Trờng thcs minh thắng Kiểm tra Học kỳ II- Môn Toán lớp 9 Năm học : 2008-2009 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề BàI Bài 1 : (2 đ) Giải các phơng trình và hệ phơng trình sau: a, 3 3 2 x 4 x 4 = + b, x 3y 6 2x 3y 3 + = = Bài 2(2đ) a, Vẽ đồ thị hàm số y = 1 2 x 2 (P) b, Tìm giá trị của m sao cho diểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P) Bài 3(2,5 đ) Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó. Bài 4(3,5đ) Cho nửa đờng tròn (O) đờng kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đờng tròn. Gọi C là điểm trên nửa đờng tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự ở E và F . a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân. b, Chứng minh = 2 FB FD.FA c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp đợc đờng tròn. Đáp án BIểU ĐIểM Bài 1: a, 3 3 2 x 4 x 4 = + Điều kiện: x 4 (0,25đ) 3 3 2 3(x 4) 3(x 4) 2(x 4)(x 4) x 4 x 4 = + = + + (0,25đ) 2 3x 12 3x 12 2(x 16) + + = 2 24 2x 32 = 2 2x 56 = 2 x 28 = (0,25đ) x 2 7 = ( thoả mãn điều kiện) Vậy phơng trình đã cho có 2 nghiệm là 1 x 2 7 = và 2 x 2 7 = (0,25đ) b, x 3y 6 3x 9 x 3 x 3 x 3 2x 3y 3 x 3y 6 3 3y 6 3y 3 y 1 + = = = = = = + = + = = = Vậy hệ phơng trình đã cho có một nghiệm là (3;1) (1đ) Bài 2: a, Đồ thị hàm số y = 2 1 x 2 là đờng parabol có đỉnh là gốc toạ độ O, nhận trục tung làm trục đối xứng, nằm phía trên trục hoành vì a > 0 (0,25đ) - Vẽ đồ thị đúng (0,75đ) b, Điểm C(-2;m) thuộc đồ thị (P) của hàm số y = 2 1 x 2 m = 2 1 1 ( 2) .4 2 2 2 = = . Vậy nếu m = 2 thì điểm C(-2;m) thuộc (P) (1đ) BàI 3: - Gọi số bé là x, x N , x>0 (0.25 đ) -Số tự nhiên kề sau là:x+1 (0.25 đ) -Tích của hai số này là x(x+1) hay x 2 +x (0.25 đ) -Tổng của hai số n ày là x+x+1 hay 2x+1 (0.25 đ) -Theo đầu bài ta có pt: x 2 -x-110=0 (0.5 đ) -Giải đợc pt có hai nghiệm x 1 =11,x 2 =-10(loại) (0.5 đ) Trả lời: Hai số phảI tìm là 11 và 12 (0.5 đ) Bài 4: a, Ta có ằ ằ CA CB = (gt) nên sđ ằ CA = sđ ằ CB = 0 0 180 : 2 90= ã 1 CAB 2 = sđ ằ 0 0 1 CB .90 45 2 = = ( ã CAB là góc nội tiếp chắn cung CB) à E 45 = 0 Tam giác ABE có ã 0 ABE 90 = ( tính chất tiếp tuyến) và ã à 0 CAB E 45 = = nên tam giác ABE vuông cân tại B (1đ) O x E F D C B A b, ABFvµ DBF ∆ ∆ lµ hai tam gi¸c vu«ng ( · 0 ABF 90 = theo CM trªn, · 0 ADB 90 = do lµ gãc néi tiÕp ch¾n nưa ®êng trßn nªn · 0 BDF 90 = ) cã chung gãc AFB nªn ABF ∆ : BDF ∆ (0,75®) suy ra FA FB FB FD = hay 2 FB FD.FA = (0,25®) c, Ta cã · 1 CDA 2 = s® » 0 0 1 CA .90 45 2 = = · · 0 CDF CDA 180 + = ( 2 gãc kỊ bï) do ®ã · · 0 0 0 0 CDF 180 CDA 180 45 135 = − = − = (0,25®) Tø gi¸c CDFE cã · · 0 0 0 CDF CEF 135 45 180 + = + = nªn tø gi¸c CDFE néi tiÕp ®ỵc (0,25®) PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2003-2004 *** MÔN : TOÁN – LỚP 9 ( 90 phút làm bài ) ( Chú ý : Học sinh làm bài phần trắc nghiệm trên trang giấy này, phần tự luận trên giấy thi khác ) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm ) : Hãy đánh dấu X trước chữ cái câu trả lời đúng : 1 . Nếu a ≠ 0 và a + b + c = 0 thì phương trình 0 2 =++ cbxax có nghiệm là : A . 1 1 = x ; a c x = 2 B . 1 1 = x ; a c x − = 2 C . 1 1 −=x ; a c x − = 2 D . 