1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập Sinh 12

41 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 313,5 KB

Nội dung

Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn TỔNG ÔN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một phân tử mARN có %rU = 30% và % rG - %rU = 10% và rU = 240 ribônuclêôtit. Trong một mạch đơn của gen đã sinh ra mARN có 20%Timin, 30% Guanin. a) Số lượng và tỷ lệ % từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen : A. A = 30% = T = 720; G = X = 20% = 480 B. A= T = 30% = 1440; G = X = 20% = 960 C. A = T = 20% = 480; G = X = 30% = 720 D. A = T = 20% = 600; G = X = 30% = 900 b) Tỷ lệ % và số lượng từng loại ribônuclêôtit trên mARN : A. rU = 240 = 10%; rA = 50% = 1200; rG = 20% = 480; rX = 20% = 480 B. rU = 240 = 20%; rA = 40% = 480; rG = 30% = 360; rX = 10% = 120 C. rU = 240 = 10%; rA = 30% = 720; rG = 20% = 480; rX = 40% = 960 D. rU = 340 = 20%; rA = 40% = 680; rG = 20% = 340; rX = 20% = 340 Câu 2: Một gen có 2806 liên kết hiđrô. Hiệu số % giữa ênin và 1 loại nuclêôtit kác bằng 20% tổng số nuclêôtit của gen. Gen này nhân đôi một số đã lấy của môi trường nội bào 5490 Guanin tự do a) Số lần nhân đôi của gen : A.3 lần B.4 lần C.5lần D.6 lần b) Trên mạch 1của gen có A 1 = 428 nuclêôtit. Khi gen sao mã đã lấy 1712Uraxin của môi trường nội bào. Tìm số lần sao mã của gen. A. 3 lần B. 4 lần C. 6lần D. 5lần Câu 3: Một gen dài 5712A o . Phân tử mARN sinh ra từ gen trên có A : U : G : X = 1 : 1 : 3 : 3 a) Số lượng từng loại ribônuclêôtit của mARN : A. rU = 210; rA = 210; rG = rX = 630 B. rU = 212; rA = 212; rG = rX = 636 C. rU = rA = 214; rG = rX = 642 D. rU = rA = 216; rG = rX = 648 b) Số lượng và tỷ lệ % từng loại nuclêôtit của gen : A. A = 12,5% = T = 428; G = X = 37,5% = 1284 B. A= T = 12,5% = 420; G = X = 37,5% = 1260 C. A = T = 12,5% = 424; G = X = 37,5% = 1272 D. A = T = 12,5% = 432; G = X = 37,5% = 1296 Câu 4: Hai gen trong một tế bào, gen thứ nhất có hiệu số ênin với Guanin bằng 312 nuclêôtit. Phân tử mARN sinh ra từ gen đó dài 5100A 0 . Gen thứ hai có khối lượng phân tử bằng 50% khối lượng phân tử của gen thứ nhất, mARN sinh ra từ gen thứ hai có A : U : G : X = 2 : 1 : 3 : 4 a) Số lượng và tỷ lệ ênin của gen thứ nhất A. A = 822 = 27,4% B. A = 698 = 23,27% C. A = 594 = 19,8% D. A = 906 = 30,2% b) Tỷ lệ và số lượng rA của mARN sinh ra từ gen thứ hai : Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn A. rA = 75 = 10% B. rA = 150 = 20% C. rA = 125 = 16,7% D. rA = 130 = 20% c) Số lượng nuclêôtit của Guanin trong gen thứ nhất so với số lượng Guanin ở gen hai: A. G ADN 1 = G ADN 2 B. G ADN 1 - G ADN 2 = 65 C. G ADN 1 - G ADN 2 = 72 D. G ADN 1 - G ADN 2 = 70 Câu 5: Một gen nhân đôi 1 số lần, môi trường nội bào cung cấp tổng số nuclêôtit là 13020 và 3360 Guanin tự do. Biết G – A = 30 ( nuclêôtit ) a) Số liên kết hiđrô của gen : A. 2450 B. 2680 C. 2340 D. 2612 b) Nếu gen trên nhân đôi 1 số lần, môi trường nội bào cung cấp 28350 ênin tự do thì số lần tự sao của gen là: A. 4 lần B. 5lần C. 7 lần D. 6 lần Câu 6: Một gen có tổng số liên kết hiđrô là 2585 và %A = 12,5%. Chiều dài của gen là: A. 0,306μm B. 0,3196μm C. 4100A 0 D.3600A O Câu 7: Một gen có chiều dài 0,3298μm và có tích số % nuclêôtit loại A với loại bổ sung là 4%. a) Số nuclêôtit từng loại của gen.: A. A= 360; G = 420 C. A = 388, G = 582 B. A = 380; G = 460 D. A = 360; G = 450 b) Số liên kết hiđrô : A. H = 2140 B. H = 2070 C. H = 3210 D. H = 2522 c) Số vòng xoắn và số liên kết hoá trò giữa các Nu của gen : A. C = 100; K = 1998 C. C = 35; K = 698 B. C = 97 ; K = 1938 D. C = 88; K = 1758 d) Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có tỷ lệ các loại ribônuclêôtit là A : U : G : X = 2 : 1 : 3 : 4. Tính số lượng và tỷ lệ % của Guanin. A. rG = 180 = 15% B. rG = 320 = 40% C. rG = 300 = 35% D. rG = 291 = 30% Câu 8: Một gen dài 3366A O và có tích số % nuclêôtit giữa 2 loại không bổ sung là 6%. a) A 1 = 120 ( Nu ), số lượng và tỷ lệ %A 2 : A. A 2 = 474 hoặc A 2 = 276 B. A 2 = 320 hoặc A 2 = 310 C. A 2 = 120 hoặc A 2 = 160 D. A 2 = 402 hoặc A 2 = 328 b) Khối lượng phân tử và số vòng xoắn của AND : A. M ADN = 594.10 3 ; C = 99 B. M ADN = 594.10 4 ; C = 99 C. M ADN = 488.10 3 ; C = 120 D. M ADN = 586.10 4 ;C = 230 c) Số liên kết hiđrô của gen : A. H = 4210 hoặc H= 4328 B. H = 4460 hoặc H = 4420 C. H = 2376 hoặc H = 2574 D. H = 3060 hoặc H = 3666 Câu 9: Trong một gen, người ta nhận thấy số Guanin nhiều hơn ênin là 110 nuclêôtit và %A = 23,2258%. Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn a) Số lượng Guanin là : A. G = 844( Nu ) B. G = 860 ( Nu ) C. G = 830 ( Nu ) D. G = 840 ( Nu ) b) Chiều dài và số liên kết hiđrô của gen : A. l ADN = 5270A 0 ; H = 3930 B. . l ADN = 5270A O ; H = 3938 C. l ADN = 5270A O ; H = 3830 D. . l ADN =5270A O ; H = 3888 c) mARN sinh ra từ gen đó có A 1 = 120 nuclêôtit. Số lượng nuclêôtit của G 1 và X 1 : A. G 1 = 720; X 1 = 110 B. G 1 = 430; X 1 = 400 C. G 1 = 420; X 1 = 400 D. Tất cả đều sai Câu 10: Một cặp gen alen, trong đó mỗi alen đều dài 5100A 0 và đều có 4050 liên kết hiđrô : A. Cặp gen đó là đồng hợp C. Cặp gen đó là dò hợp B. A và C đều đúng D. Tất cả đều sai Câu 11: Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản, tính trạng biểu hiện ở cơ thể lai F 1 được Menđen gọi là gì? A. Tính trạng trội B. Tính trạng lặn C. Tính trạng tương phản D. Tính trạng trung gian Câu 12: Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản, tính trạng không đïc biểu hiện ở cơ thể lai F 1 được Menđen gọi là: A. Tính trạng trội B. Tính trạng lặn C. Tính trạng tương phản D. Tính trạng trung gian Câu 13: Menđen đã tìm ra các đònh luật di truyền khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây ? A. Ruồi giấm B. Hoa loa kèn C. Đậu Hà Lan D. Hoa mõm sói Câu 14: Nội dung chủ yếu của đònh luật đồng tính của Menđen được phát biểu như thế nào ? A. Khi lai bố mẹ khác nhau một cặp tính trạng tương phản thì cơ thể lai F 1 chỉ biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ. B. Khi lai bố mẹ thuần chủng thì các cơ thể lai F 1 chỉ biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ. C. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai F 1 chỉ biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ. D. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai F 1 chỉ biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. Câu 15: Nội dung chủ yếu của đònh luật phân tính của Menđen được phát biểu như thế nào ? A. Nếu thế hệ xuất phát khác nhau một cặp tính trạng tương phản, thì các cơ thể lai F 2 có sự phân tính về kiểu hình với tỷ lệ 3 trội : 1 lặn . B. Nếu thế hệ xuất phát thuần chủng khác nhau một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể F 2 có sự phân tính trung bình 3 lặn : 1 trội C. Nếu thế hệ xuất phát thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể F 2 thu được tỷ lệ phân tính trung bình 1 lặn : 1 trội. Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn D. Nếu thế hệ xuất phát thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể F 2 có sự phân tính về kiểu hình theo tỷ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn Câu 16:Sự thụ tinh giữa 2 giao tử ( n + 1) sẽ tạo nên: A.Thể bốn nhiễm hoặc tam nhiễm kép B.Tam nhiễm C.Tứ nhiễm D.Tam nhiễm kép Câu 17: Phép lai nào dưới đây ở đậu Hà Lan có thể sử dụng kết quả như phép lai phân tích ? 1. Hạt vàng( AA) x Hạt vàng ( AA) 2. Hạt vàng ( AA) x Hạt vàng ( Aa) 3. Hạt vàng ( Aa) x Hạt vàng ( Aa) 4. Hạt vàng ( Aa ) x Hạt xanh ( aa) 5.Hạt vàng ( AA) x Hạt xanh ( aa) 6.Hạt xanh ( aa) x Hạt xanh ( aa) A. 1 và 3 B. 2 và 4 C. 1 và 6 D. 4và 5 Câu 18: Trong một phép lai giữa đậu Hà Lan hạt vàng với hạt xanh người ta thu được F 1 hoàn toàn hạt vàng. Cho F 1 lai với nhau thu được F 2 : 78 hạt vàng và 20 hạt xanh ( 3,9 : 1) . Điều giải thích nào dưới đây về sự sai khác so với tỷ lệ chuẩn ( 3 : 1) ở F 2 là đúng ? A. P không thuần chủng C. Số cá thể đem lai chưa đủ lớn B. Hạt vàng trội không hoàn toàn so với hạt xanh D. Do các nguyên nhân khác Câu 19: Ở bò, A: không sừng, a : có sừng. Cho 1 cặp bò không sừng giao phối thu được F 1 có 1 bê có sừng. Kiểu gen của bò cha mẹ như thế nào ? A. AA và AA B. Aa và Aa C. AA và aa D. aa và aa Câu 20: Ở đậu Hà Lan, S : hạt trơn, s: hạt nhăn. Khi lai các cây đậu hạt trơn với hạt nhăn kết quả thu được F 1 có cả hạt trơn và hạt nhăn. Sự phân li kiểu hình được dự đoán ở F 1 là: A. 1 :1 B. 3: 1 C. 1: 1: 1 : 1 D. 9 : 3 : 3: 1 Câu 21: Ở cà chua, A: quả đỏ, a: quả vàng. Khi lai các cây cà chua quả đỏ thuần chủng với cà chua quả vàng. Sự phân li kiểu hình được dự đoán ở F 2 là: A. 100%quả đỏ B. 100%quả vàng C. 1 đỏ : 1 vàng D. 3 đỏ : 1 vàng Câu 22: Ở cà chua, A: quả đỏ, a: quả vàng và số lượng cặp lai đủ lớn. Khi lai cà chua quả đỏ với nhau, F 1 thu được có cà chua quả vàng. Tỷ lệ phân li kiểu gen ở F 1 có thể có như thế nào ? A. 100%aa B. 3Aa : 1aa C. 1Aa : 1aa D.1AA : 2Aa : 1aa Câu 23: Để xác đònh một cây có kiểu hoa đỏ, kiểu gen đồng hợp hay dò hợp người ta dùng phép lai nào ? Biết A : hoa đỏ, a: hoa trắng. A. Tự thụ phấn B.Lai phân tích C. Lai thuận – nghòch D. Lai trở lại. Câu 24: Ở người D: mắt đen , d: mắt nâu. Giả thiết không xảy ra đột biến và người cha mắt đen ( DD ). Hãy cho biết khả năng sinh con mắt nâu là bao nhiêu ? A. 0% B. 25% C. 75% D. 100% Câu 25: Ở hoa mõm sói, AA : đỏ , Aa : hồng và aa : trắng. Khi lai mõm sói đỏ với mõm sói hồng. Tỷ lệ phân li kiểu hình ở F 1 như thế nào ? Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn A.100%đỏ B.3 đỏ : 1 hồng C.1đỏ : 1 hồng D.Cả A, B, C Câu 26: Phát biểu nào sau đây về đònh luật 3 của Menđen là đúng ? A.Khi lai 2 cơ thể khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. B. Khi lai 2 cơ thể thuần chủng về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. C. Khi lai 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. D. Khi lai 2 cơ thể khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. Câu 27: Khi P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì tỷ lệ phân tính đặc trưng ở F 2 của đònh luật phân li độc lập là bao nhiêu ? A. 1 : 1 :1 :1 B. 3 : 3 :1 :1 C. 3 : 6 : 3: 1 :2 : 1 D. 9 :3 :3 :1 Câu 28: Cơ sở tế bào học của đònh luật 3 của Menđen là gì ? A. Sự phân li và tổ hợp của các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh. B. Sự phân li và tổ hợp của các cặp NST trong giảm phân và thụ tinh C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh. D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các đoạn gen tương ứng trong giảm phân và sự tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh. Câu 29: Trong phép lai 2 cặp tính trạng nghiệm đúng của đònh luật 3 của Menđen, số kiểu gen và kiểu hình được tạo ra ở F 2 là bao nhiêu ? A. 6 kiểu gen và 3 kiểu hình B. 7 kiểu gen và 3 kiểu hình C. