PHÒNG GD&ĐT GIỒNG TRÔM ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 Trường THCS:………………………………… MÔN TOÁN KHỐI LỚP 7 Lớp:……………………………………………………… Thời gian 90’ không kể phát đề Họ và tên:…………………………………………… Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu em cho là đúng nhất. Câu 1: Số con của 15 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Số con 2 2 1 2 2 3 2 1 2 2 4 1 2 4 3 N=33 Dấu hiệu điều tra là : A. Số gia đình trong tổ dân cư B. Số con trong mỗi gia đình C. Số người trong mỗi gia đình D. Tổng số con của 15 gia đình. Câu 2: Mốt của dấu hiệu điều tra ở câu 1 là: A.2 B. 15 C. 4 C. 8 Câu 3: Số trung bình cộng của dấu hiệu diều tra ở bảng 1 là: A. 2 B. 2,1 C. 2,2 D. 2,5 Câu 4: Giá trò của biểu thức: 3x 3 y – xy tại x = -3; y= -5 là A. 150 B. -120 C 150 D. 30 Câu 5: Tích của ba đơn htức: -2x 2 y; 1 2 xy 2 ; 4x là: A. -2x 5 y 3 B 2x 3 y 3 C. -4x 3 y 3 D. -4x 4 y 3 Câu 6 : Thu gọn biểu thức A= 5x 3 y 2 + 3x 3 y 2 – 4x 3 y 2 là: A. x 3 y 2 B. 3x 3 y 2 C. 5x 3 y 2 D. 4x 3 y 2 Câu 7: Đơn thức trong ô vuông của đẳng thức: 2x 2 y + ……… - 5 2 x 2 y = -4x 2 y là A. - 7 2 x 2 y B. 7 2 x 2 y C. D. - 9 2 x 2 y Câu 8: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x 2 y 2 là: A.0,4xy(2xy 2 ) B. 6x 2 yxy 2 C. 1 2 xy 2 (-3x 2 ) D. -7x 2 y 3 Câu 9: Cho đa thức P(x) = ax + 3 Cho biết P(1) = 5 thì hệ số a của đa thức P(x) là A. 8 B. 3 C. 2 D. 0 và 1 2 Câu 10: Nghiệm của đa thức: 2x 2 – x là A. và 2 B. -1 và 1 2 C. 0 và - 1 2 D. 0 và 1 2 Câu 11: Cho hai đa thức A= x 2 -2y + xy + 1; B= x 2 + y – x 2 y 2 – 1 Tìm đa thức C sao cho C=A+B thì đa thức C là: A.2x 2 –x 2 y 2 + xy – y B. x 2 – x 2 y 2 – xy + y C. 2x 2 – x 2 y 2 – xy + y D. x 2 – x 2 y 2 + xy – y Câu 12: Bộ 3 độ dài nào sau đây có thể là độ dài của ba cạnh của một tam giác vuông A. 3cm; 9cm; 14cm B. 2cm; 3cm; 5cm C. 4cm; 9cm; 12cm D. 6cm; 8cm; 10cm Câu 13: Cho tam giác ABC cân có số đo góc B bằng 100 0 . So sánh nào sau đây là đúng A. AB=AC>BC B. AB = AC< BC C. AB = BC < AC D. AB = BC > AC Câu 14. Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 3cm và 7am . Chu vi của tam giác cân đó là: A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. 6,5cm Câu 15. Cho tam giác RQS , biết RQ = 6cm; QS = 7cm; RS = 5cm. So sánh nào sau đây là đúng: A. µ R < $ S < µ Q B. µ R > $ S > µ Q C. $ S < µ R < µ Q D. µ R > µ Q > $ S Câu 16 . Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba cạnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của: A. Ba đường cao B. Ba đường phân giác C. ba đường trung tuyến D. Ba đường trung trực II./ PHẦN TỰ LUẬN TOÁN 7: (7đ) Bài1: (2,5đ) Cho các đa thức: f(x) = x 3 – 2x 2 + 3x + 1 G(x) = x 3 + x – 1 H(x) = 2x 2 – 1 a) Tính: f(x) – g(x) + h(x) b) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0 Bài 2: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. a) Tính độ dài cạnh BC b) Kẻ đường thẳng vừa vuông góc vừa đi qua trung điểm I của cạnh BC cắt AC tại D và cắt tia BA tại F. Chứng minh rằng góc DBC bằng góc DCB c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = DC. Chứng minh rằng tam giáx BCE vuông. . PHÒNG GD&ĐT GIỒNG TRÔM ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009- 2010 Trường THCS:………………………………… MÔN TOÁN KHỐI LỚP 7 Lớp:……………………………………………………… Thời gian 90’ không kể phát đề Họ và tên:…………………………………………… Điểm. µ R > $ S > µ Q C. $ S < µ R < µ Q D. µ R > µ Q > $ S Câu 16 . Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba cạnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của: A. Ba đường cao B. Ba đường phân giác C. ba đường