1 1 −=x ; a c x = 2 2 . Cho hai số x 1 ; x 2 thỏa mãn : x 1 + x 2 = - S ; x 1 .x 2 = P thì x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình : A . 0 2 =+− PSxx B . 0 2 =++ PSxx C . 0 2 =−− PSxx D . 0 2 =−+ PSxx 3 . Phương trình 0 2 =++ cbxax ( a ≠ 0 ) với ∆ = acb 4 2 − chỉ có nghiệm khi : A . ∆ ≠ 0 ; B . ∆ < 0 C . ∆ ≤ 0 ; D . ∆ ≥ 0 4 . Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn : A . Hình thang cân B . Hình thang vuông C . Hình bình hành C . Hình thoi 5 . Biểu thức nào sau đây là công thức tính độ dài cung AB của đường tròn ( O;R ) biết số đo cung AB = 60 0 : A . 60 2 R π B . 180 R π C . 3 R π D . 3 2 R π II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7,5 điểm ) : Bài 1 ( 1,5 điểm ) : Cho phương trình 0472 2 =+− xx có hai nghiệm x 1 ; x 2 . Hãy tính: x 1 + x 2 ; x 1 . x 2 ; 21 11 xx + Bài 2 ( 2,5 điểm ) : Hai ô tô cùng khởi hành một lúc đi từ A đến B dài 200 km . Ô tô thứ nhất chạy chậm hơn ô tô thứ hai 10 km / h nên đã đến B sau ô tô thứ hai 1 giờ . Tính vận tốc của mỗi ô tô . Bài 3 ( 3,5 điểm ) : Cho tam giác ABC có A = 90 0 ; AB = 3 cm ; AC = 4 cm . Vẽ đường cao AH ; hai tia Hx ; Hy vuông góc với nhau và cắt các cạnh AB ; AC lần lượt tại M ; N . a. Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp . Xác đònh tâm O của đường tròn này . b. Đường tròn ( O ) cắt BC tại điểm thứ hai là D . Chứng minh 3 điểm A ; O ; D thẳng hàng . c. Tính thể tích của hình sinh ra khi cho tam giác ABC quay một vòng quanh BC . PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2003-2004 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm ) : Câu 1 2 3 4 5 Chọn A B D A C Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7,5 điểm ) : Bài 1 ( 1,5 điểm ) : Phương trình 0472 2 =+− xx có hai nghiệm x 1 ; x 2 . x 1 + x 2 = 2 7 ( 0,5 đ ) ; x 1 . x 2 = 2 ( 0,5 đ ) ; 21 11 xx + = 4 7 21 21 = + xx xx ( 0,5 đ ) Bài 2 ( 2,5 điểm ) : Lời giải Điểm Gọi vận tốc ô tô thứ nhất là x ( km/h ) ; x > 0 0,5 đ Thì vận tốc ô tô thứ hai là x + 10 ( km/h ) 0,25 Theo bài toán ta có pt : 1 10 200200 = + − xx 0,5 đ Hay 0200010 2 =−+ xx 0,5 đ Giải phương trình ta được : x 1 = 40 ; x 2 = - 50 ( x 1 thỏa điều kiện ) 0,5 đ Vậy : Vận tốc ô tô thứ nhất là 40 km/h Vận tốc ô tô thứ hai là 50 km/h 0,25 đ Bài 3 ( 3,5 điểm ) : Hình vẽ đúng yêu cầu câu 1 ( 0,5 đ ) a. Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp ( 1,25 đ ) MAN + MHN = 1 V + 1 V = 2 V Suy ra : Tứ giác AMHN nội tiếp Trung điểm của MN là tâm của đt ngoại tiếp tứ giác b. Chứng minh 3 điểm A ; O ; D thẳng hàng . ( 0,75 đ ) AHD = 1 V à AD là đường kính đt ( O ) vậy A ; O ; D thẳng hàng c. Tính thể tích của hình sinh ra khi cho tam giác ABC quay một vòng quanh BC : ( 1 đ ) Khi cho tam giác ABC quay quanh BC một vòng thì hình sinh ra là hai hình nón chung đáy ( AH là bán kính đáy chung ) V = BCAHCHAHBHAH . 3 1 . 3 1 . 3 1 222 πππ =+ ( 0,5 đ ) BC = )(543 2222 cmACAB =+=+ AH . BC = AB . AC ó AH = )(4,2 5 4.3 cm = V = ππ 6,954,2 3 1 2 =×× ( cm 3 ) ( 0,5 đ ) PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2005 -2006 Môn : Toán 9 - Thời gian làm bài : 90 phút Họ và tên : Lớp : Điểm Lời phê của Thầy (cô) giáo Đề: I./ TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm) Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ giấy này . (Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.) 