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình D. 6 kiểu gen và 4 kiểu hình Câu 30: Phép lai nào sau đây sẽ cho thế hệ sau đồng tính về 2 tính trạng trội : A. AaBb x AaBb B. AAbb x aaBb C. AABb x aabb D. AABb x aaBB Câu31: Phép lai nàosau đay sẽ cho thế hệ sau phân tính ( 1: 1 : 1 : 1) A.Aabb x Aabb B. Aabb x AaBb C. Aabb x aaBb D. AABb x aaBb Câu 32: Phép lai nào sau đây sẽ cho thế hệ sau phân tính ( 3 : 3 : 1 : 1 ) A. Aabb x AaBb ( đáp án B. AaBb x aaBb C. AaBb x AABb D. AaBb x AaBB Câu 33: Phép lai nào sau đây không làm xuất hiện kiểu hình có 2 tính trạng lặn : A. AaBB x AaBb B. AaBb x aaBb C. AaBb x Aabb D. AaBb x aabb Câu 34: Phép lai nào sau đây cho kiểu gen ít nhất ? A. AaBB x AaBb B. AaBb x Aabb Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn C. Aabb x aaBb D. AaBB x aaBB Câu 35: Phép lai nào sau đây cho kiểu gen nhiều nhất ? A. aabb x AABB B. aaBb x AaBb C. aabb x AaBB D. Aabb x aaBb p dụng từ câu 36 đến câu 38 : Ở chó A: lông đen, a : lông trắng ; B: lông ngắn, b: lông dài. Câu 36: Nếu F 1 thu được 30 con lông đen, ngắn và 31 đen, dài thì các chó cha mẹ ở thế hệ P là: A. AABb x aabb B. AaBb x aabb C. aaBb x Aabb D. AaBB x aabb Câu 37: Nếu F 1 thu được 3 lông đen, ngắn : 3 đen, dài : 1 trắng, ngắn : 1 trắng dài thì các chó cha mẹ ở thế hệ P là: A. AABb x aabb B. AaBb x Aabb C. aaBb x Aabb D. AaBB x aabb Câu 38: Nếu F 1 thu được 1 lông đen, ngắn : 1 đen, dài : 1 trắng, ngắn : 1 trắng, dài thì các chó cha mẹ ở thế hệ P ? A. AABb x aabb B. AABb x Aabb C. aaBb x Aabb D. AaBB x aabb Biết mỗi gen quy đònh một tính trạng, trội – lặn hoàn toàn. ( dùng cho câu 39 đến câu 53 ) Câu 39: Phép lai P: AaBbDd x aaBBDd → F 1 có số kiểu gen và kiểu hình là: A. 4 và 4 B. 4 và 12 C. 12 và 4 D. 12 và 12 Câu 40: Có bao nhiêu tổ hợp giao tử ở F 1 nhận được từ phép lai P: AaBbDd x AaBBDd ? A. 8 B. 16 C. 32 D. 64 Câu 41: Tỷ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở F 1 nhận được từ phép lai P: AaBbDd x AaBbDd là: A. 1/64 B. 3/64 C. 9/64 D.27/64 Câu 42: Tỷ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn có kiểu gen đồng hợp ở F 1 nhận được từ phép lai P:AaBbDd x AaBbDd là : A. 1/64 B. 3/64 C.9/64 D. 27/64 Câu 43: Tỷ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội, 2 tính trạng lặn thu được ở F 1 từ phép lai mà các cây P: AaBbDd x AaBbDd là : A. 1/64 B. 3/64 C.9/64 D. 27/64 Câu 44: Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở F 1 nhận được từ phép lai P: AaBbDd x AaBbDd là : A.1/64 B. 6/64 C. 8/64 D. 9/64 Câu 45: Tỷ lệ kiểu gen chứa 2 cặp gen dò hợp và 1 cặp đồng hợp lặn thu được ở F 1 từ phép lai giữa các cây P : AaBbDd x AaBbDd là: A. 3/64 B.6/64 C.9/64 D. 12/64 Câu 46: Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp có kiểu hình mang 3 tính trạng trội thu được ở F 1 từ phép lai các cây P: AABbDd x AaBbDd là : A. 3,125% B. 6,25% C.18,75% D.56,25% Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Câu 47: Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở F 1 nhận được từ phép lai P: AABbDd x AABbDd là : A. 1/16 B. 1/8 C.1/4 D.1/2 Câu 48: Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội ở F 1 nhận được từ phép lai P: AaBbDd x AABbDd là: A. 1/32 B. 1/16 C.1/8 D.1/4 Câu 49: Phép lai nào sau đây không phải là phép lai phân tích ? A. AABB x aabb B.Aabb x aaBb C. AaBb x aabb D.AaBB x aabb Câu 50: Phép lai nào sau đây cho kiểu hình mang 1 tính trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỷ lệ 37,5%? A. AaBb x Aabb B. AaBb x aaBb C. AaBb x AaBb D. Aabb x aaBb Câu 51: Phép lai nào sau đây cho tỷ lệ phân li kiểu hình 3 : 1 ? A. AaBb x AaBb B. Aabb x aaBb C. AaBB x AABb D.Aabb x AaBB Câu 52: Phép lai nào sau đây không cho tỷ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 ? A. AaBbdd x aabbdd B.AaBBDd x aabbdd C. AabbDd x aaBBdd D.AaBbDd x aabbdd Câu 53: Các cây P: Aabb x aaBb, số cách lai ở các cây F 1 là bao nhiêu ? A. 4 B.8 C.10 D.16 Dùng cho câu 54 đến câu 58 : A: mắt đen, a: mắt xanh; D : tóc quăn, d: tóc thẳng; các alen I A , I B và I O quy đònh nhóm máu. Cha có kiểu gen AaddI B I O và mẹ có kiểu gen AaDDI A I o Câu 54: Số kiểu gen và kiểu hình có thể nhận được ở đời con là : A. 8 và 8 B. 8 và 12 C. 12 và 8 D. 12 và12 Câu 55: Xác suất sinh con có kiểu hình mắt đen, tóc quăn, máu O của cặp vợ chồng trên là : A. 6,25% B. 18,75% C.37,5% D.56,25% Câu 56: Xác suất sinh con có kiểu hình mắt xanh, tóc quăn, máu B của cặp vợ chồng trên là : A. 6,25% B.18,75% C.37,55 D.56,255 Câu 57: Xác suất sinh con có kiểu hình mắt đen, tóc quăn, máu AB của cặp vợ chồng trên là : A. 6,25% B.18,75% C.37,55 D.56,255 Câu 58: Tỷ lệ kiểu gen chứa 2 cặp dò hợp và có kiểu hình máu O ? A. 12,5% B.18,75% C.37,55 D.56,255 Cây F 1 có kiểu gen AaBb( DE/de ) tự thụ phấn. Biết mỗi gen quy đònh 1 tính trạng có hiện tượng trội lặn hoàn toàn, các gen trên cùng 1 NST có hiện tượng liên kết gen. ( dùng cho câu 59 đến câu 64 ) Câu 59: Số loại giao tử hình thành từ cây F 1 là: A. 4 B.8 C.16 D. Cả B và C đúng. Câu 60: Số loại kiểu gen và số loại kiểu hình nhận được ở F 2 là : Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn A. 8 và 8 B. 8 và 27 C.27 và 8 D. 27 và 27 Câu 61: Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn cả 4 tính trạng nhận được ở F 2 là : A. 1/8 B. 1/16 C.1/32 D.1/64 Câu 62: Tỷ lệ kiểu hình đồng hợp trội cả 4 tính trạng nhận được ở F 2 là: A. 1/8 B. 1/16 C.1/32 D.1/64 Câu 63: Tỷ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F 2 là: A. 1/8 B.27/64 C.9/64 D.18/64 Cây F 1 có kiểu gen ( BD/bd)( EF/ef) tự thụ phấn. Mỗi gen quy đònh 1 tính trạng có hiện tượng trội lặn hoàn toàn, các gen trên cùng 1 NST có hiện tượng liên kết gen. ( dùng cho câu 64 đến câu 67 ) Câu 64: Số loại giáo tử có thể tạo tối đa là: A. 4 B.8 C.16 D. Cả A, B, C đúng Câu 65: Số loại kiểu gen và kiểu hình ở F 2 là : A. 4 và 9 B. 9 và 4 C. 4 và 10 D. 10 và 4 Câu 66: Tỷ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội ở F 2 là : A. 1/16 B.1/8 C.1/4 D. 9/16 Câu 67: Tỷ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở F 2 là : A. 1/16 B.1/8 C.3/8 D.1/4 Câu 68: Cho ruồi giấm cái F 1 dò hợp hai cặp gen có kiểu hình thân xám, cánh dài lai với ruồi đực thân đen, cánh ngắn, thu được F 2 gồm 4 kiểu hình trong đó có 5% số ruồi thân đen, cánh ngắn. Kiểu gen của ruồi giấm cái F 1 và tần số hoán vò gen là: A. AB/ab và f = 5% B. Ab/aB và f = 5% C.AB/ab và f = 10% D. Ab/aB và f = 10% Câu 69: Cho ruồi cái F 1 dò hợp hai cặp gen có kiểu hình thân xám, cánh dài lai với ruồi đực thân đen, cánh ngắn, thu được F 2 gồm 4 kiểu hình trong đó có 5% số ruồi thân đen cánh ngắn. Tỷ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài thu được ở F 2 là: A. 5% B. 10% C.25% D.45% Câu 70: Cho ruồi cái F 1 dò hợp 2 cặp gen có kiểu hình thân xám, cánh dài lai với 1 ruồi đực, thu được F 2 : 50% thân xám, cánh dài : 50% thân xám, cánh ngắn. Kiểu gen của ruồi đực nói trên là: A. AB/ab B. Ab/aB C. Ab/Ab D. aB/aB Câu 71: Cho ruồi cái F 1 dò hợp hai cặp gen có kiểu hình thân xám, cánh dài, lai với 1 ruồi đực , thu được F 2 : 25% thân xám, cánh ngắn : 50% thân xám, cánh dài : 255 thân đen, cánh dài. Kiểu gen của ruồi đực đem lai là: A. AB/ab B.Ab/aB C.AB/Ab D.AB/aB Câu 72: Ở ruồi giấm A là trội hoàn toàn so với a, B là trội hoàn toàn so với b. Cho 2 cặp ruồi giấm dò hợp tử về các gen nói trên giao phối với nhau F 1 thu được 4,5% đồng hợp lặn. Kểu gen của ruồi giấm cái và tần số hoán vò gen là: A. AB/ab và f = 9% B.AB/ab và f = 18% C. Ab/aB và f = 9% D. Ab/aB và f = 18% Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Câu 73: Cho cây F 1 thân cao, quả tròn dò hợp về 2 cặp gen tự thụ người ta thu được F 2 gồm 4 kiểu hình trong đó có 24% cây cao, quả dài và 24% cây thấp, quả tròn. Kiểu gen của cây F 1 và tần số HVG là: A. AB/ab và f = 10% B. AB/ab và f = 20% C. Ab/aB và f = 10% D. Ab/aB và f = 20% Câu 74: Cho cây F 1 thân cao, quả tròn dò hợp về 2 cặp gen tự thụ người ta thu được F 2 gồm 4 kiểu hình trong đó có 24% cây cao, quả dài và 24% cây thấp, quả tròn. Tỷ lệ cây cao, quả tròn ở F 2 là: A. 51% B. 54% C.59% D.66% Khi lai ruồi giấm cái và ruồi giấm đực thuần chủng khác nhau từng cặp tính trạng tương phản được F 1 100% ruồi mắt đỏ, cánh bình thường. Cho các ruồi F 1 tạp giao với nhau nhận được F 2 như sau : Ruồi giấm cái : toàn mắt đỏ, cánh bình thường Ruồi giấm đực : 45% đỏ, bình thường : 45 % trắng, xẻ : 5% đỏ xẻ : 5% trắng, bình thường. ( dùng cho câu 75 và câu 76 ) Câu 75: Kiểu gen của ruồi giấm cái F 1 và tần số HVG là : A. X AB X ab và f = 5% B. X AB X ab và f = 10% C. X Ab X Ab và f = 5% D. X Ab X Ab và f = 10% Câu 76: Tỷ lệ kiểu gen của ruồi giấm cái mắt đỏ, cánh bình thường kiểu gen dò hợp trong số các ruồi F 2 là: A. 10% B.22,5% C. 25% D.45% Cho biết các gen trội không alen tương tác bổ sung với nhau quy đònh cây cao, khi không có mặt đồng thời cả 2 gen trội quy đònh thân thấp ( Dùng cho câu 77 đến câu 81 ) Câu 77: Phép lai P: AaBb x Aabb cho kết quả nào sau đây ? A. 3 cao : 1 thấp B. 3cao : 5 thấp C. 5cao : 3 thấp D. 7 cao : 1 thấp Câu 78: Phép lai P: AaBb x AaBB cho kết quả nào sau đây ? A. 3cao : 1 thấp B. 1cao : 1 thấp C. 5 cao : 3 thấp D. 1 cao : 3 thấp Câu 79: Phép lai P : AaBb x aabb cho kết quả nào sau đây ? A. 3 cao : 1 thấp B. 3 cao : 5 thấp C. 5 cao : 3 thấp D. 1 cao : 3 thấp Câu 80: Phép lai P: AaBb x AaBb cho kết quả nào sau đây ? A. 13 cao : 3 thấp B. 9 cao : 7 thấp C. 15 cao : 1 thấp D. 7 cao : 9 thấp Câu 81: Phép lai nào sau đây không cho kết quả phân li kiểu hình 3: 1 ? A. AABb x aaBb B. AaBB x AaBb C. AaBb x aabb D. AaBb x aaBb Gen A át B và b quy đònh lông trắng, a không át, B : lông xám, b:đen. ( dùng cho các câu 82 đến câu 86 ) Câu 82: Phép lai nào sau đây cho tỷ lệ phân li kiểu hình 6 : 1 : 1 ? A. Aabb xAaBb B. AaBb x aaBb Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn C. Aabb x AABb D. AaBb x aaBB Câu 83: Phép lai nào sau đây cho tỷ lệ kiểu hình 4: 3 : 1 ? A. Aabb x AaBb B. AaBb x aaBb C. Aabb x AABb D. AaBb x aaBB Câu 84: Phép lai nào cho tỷ lệ phân li kiểu hình 1: 1 ? A. Aabb x AaBb B. AaBb x aaBb C. Aabb x AABb D. AaBb x aaBB Câu 85: Phép lai nào sau đây cho tỷ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1? A. Aabb x AaBb B. AaBb x aaBb C. Aabb x AABb D. AaBb x aaBB Câu 86: Phép lai P: AaBb x AaBb cho kết quả phân li kiểu hình là : A. 9: 7 B. 9 : 6 : 1 C. 12 : 3 : 1 D. 13 : 3 Câu 87: Cha mù màu, mẹ bình thường, sinh 1 con trai biểu hiện bệnh mù màu. Người con trai nhận gen bệnh từ : A. Từ cha B. Từ mẹ C. Từ cha hoặc mẹ D. Do đột biến NST Câu 88 : Bố mẹ đều không bò bệnh bạch tạng, các con của họ có thể có kiểu hình như thế nào ? A. Tất cả không bò bệnh bạch tạng B. Con trai hoặc gái đều có thể bò bệnh bạch tạng. C. Có đứa bạch tạng, có đứa bình thường. D. Tất cả các trường hợp trên đều có thể xảy ra Câu 89 : Bố mẹ biểu hiện bình thường sinh được 1 con gái bạch tạng và hai con trai bình thường. Xác suất sinh con bò bạch tạng của cặp vợ chồng trên là bao nhiêu ? A. ¼ B. ½ C. 2/3 D. ¾ Câu 90: Bệnh máu khó đông do gen lặn ( X m ) quy đònh. Một gia đình cha, mẹ đều bình thường, họ có 1 con trai bò bệnh . Gen gây bệnh ( X m ) ở đứa trẻ bò bệnh nói trên có nguồn gốc từ đâu ? A. ng ngoại bệnh B. ng nội bệnh C. Bà nội bệnh D. Bà ngoại bình thường Câu 91: Một người đàn ông mắc bệnh máu khó đông, có một người em trai sinh đôi bình thường. Kiểu gen của bố và mẹ ông ta là trường hợp nào trong các trường hợp sau đây : A. X A Y và X A X a B. X A Y và X a X a C. X a Y và X A X A D. X a Y và X A X A Câu 92: Bệnh, tật nào dưới đây tuân theo quy luật di truyền chéo ? A. Tật dính ngón tay số 2 và 3 ở người. B. Bệnh máu khó đông C. Bệnh hồng cầu hồng liềm D. Bệnh tiểu đường Câu 93 : Bệnh, tật nào dưới đây tuân theo quy luật di truyền thẳng ? A. Tật dính ngón tay số 2 và 3 ở người B. Bệnh hồng cầu hình liềm D. Bệnh tiểu đường C. Bệnh máu khó đông Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học [...]... 102: C Câu 103: D Câu 104: Câu 105:A Câu 106:C Câu 107:D Câu 108: B Câu 109:B Câu 110: D Câu 111:A Câu 112: C Câu 113: C Câu 114: D Câu 115: C Câu 116: B Câu 117: - Câu 118: A Câu 119: C Câu 120 : A Câu 121 : D Câu 122 : B Câu 123 : C Câu 124 : B Câu 125 : A Câu 126 : B Câu 127 : A Câu 128 : B Câu 129 : D Câu 130: B Câu 131: A Câu 132: B Câu 133: D Câu 134: C Câu 135: C Câu 136: B Câu 137:D Câu 138: C Câu... Hoocmôn insulin B Chất kháng sinh C Thể đa bội D Hoocmôn sinh trưởng Câu 154: Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến ? A Da người sạm đen khi ra nắng B Cha mẹ bình thường sinh con bạch tạng Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn C Hiện tượng đổ mồ hôi ở người khi trời nóng D Hiện tượng nổi da gà ở người khi trời lạnh Câu 155: Tính chất nào sau đây không phải của thường biến ? A Không... tính Y không có alen trên X B Trên NST thường C lặn trên NST giới tính X, không có alen trên Y D trội trên NST giới tính X, không có alen trên Y Câu 100 : Gen Xh quy đònh máu khó đông, XH quy đònh máu đông bình thường Một gia đình bố và con trai đều biểu hiện máu khó đông, mẹ biểu hiện bình thường Nhận xét nào dưới đây không chính xác ? A Con trai không nhận Xh từ cha ( Xh Y ) B Bệnh máu khó đông tuân... biến gen, đột biến NST D.