinh nhận xét.  Nhận xét câu trả lời của học sinh (Chỉ ra cho học sinh thấy trên hình vẽ). - Gọi một học sinh đọc C 3 và gọi một học sinh khác trả lời câu C 3 . - Gọi 1 học sinh nhận xét.  Nhận xét câu trả lời của học sinh (Chỉ ra cho học sinh thấy trên hình vẽ). - Gọi một học sinh đọc C 4 và gọi một học sinh khác trả lời câu C 4 . - Gọi 1 học sinh nhận xét.  Nhận xét câu trả lời của học sinh (Chỉ ra cho học sinh thấy trên hình vẽ). - Đại diện nhóm lên dán bảng - Học sinh nhận xét C 1 : Khi đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng lên. Đường biểu diễn nằm ngang. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh 1 đọc C 2 và học sinh 2 trả lời C 2 . C 2 : 80 0 C , Băng phiến tồn tại ở dạng rắn và lỏng. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh 1 đọc C 3 và học sinh 2 trả lời C 3 . C 3 : Không thay đổi, nằm ngang. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh 1 đọc C 4 và học sinh 2 trả lời C 4 . - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Dán bảng phụ 2. Hoạt Động 5 : Rút ra kết luận(10 phút) 3 - Dán bảng phụ lên bảng và gọi từng cá nhân học sinh hoàn thành ô trống với các từ gợi ý ở câu C 5 .  Nhận xét và ghi bảng. - Học sinh lên bảng hoàn thành. 2. Rút ra kết luận : - Dán bảng phụ 3. - Sự nóng chảy của một chất rắn là sự chuyển thể từ rắn sang lỏng. - Các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. - Trong suốt thời gian nóng chảy thì nhiệt độ không thay đổi. Hoạt Động 6 : Củng cố và dặn dò ( 9 phút ) - Gọi học sinh lên bảng vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước Đá đã cho trên bảng phụ dán trên bảng lớp. - Thế nào gọi là sự nóng chảy của một chất rắn ? Khi nóng chảy chất tồn tại ở những dạng nào ? - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất sẽ như thế nào ? - Gọi học sinh cho một vài ví dụ về sự nóng chảy thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. - Gọi học sinh trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài. - Dặn dò học sinh về học bài này và làm bài tập 1, các mục 1,2,3,4 của bài tập 6 trang 29, 30 trong sách bài tập. -Xem bài tiếp theo Bài 25 : Sự nóng chảy và sự đông đặc( tiếp theo). - Học sinh lên bảng vẽ. - Sự nóng chảy của một chất rắn là sự chuyển thể từ rắn sang lỏng. Rắn và lỏng. - Không thay đổi. - Học sinh nêu ví dụ. - Dựa vào tính chất nóng chảy của Sắt mà người ta có thể đúc được các Bulông để sử dụng. - Học sinh lắng nghe. 4 . Tuệ Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Mỹ Thuận Ngày dạy : 31/03/2009 Lớp dạy : 6A 7 Trường : THCS Phường 3 Tuần 30 : Tiết 30, Bài 24 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. Mục Tiêu : 1. Kiến Thức : -. đầu bài. - Dặn dò học sinh về học bài này và làm bài tập 1, các mục 1,2,3,4 của bài tập 6 trang 29, 30 trong sách bài tập. -Xem bài tiếp theo Bài 25 : Sự nóng chảy và sự đông đặc( tiếp theo). -. nhiệt độ xác định. - Trong suốt thời gian nóng chảy thì nhiệt độ không thay đổi. Hoạt Động 6 : Củng cố và dặn dò ( 9 phút ) - Gọi học sinh lên bảng vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt

Ngày đăng: 09/07/2014, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan