1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt

53 2,7K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

z  VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT 83 CHƯƠNG 3 : BẢN VẼ CHI TIẾT MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng: - Xác định được các nội dung của bản vẽ chi tiết. - Lựa chọn được hình chiếu chính và các hình biểu diễn thích hợp khác để diễn tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. - Đọc, hiểu các bản vẽ chi tiết. - Vẽ được các hình chiếu của chi tiết và ghi đầy đủ kích thước theo quy định. NỘI DUNG ( 6 tiết ) 3.1. Công dụng và nội dung của bản vẽ chi tiết 3.2. Trình tự vẽ phác chi tiết 3.3. Lựa chọn hình biểu diễn cho chi tiết 3.3.1. Hình chiếu chính 3.3.2. Các hình biểu diễn khác 3.3.3. Biểu diễn quy ước và đơn giản hóa 3.3.4. Cách đọc bản vẽ chi tiết 3.4. Ghi kích thước chi tiết 3.4.1. Chuẩn kích thước 3.4.2. Quy tắc ghi kích thước 3.5. Ghi dung sai kích thước 3.5.1. Đơn vị đo 3.5.2. Cách ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết 3.5.3. Cách ghi dung sai kích thước trên bản vẽ lắp 3.6. Ghi dung sai hình học 3.6.1. Ký hiệu sai lệch hình dạng hình học 3.6.2. Chỉ dẫn trên bản vẽ 3.7. Ghi độ nhám bề mặt 3.7.1. Khái niệm về nhám bề mặt 3.7.2. Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt 3.8. Câu hỏi và bài tập 83 CHƯƠNG 3 : BẢN VẼ CHI TIẾT 3.1. CÔNG DỤNG VÀ NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ CHI TIẾT Bản vẽ chi tiết (còn được gọi là bản vẽ chế tạo chi tiết) là tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng để tổ chức sản xuất. Bản vẽ chi tiết có các nội dung sau : - Các hình biểu diễn: (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình vẽ quy ứơc…) diễn tả chính xác, đầy đủ, rõ ràng hình dạng và cấu tạo các bộ phận của chi tiết máy . - Các kích thước: thể hiện chính xác, hoàn chỉnh, hợp lý độ lớn các bộ phận của chi tiết máy cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra . - Các yêu cầu kỹ: thuật gồm các ký hiệu về độ nhẵn bề mặt, dung sai kích thước, dung sai hình học, các yêu cầu về nhiệt luyện, những chỉ dẫn về gia công, kiểm tra, điều chỉnh … - Khung tên: (khung tiêu đề), gồm các nội dung liên quan đến việc quản lý bản vẽ, quản lý sản phẩm như tên gọi chi tiết, vật liệu, số lượng, ký hiệu bản vẽ, tên họ, chữ ký, ngày thực hiện của những người có trách nhiệm đối với bản vẽ. Hình 3.1 là bản vẽ chi tiết Cái gạt. Trong chương này, ta chú trọng đến Các hình biểu diễn và Các kích thước của bản vẽ chi tiết. Hình 3.1 84 3.2. TRÌNH TỰ VẼ PHÁC CHI TIẾT Bản vẽ phác là bản vẽ có tính chất tạm thời dùng trong thiết kế và sản xuất. Nó là tài liệu đầu tiên để lập các bản vẽ khác. Bản vẽ phác được vẽ bằng tay, thường không dùng dụng cụ vẽ và không cần theo tỷ lệ một cách chính xác. Các kích thước được ước lượng bằng mắt, nhưng phải giữ được sự cân đối và tỷ lệ giữa các kích thước. Bản vẽ phác thường vẽ trên giấy kẻ ô vuông, giấy kẻ li hoặc giấy thường. Bản vẽ phác không phải là bản vẽ nháp mà là một tài liệu kỹ thuật , phải có đầy đủ hình biểu diễn, kích thước, ký hiệu về độ nhẵn bề mặt, sai lệch hình dạng và các yêu cầu kỹ thuật khác. Khi lập bản vẽ phác chi tiết, trước hết phải nghiên cứu kỹ chi tiết, phân tích hình dạng và cấu tạo của chi tiết , hiểu rõ chức năng của chi tiết và phương pháp chế tạo chi tiết; trên cơ sở đó chọn phương án biểu diễn, chọn chuẩn kích thước. Sau đó chọn khổ giấy và vẽ theo trình tự nhất định : Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn bằng các đường trục, đường tâm của các hình biểu diễn. Bước 2: Vẽ mờ, lần lượt vẽ từng phần của chi tiết, vẽ các đường bao ngoài, các kết cấu bên trong. Bước 3: Tô đậm, dùng bút chì cứng kẻ các đường gạch gạch của mặt cắt và của hình cắt; dùng bút chì mềm tô đậm các đường bao. Kẻ các đường dóng và đường ghi kích thước. Bước 4: hoàn thiện, ghi các chữ số kích thước, các ký hiệu nhám, dung sai hình dạng và vị trí, viết các yêu cầu kỹ thuật và các nội dung trong khung tên. Cuối cùng kiểm tra và sửa chữa bản vẽ. Ví dụ 1: Vẽ phác chi tiết ( Hình 3.2 a, b, c) Hình 3.2 a : Bố trí hình biểu diễn 85 Hình 3.2 b: Vẽ mờ, tô đậm Hình 3.2 c : Hoàn thiện bản vẽ Ví dụ 2 : Vẽ phác thân bơm (hình 3.3). 86 Hình 3.3. Thân bơm Hình 3.4. Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn 87 Hình 3.5. Bước 2: Vẽ mờ Hình 3.6. Bước 3: Tô đậm 88 Hình 3.7. Bước 4 : Đo và ghi kích thước 3.3. LỰA CHỌN HÌNH BIỂU DIỄN CHO CHI TIẾT Hình biểu diễn của chi tiết gồm có hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích v.v quy định trong TCVN 8:2002. Tùy theo đặc điểm hình dạng và cấu tạo của từng chi tiết, người vẽ sẽ chọn các loại hình biểu diễn thích hợp sao cho với số lượng hình biểu diễn ít nhất mà thể hiện đầy đủ hình dạng và cấu tạo của chi tiết, đồng thời có lợi cho việc bố trí bản vẽ. 3.3.1. Hình chiếu chính Trong bản vẽ cơ khí, hình biểu diễn ở vị trí hình chiếu đứng là hình chiếu chính của bản vẽ, nó phải thể hiện được đặc trưng về hình dạng của chi tiết và phản ánh được vị trí làm việc hay vị trí gia công của chi tiết. Muốn vẽ hình chiếu chính , phải dựa trên hai quy tắc về cách đặt chi tiết để xác định vị trí của chi tiết đối với mặt phẳng hình chiếu. a. Đặt chi tiết theo vị trí làm việc 89 Vị trí làm việc của chi tiết là vị trí của chi tiết ở trong máy . Đặt chi tiết theo vị trí làm việc để người đọc bản vẽ dễ hình dung. Ví dụ vị trí của móc câu trong máy cần trục là để dọc, vị trí của ụ sau máy tiện là nằm ngang, đầu hướng về bên trái (hình 3.8). Nhưng một số chi tiết chuyển động không có vị trí làm việc nhất định như thanh truyền, tay quay, v.v hoặc có một số chi tiết, tuy có vị trí làm việc cố định, song nó nghiêng so với mặt bằng; đối với những chi tiết đã kể trên, nên đặt theo vị trí gia công hoặc vị trí tự nhiên Hình 3.8. Vị trí của móc cần trục và ụ sau máy tiện b. Đặt chi tiết theo vị trí gia công Vị trí gia công của chi tiết là vị trí của chi tiết đặt trên máy công cụ khi gia công . Đối với chi tiết có dạng tròn xoay như trục, bạc v.v , thường được gia công trên máy tiện, khi vẽ hình chiếu chính của chúng, nên đặt theo vị trí gia công , nghĩa là đặt sao cho trục quay của chi tiết nằm ngang. Đồng thời với việc xác định vị trí của chi tiết, cần xác định hướng chiếu để cho hình chiếu đứng thể hiện được đặc trưng hình dạng của chi tiết và có lợi cho việc bố trí các hình biểu diễn khác(sao cho các hình biểu diễn đó ít nét khuất nhất và sử dụng khổ giấy một cách hợp lý. 3.3.2. Các hình biểu diễn khác Ngoài hình chiếu chính, muốn biểu diễn chi tiết cần phải có một số hình biểu diễn nhất định khác (với số lượng ít nhất) để thể hiện đầy đủ nhất, rõ ràng nhất cấu tạo của chi tiết . Hình 3.9 90 Ví dụ : Để biểu diễn một trục có ren ( Hình 3.9 ), chỉ cần một hình chiếu cơ bản làm hình chiếu chính và một mặt cắt thể hiện phầt vát trên hình trụ . Trường hợp này không cần vẽ hình chiếu bằng hoặc hình chiếu cạnh. 3.3.3. Biểu diễn quy ước và đơn giản hoá Ngoài các hình hình biểu diễn : Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích, trên các bản vẽ kỹ thuật còn dùng một số cách biểu diễn quy ước và đơn giản hoá. Sau đây là một số quy tắc vẽ biểu diễn quy định trong TCVN 8-34: 2002 (ISO 128-34: 2001) :  Nếu hình chiếu, hình cắt và mặt cắt là đối xứng thì cho phép chỉ vẽ một nửa ( giới hạn bằng nét chấm gạch mảnh ( Hình 3.10 ) hoặc vẽ quá một nửa ( giới hạn bằng nét lượn sóng. Hình 3.10  Nếu có một số phần tử giống nhau và phân bố đều như lỗ của mặt bích, răng của bánh răng v.v…thì chỉ vẽ vài phần tử, các phần tử còn lại được vẽ đơn giản hay vẽ theo quy ước. (Hình 3.11). Hình 3.11 Hình 3.12  Khi không đòi hỏi vẽ chính xác ,cho phép vẽ đơn giản giao tuyến của các mặt : có thể thay đường cong bằng cung tròn hay đoạn thẳng (Hình 3.12, 3.13).  Giao tuyến thực thấy được vẽ bằng nét liền đậm (Hình 3.12, 3.13).  Giao tuyến tưởng tượng tại các góc lượn (đường chuyển tiếp) vẽ bằng nét liền mảnh và không vẽ chạm vào đường bao (Hình 3.14). 91 [...]... thụng qua cỏc kớch thc v chiu di, chiu rng, chiu cao (Kớch thc khuụn kh) - Bit c chun kớch thc ta cú th suy ra phng phỏp gia cụng khi cn thit v bit cỏch o (Kớch thc nh v) - Bit c hỡnh dỏng ca chi tit t cỏc ký hiu ỉ, R, cu, - Kớch thc lp ghộp d) c yờu cu k thut - c cỏc sai lch kớch thc - c sai lch hỡnh dỏng v v trớ b mt, hiu cỏc dng sai lch v tr s sai lch - c nhỏm b mt - c v hiu cỏc yờu cu k thut... cũn li ca chi tit khụng ghi nhỏm thỡ cú chung nhỏm ghi gúc trờn bờn phi bn v e) Tng kt Sau khi c bn v, ngi c phi hiu rừ cỏc ni dung sau : - Hiu rừ tờn gi, cụng dng, vt liu ch to chi tit, khi lng, s lng chi tit, t l - Hỡnh dung ton b cu to bờn trong v bờn ngoi chi tit - Bit cỏch o cỏc kớch thc khi gia cụng v kim tra chi tit - Phỏt hin sai sút v nhng iu cha rừ trờn bn v 3.4 GHI KCH THC CHI TIT 3.4.1... v phỏc chi tit Giỏ trc (hỡnh 3.43) 113 Hỡnh 3.43 Giỏ trc Bc 1 : B trớ hỡnh biu din (hỡnh 3.44) Hỡnh 3.44 114 Bc 2 : V m (hỡnh 3.45) Bc 3 : Tụ m (hỡnh 3.46) Hỡnh 3.46 Bc 4 : Ghi kớch thc v cỏc ghi chỳ (hỡnh 3.47) 115 Hỡnh 3.47 Vớ d 2: c bn v chi tit np (hỡnh 3.48) 116 Bn v chi tit np a c khung tờn : - Tờn gi chi tit : Np - Vt liu : Gang xỏm GX 15 32 - T l : 1: 2 (Chi tit ln gp ụi hỡnh v) - S lng... cỏc l, rónh nh hỡnh 3.24 3.3.4 Cỏch c bn v chi tit 94 3.3.4.1 Cỏc yờu cu c bn v k thut l mt yờu cu quan trng i vi nhõn viờn k thut, nú ũi hi ngi c phi hiu mt cỏch chớnh xỏc v y cỏc ni dung ca bn v - Hiu rừ tờn gi, cụng dng ca chi tit, vt liu v tớnh cht ca vt liu ch to chi tit, s lng v khi lng chi tit - T cỏc hỡnh biu din hỡnh dung c hỡnh dng v cu to ca chi tit - Hiu rừ ý ngha ca cỏc kớch thc v cỏch o,... Khi thiu hỡnh biu din thỡ kớch thc dy v chiu di ca chi tit c ghi bng ký hiu S v L (Hỡnh 3.22) 93 Hỡnh 3.22 Vớ d : Biu din quy c v n gin húa (hỡnh 3.23, 3.24) Hỡnh 3.23 Hỡnh 3.24 - Dựng mt hỡnh chiu v cỏc du hiu ,ỉ, M, dy S cho cỏc chi tit cú dng trũn xoay hay chi tit cú dng n gin nh hỡnh 3.23 - Dựng mt hỡnh chiu chớnh v mt vi mt ct ri hay hỡnh chiu riờng phn, hỡnh ct riờng phn cho cỏc dng trờn nhng... din : Hai hỡnh biu din - Hỡnh ct ng l hỡnh ct xoay A A th hin l ren hỡnh cụn, l bc gia, l lp vớt v l lp boulon - Hỡnh chiu cnh ch yu th hin v trớ sỏu l lp boulon v ba l lp vớt - L ren ng cụn R ẳ (ng kớnh danh ngha ẳ inches), chiu di on ren l 17mm ni vi l khuu 90o cú kớch thc ỉ10 - Ba l lp vớt M10 (Ren h một bc ln, ng kớnh d = 10) c c cỏc kớch thc : - Kớch thc khuụn kh : 37 ì ỉ90 - Kớch thc nh v : 5... bo cỏc yờu cu ú - Hiu rừ c ni dung cỏc ký hiu, cỏc yờu cu k thut ghi trờn bn v 3.3.4.2 Trỡnh t c bn v chi tit a) c khung tờn ca bn v bit c tờn gi chi tit, vt liu, khi lng, s lng chi tit, t l ca bn v b) c cỏc hỡnh biu din Bit c tờn gi cỏc hỡnh biu din, s liờn quan h gia chỳng Phõn tớch hỡnh dng v kt cu tng phn i n hỡnh dung c hỡnh dng v kt cu ca chi tit c) c cỏc kớch thc - Bit c ln ca chi tit thụng... kớch thc trờn bn v chi tit - Mt kớch thc cú dung sai gm cỏc thnh phn sau : + Kớch thc danh ngha + Ký hiu dung sai Vớ d : 30f7 Nu bờn cnh kớch thc danh ngha v ký hiu dung sai cn ghi tr s sai lch gii hn thỡ phi ghi trong ngoc n -0 .020 Vớ d : 30f7 - 0,041 - Mt kớch thc cú tr s dung sai c th , gm cỏc thnh phn sau : + Kớch thc danh ngha + Tr s cỏc sai lch gii hn Vớ d : 32 + 0,1 - 0,2 - Nu dung sai i xng... t ú (hỡnh 3.29) - Cỏc kớch thc c ghi ni tip nhau trờn 1 ng thng, nhng khụng to thnh 1 chui khộp kớn ( Hỡnh 3.27) 97 - Nu cú mt lot cỏc kớch thc liờn tip nhau thỡ cú th dựng cỏch ghi theo chun 0 (hỡnh 3.30) Hỡnh 3.30 - Trong mt s trng hp, dựng cỏch ghi theo bng (Hỡnh 3.31) Hỡnh 3.31 - Ghi kớch thc cỏc phn t ging nhau v phõn b u (Hỡnh 3 31) - Ghi kớch thc mt s l theo qui c n gin ( TCVN- 4368 086 ) : Bng... cú bc tng i nh trờn b mt thc ca chi tit c xột trong phm vi chiu di chun Hỡnh 3.36 l hỡnh v phúng to prụfin ca b mt chi tit trong gii hn chiu di chun l Nhỏm b mt c ỏnh giỏ theo mt trong hai ch tiờu sau : a) Sai lch s hc trung bỡnh ca prụfin (Ra) : l tr s s hc trung bỡnh ca cỏc giỏ tr tuyt i ca sai lch prụfin trong khong chiu di chun : 108 1 Ra = n n Y i =1 i Hỡnh 3.36 b) Chiu cao mp mụ ca prụfin theo . : BẢN VẼ CHI TIẾT 3.1. CÔNG DỤNG VÀ NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ CHI TIẾT Bản vẽ chi tiết (còn được gọi là bản vẽ chế tạo chi tiết) là tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng để tổ chức sản xuất. Bản vẽ chi tiết. VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT 83 CHƯƠNG 3 : BẢN VẼ CHI TIẾT MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng: - Xác định được các nội dung của bản vẽ chi tiết. -. yêu cầu kỹ thuật ghi trên bản vẽ. 3.3.4.2. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết a) Đọc khung tên của bản vẽ Để biết đươc tên gọi chi tiết, vật liệu, khối lượng, số lượng chi tiết, tỷ lệ của bản vẽ b)

Ngày đăng: 09/07/2014, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1  là bản vẽ chi tiết Cái gạt. - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.1 là bản vẽ chi tiết Cái gạt (Trang 3)
Hình 3.2 a : Bố trí hình biểu diễn - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.2 a : Bố trí hình biểu diễn (Trang 4)
Hình 3.2 b: Vẽ mờ, tô đậm - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.2 b: Vẽ mờ, tô đậm (Trang 5)
Hình 3.2 c : Hoàn thiện bản vẽ - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.2 c : Hoàn thiện bản vẽ (Trang 5)
Hình 3.3. Thân bơm - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.3. Thân bơm (Trang 6)
Hình 3.4. Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.4. Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn (Trang 6)
Hình 3.5. Bước 2: Vẽ mờ - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.5. Bước 2: Vẽ mờ (Trang 7)
Hình 3.7. Bước 4 : Đo và ghi kích thước - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.7. Bước 4 : Đo và ghi kích thước (Trang 8)
Hình 3.8. Vị trí của móc cần trục và ụ sau máy tiện b. Đặt chi tiết theo vị trí gia công - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.8. Vị trí của móc cần trục và ụ sau máy tiện b. Đặt chi tiết theo vị trí gia công (Trang 9)
Hình 3.28 Hình 3.29 - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.28 Hình 3.29 (Trang 16)
Hình 3.33                                                            Hình 3.34 - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.33 Hình 3.34 (Trang 23)
Hình 3.36 là hình vẽ phóng to prôfin của bề mặt chi tiết trong giới hạn chiều dài chuẩn l - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.36 là hình vẽ phóng to prôfin của bề mặt chi tiết trong giới hạn chiều dài chuẩn l (Trang 27)
Bảng 3.5. Độ nhám bề mặt - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Bảng 3.5. Độ nhám bề mặt (Trang 29)
Bảng 3.6. Cấp độ nhẵn và các phương pháp gia công - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Bảng 3.6. Cấp độ nhẵn và các phương pháp gia công (Trang 30)
Hình 3.43. Giá đỡ trục - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.43. Giá đỡ trục (Trang 33)
Hình 3.49. Bản vẽ chi tiết ống lót ụ động - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.49. Bản vẽ chi tiết ống lót ụ động (Trang 37)
Hình 3.50. Bản vẽ chi tiết cần gạt Hướng dẫn : - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.50. Bản vẽ chi tiết cần gạt Hướng dẫn : (Trang 39)
Hình 3.51. Bản vẽ chi tiết hộp - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.51. Bản vẽ chi tiết hộp (Trang 40)
Hình 3.52. Giá nghiêng. - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.52. Giá nghiêng (Trang 41)
Hình 3.52. Giá định vị. - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.52. Giá định vị (Trang 42)
Hình 3.54. Giá xoay. - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.54. Giá xoay (Trang 43)
Hình 3.55. Thân ổ đỡ. - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.55. Thân ổ đỡ (Trang 44)
Hình 3.56. Bánh vít. - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.56. Bánh vít (Trang 45)
Hình 3.57. Thân - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.57. Thân (Trang 46)
Hình 3.58. Giá đỡ. - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.58. Giá đỡ (Trang 47)
Hình 3.59. Trục. - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.59. Trục (Trang 48)
Hình 3.60. Trục vít. - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.60. Trục vít (Trang 49)
Hình 3.61. Hộp. - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.61. Hộp (Trang 50)
Hình 3.62. Tay quay. - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.62. Tay quay (Trang 51)
Hình 3.63. Thân van. - VẼ KỸ THUẬT - BẢN VẼ CHI TIẾT ppt
Hình 3.63. Thân van (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w