1/ Cặp (x;y) nào sau đâylà nghiệm của hệ phương trình =+− =− 1 32 yx yx A. (1;-1) B. (1;1) C. (4;5) D. (-4;5) 2/ Biết đồ thò hàm số y=ax 2 (a ≠ 0) đi qua điểm A( 3 ;3) . Hệ số a bằng : A. a=1 B. a= 3 C. a= -1 D. a= 3 3/ Nếu a ≠ 0 và a-b+c = 0 thì phương trình ax 2 + bx + c = 0 có các nghiệm là : A. x 1 = 1 ; x 2 = a c B. x 1 = 1 ; x 2 = a c − C. x 1 = -1 ; x 2 = a c D. x 1 = -1 ; x 2 = a c − 4/ Gọi x 1 ;x 2 là hai nghiệm của phương trình 2x 2 – 10x – 3 = 0 . Tổng x 1 + x 2 bằng : A. -3 B. 5 C. 2 3 − D. -5 5/ Biểu thức nào sau đây là công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ ? A. 2 π rh B. π r 2 h C. 2 π r(r+h) D. 2 π r 2 h ( r;h lần lượt là độ dài bán kính đáy và đường cao của hình trụ ) 6/ Hình nón có bán kính đường tròn đáy là 5cm,độ dài đường cao là12øcm.Thể tích hình nón này bằng : A. 20 π (cm 3 ) B. 200 π (cm 3 ) C. 100 π (cm 3 ) D. 200 π (cm 3 ) 7/ Số đo độ của góc nội tiếp chắn cung 4 1 đường tròn là : A. 90 0 B. 45 0 C. 22,5 0 D. Tất cả đều sai. 8/ Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông có cạnh bằng 1m là : A. 0,5m B. 2 m C. 1m D. 2 2 m II./ TỰ LUẬN : ( 6 điểm) Bài 1 : (1điểm) Giải hệ phương trình : =− =+ 32 523 yx yx Bài 2 : (2điểm) Cho phương trình x 2 – 2x – m 2 -2 = 0 ( m là tham số) a. Giải phương trình khi m=2 b. Chứng tỏ phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trò của m . c. Với giá trò nào của m thì phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thoả mãn : x 2 1 + x 2 2 > 16 Bài 3 : (3điểm) Cho tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC bằng 2a và góc B bằng 60 0 . Trên cạnh AC lấy một điểm M ( M khác A;C) . Vẽ đường tròn tâm I đường kính MC . Đường tròn này cắt tia BM tại D và cắt cạnh BC tại điểm thứ hai là N . a. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn. b. Chứng minh DB là tia phân giác của góc ADN . c. Khi tứ giác ABCD là hình thang , tính diện tích hình tròn tâm I theo a . PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2005-2006 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi : Toán 9 - Thời gian làm bài : 90 phút I./ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) mỗi câu 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 C A D B C C B D II./ TỰ LUẬN : ( 6 điểm ) Bài 1: (1 điểm) −= = ⇔ =− = ⇔ =− =+ 2 1 2 32 84 32 523 y x yx x yx yx (1điểm) Bài 2: (2điểm) câu a: 1điểm câu b : 0,5điểm câu c : 0,5 điểm a. Khi m=2 ta có phương trình : x 2 – 2x – 6 = 0 (0,25điểm) ∆’= (-1) 2 –(-6) =7 (0,25điểm) Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x 1 = 1 + 7 ; x 2 = 1 - 7 (0,5điểm) b. Xét phương trình : x 2 – 2x – m 2 – 2 = 0 có : ∆’= (-1) 2 – ( - m 2 – 2 ) = m 2 +3 > 0 với mọi m (0,25điểm) Vậy với mọi m phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt . (0,25điểm) c. có x 2 1 + x 2 2 = ( x 1 +x 2 ) 2 – 2x 1 x 2 = 2m 2 + 8 (0,25điểm) x 2 1 + x 2 2 > 16 ⇔ 2m 2 + 8 > 16 ⇔ −< > 2 2 m m (0,25điểm) Bài 