Đột biến NST Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Câu 174:Để tạo ra cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp: A.Dung hợp tế bào B Lai tế bào C.Gây đột biến D.Đa bội hoá Câu 175:Ông ngoại bò bệnh máu khó đông, bà ngoại không mang gen gây bệnh, bố mẹ không bò bệnh, các cháu trai của họ: A.Một nửa số cháu... vò trí tổng hợp các loại ARN cũng như chi phối cơ chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin Cấu trúc di truyền của ban đầu như sau: 60AA : 190aa ( p dụng cho câu 120 và 121 ) Câu 120 : Nếu đây là 1 quần thể tự thụ, cấu trúc di truyền của quần thể sau 6 thế hệ : A 60AA : 190aa B 120 AA : 220Aa : 324aa C 80AA : 120 Aa : 100aa D 40AA : 120 Aa : 90aa Câu 121 : Nếu đây là 1 quần thể giao phối ngẫu nhiên, cấu trúc di... tính trạng này có liên quan đến giới tính hay không ?) c) Xác đònh kiểu gen của mỗi người trong phả hệ Bài 58: Ở gà, cho biết AA: lông đen; Aa: lông đốm; aa: lông trắng Một quần thể gà có 410 con lông đen, 580 con lông đốm và 10 lông trắng a) Tính tần số tương đối của các alen A và alen a b) Cấu trúc di truyền của quần thể gà trên có ở trạng thái cânbằng không ? c) Quần thể đạt trạng thái cân bằng di... tương đối của các alen A và alen a trong quần thể bò trên b) Tính số bò lông đỏ đồng hợp và bò lông đỏ dò hợp Bài 65: Ở gà, lông đen là trội hoàn toàn so với lông trắng Tính trạng trung gian quy đònh màu lông xám Giả sử cặp gen quy đònh màu sắc lông có 2 alen A và a Trong một quần thể gà, người ta thấy có 300 gà lông đen, 100 gà lông xám và 100 gà trắng a) Tính tần số tương đối của alen A và a b) Cấu... AND của sinh vật này tổ hợp với AND của sinh vật khác Câu 150: Người ta không ứng dụng kỹ thuật di truyền để : A Tạo lượng lớn kháng sinh góp phần hạ giá thành thuốc kháng sinh B Tạo hoocmôn insulin để điều trò bệnh đái tháo đường C Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh vào cây bông vải và đâu tương D Tạo các giống cây ăn trái dạng đa bội lẻ, không hạt, năng suất cao, chất lượng tốt Câu... kết giới tính hay không ? + Xác đònh kiểu gen của những người trong gia đình trên Bài 55: Một cặp vợ chồng không biểu hiện bệnh mù màu Họ sinh được 3 người con, trong đó 1 con trai mù màu và 2 người con gái không biểu hiện bệnh này Người con trai lớn lên lấy vợ không biểu hiện bệnh mù màu sinh được 1 cháu trai mù màu và 2 cháu gái bình thường Người con gái thứ nhất lớn lên lấy chồng sinh được 1 con trai... giữa D Kì sau Câu 119: AND là vật chất mang thông tin di truyền đặc trưng cho mỗi loài, thông tin này có vai trò : A Thông tin về cấu trúc của AND qua các thế hệ để duy trì tính đặc trưng của AND Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn B Thông tin về trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử AND qua quá trình nhân đôi C Thông tin quy đònh cấu trúc của các loại prôtêin . gen : A. A = 12, 5% = T = 428; G = X = 37,5% = 128 4 B. A= T = 12, 5% = 420; G = X = 37,5% = 126 0 C. A = T = 12, 5% = 424; G = X = 37,5% = 127 2 D. A = T = 12, 5% = 432; G = X = 37,5% = 129 6 Câu 4:. quy luật sinh thái: A. Giới hạn sinh thái D.Tổng hợp các nhân tố sinh thái B.Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường. C.Không đồng đều của các nhân tố sinh thái Câu 179:Điều không đúng. đường C. Bệnh máu khó đông Nguyễn Hoàng Sơn Sinh học Sinh học Nguyễn Hoàng Sơn Câu 94: Bệnh, tật nào dưới đây chỉ có thể gặp ở nam không gặp ở nữ ? A. Lông tai rậm B. Máu khó đông C. Mù màu D. Bạch

Ngày đăng: 09/07/2014, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w