3 : ( 3điểm) Hình vẽ đúng đến yêu cầu câu a cho (0,5điểm) a. Cm tứ giác ABCD nội tiếp : (1điểm) BAC = 90 0 ( gt) (0,25điểm) BDC = 90 0 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn (I) ) (0,5điểm) Suy ra : Tứ giác ABCD nội tiếp (0,25điểm) b. Cm tia DB là tia phân giác của góc ADN : ( 0,75 điểm ) Xét đường tròn (I) ta có : BDN = ACB ( cùng chắn cung MN) (0,25điểm) Xét dường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có : BDA = ACB ( cùng chắn cung AB ) (0,25điểm) Suy ra : BDN = BDA Vậy DB là tia phân giác của góc ADN . (0,25điểm) c. Tính diện tích hình tròn tâm I theo a : (0,75điểm) Khi tứ giác ABCD là hình thang ta có : AD // BC suy ra MBC = MCB (= ADB) ⇒ ∆ BMC cân tại M mà MN ⊥ BC nên N là trung điểm của BC ∆ MNC vuông tại N ⇒ MC = NC : cos C = a:cos 30 0 = 3 32a (0,5điểm) S (O) = π (MC :2) 2 = π ( 3 3a ) 2 = 3 2 a π (đvdt) (0,25điểm) (Chú ý :HS có thể làm cách khác,GVcân nhắc cho điểm nhưngkhông vượt quá số điểm quy đònh cho mỗi câu. ) Bài làm Phßng gd&®t kiÕn an Trêng thcs ®ång hoµ ®Ị kiĨm tra häc k× II N¨m häc 2007-2008 M«n :to¸n 9 Thêi gian 90’ (Không tính thời gian giao đề) phần I :trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1:(2,5điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng: 1.Cặp số (1;1) không phải là nghiệm của hệ phơng trình: A. =+ =+ 523 532 yx yx B. = = 12 12 yx yx C. = =+ 1 2 yx yx D. = =+ 12 2 yx yx 2. Phơng trình x-2y=1 có thể kết hợp với phơng trình nào sau đây để tạo thành hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất là cặp số (3;1)? A.3x-6y=3 B 0,5x+y=-0,5 C.x+y=4 D.Cả A,B và C đều đúng. 3. Cho hàm số y=f (x)= -x 2 A. Hàm số luôn đồng biến với mọi x B. Hàm số luôn nghịch biến với mọi x C.f(-2007 2007 ) > f(-2007 2008 ) D. .f(-2007 2007 ) < f(-2007 2008 ) 4. Phơng trình (1-2007 2008 )x 2 +x+1+2008 2007 = 0 A.Vô nghiệm B. Có nghiệm kép C. Có hai nghiệm phân biệt D.Có nghiệm dơng. 5. Phơng trình 2x 2 +5x+3 =0 A.Có tổng 2 nghiệm bằng 2,5 C. Có tích hai nghiệm bằng 1,5 B. Có tổng 2 nghiệm bằng 2,5 D.Cả A,B,C đều sai. 6. Hai số 1- 2 và 1+ 2 là hai nghiệm của phơng trình: A.x 2 +2x-1=0 B. x 2 -2x-1 =0 C. x 2 +2x+1=0 D. x 2 -2x+1 =0 . 7. Tứ giác không nội tiếp đợc đờng tròn nếu: A.bốn đỉnh của nó nằm trên một đờng tròn. B.tổng hai góc đối của nó bằng 180 0 . C. hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh dới một góc không đổi. D. góc ngoài của tứ giác bằng góc trong. 8. Diện tích của hình tròn bán kính R là : A. R B. 2R C. R 2 D. 2R 2 9. Cho (O;5 cm) và cung MN của hình tròn này có số đo là 120 0 . Diện tích hình quạt OMN là : A.5 cm 2 B. 3 25 cm 2 C. 3 5 cm 2 D. 10 cm 2 10.Nếu bán kính của một hình cầu tăng lên hai lần thì thể tích của hình cầu đó tăng lên: A. 2 lần B. 4 lần C. 16 lần D. 8 lần. Câu 2 : ( 0,5 điểm) Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để đợc khẳng định đúng: 1. Số đo của góc nội tiếp a. bằng số đo cung bị chắn 2. Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn b. bằng nửa tổng số đo 2 cung bị chắn c. bằng nửa số đo cung bị chắn Phần II :tự luận (7 điểm) C âu 3 :( 2 điểm) Cho hệ phơng trình = =+ 12 3 yx myx (I) a. Giải hệ phơng trình (I) với m=-2 b. Tìm m để hệ phơng trình (I) có nghiệm là = = 3 1 y x Câu 4 :(2 điểm) Cho một tam giác vuông có cạnh huyền là 13 cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông biết chúng hơn kém nhau 7 cm Câu 5 : (3 điểm) Cho C là một điểm chính giữa của nửa đờng tròn (O;R) đờng kính AB .Lấy D cung BC. Gọi H,K lần lợt là giao điểm của AD và BC ,AC và BD a.Chứng minh rằng tứ giác HCKD nội tiếp đờng tròn b.Chứng minh rằng KH AB c. Chúng minh CK.DA= CA.DK d. Biết BAD=15 0 .Tính theo R diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây CD và cung CD Đáp án biểu điểm phần I :trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1:(2,5điểm) Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C D C D B D C B D Câu 2:(0,5 điểm) Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm 1c ; 2b Phần II :tự luận (7 điểm) Câu 3 :(2 điểm) a. m=-2 có = =+ 12 23 yx yx (0,25 điểm) Giải hệ phơng trình đợc = = 7 5 7 1 y x ( 0,75 điểm) b.Thay x=-1 ,y=2 vào hệ phơng trình giải đợc m=-10 (1 điểm) Câu 4 :(2 điểm) -Chọn ẩn ,đặt ĐK cho ẩn ,lập luận ra đợc PT x 2 -7x-60=0 (1 điểm) -Giải PT đợc x 1 =7, x 2 =-5 (loại) (0,5 điểm) - Đối chiếu với ĐK trả lời (0,5 điểm) Câu 5:(3 điểm) - Vẽ hình chính xác dùng cho câu a . (0,5 điểm) a.Chứng minh đợc tứ giác nội tiếp (1 điểm) b. +Chứng minh H là trực tâm của ABK (0,25 điểm) +Chứng minh KH AB (0,25 điểm) c. Chứng minh đợc DC là phân giác của góc ADK (0,25 điểm) Từ đó suy ra đpcm (0,25 điểm) d. Tính đợc CAD = 30 0 (0,25 điểm) Tính đợc diện tích viên phân (0,25 điểm) TRNG THCS Lấ HNG PHONG I. TRAẫC NGHIEM: (2 ủieồm) 1. Cp s (x;y) no l nghim ca h phng trỡnh = =+ 7yx2 3yx3 A. (1 ; -5) B. (2 ; -3) C. (-3 ; 2) D. (4 ; 1) 2. Phng trỡnh no sau õy cú hai nghim phõn bit ? A. 04x 2 =+ B. 01x4x4 2 =+ C. 01x3x2 2 = D. 01xx 2 =++ 3. Trong cỏc phng trỡnh sau phng trỡnh no l phng trỡnh bc hai ? A. 07x2mx 2 =+ B. 0x3x1 2 =+ C. 0x6x2 3 =+ D. x4x7 2 = 4. im A(-2 ; -2) thuc th hm s no? A. 2 x y 2 = B. 2 xy = C. 2 xy = D. 2 x y 2 = 5. Hai bỏn kớnh OA, OB ca ng trũn (O) to thnh gúc tõm l 135 o . Vy s cung ln AB l : A. 45 o B.135 o C. 225 o D. 270 o [...]... tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MFBC Khi M di động trên d thì I di động trên đường nào? d Cho = 300 Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AF và cung AF của (O) - Bµi kiĨm tra häc kú II Trêng THCS Quang Phơc Hä vµ tªn: M«n : to¸n 9 - §Ị 1 Líp: 9D6 A.PhÇn tr¾c nghiƯm kh¸ch quan ( 4 ®iĨm) (H·y khoanh trßn vµo chØ mét ch÷ c¸i in hoa ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng ) C©u . (0,25®) PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2003-2004 *** MÔN : TOÁN – LỚP 9 ( 90 phút làm bài ) ( Chú ý : Học sinh làm bài phần trắc nghiệm trên trang giấy này, phần tự luận trên. Trờng thcs minh thắng Kiểm tra Học kỳ II- Môn Toán lớp 9 Năm học : 2008-2009 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề. = )(4,2 5 4.3 cm = V = ππ 6,954,2 3 1 2 =×× ( cm 3 ) ( 0,5 đ ) PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2005 -2006 Môn : Toán 9 - Thời gian làm bài : 90 phút Họ và tên : Lớp : Điểm Lời phê