phan tủ 2

15 1.4K 1
phan tủ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Các cơ chế Những diễn biến cơ bản Tự sao chép ADN - ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản. - Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’, một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn. - Có sự tham gia của các enzim: tháo xoắn, kéo dài mạch, nối liền mạch… - Diễn ra theo các ngun tắc bổ sung, bán bảo tồn và nửa gián đoạn Phiên mã - Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN (gen) tháo xoắn. - Enzim dịch chuyển trên mạch khn theo chiều 3’ → 5’và sợi ARN kéo dài theo chiều 5’ → 3’, các đơn phân kết hợp theo NTBS. - Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khn. - Đối với SV nhân thực  cắt bỏ những đoạn intron, nối các đoạn exon Dịch mã - Các axit amin đã hoạt hóa được tARN mang vào ribơxơm. - Ribơxơm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ 3’ theo từng bộ ba và chuỗi pơlipeptit được kéo dài. - Đến bộ ba kết thúc chuỗi pơlipeptit tách khỏi ribơxơm. Điều hồ hoạt động của gen Gen điều hòa tổng hợp prơtêin ức chế để kìm hãm sự phiên mã, khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra. Sự điều hòa này tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào. Dạng 1: CHO BIẾT DẠNG ĐỘT BIẾN GEN, XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI VỀ LIÊN KẾT HRÔ VÀ CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ PRÔTÊIN * Các kiến thức cơ bản cần lưu ý: + Giữa A và T có 2 liên kết hrô + Giữa G và X có 3 liên kết hrô + Dạng mất cặp nuclêôtit sẽ làm giảm số liên kết hrô; dạng thêm cặp nuclêôtit sẽ làm tăng; dạng đảo vò trí sẽ không đổi; dạng thay thế sẽ có thể không làm thay đổi hoặc tăng hoặc giảm về số liên kết hrô trong gen. + Khi viết dạng đột biến ta sắp xếp trở lại các mã di truyền, từ đó suy ra được sự thay đổi của cấu trúc phân tử prôtêin. Bài 1 : 1. Số liên kết hrô của gen sẽ thay đổi như thế nào khi xảy ra đột biến gen ở các dạng sau: a- Mất 1 cặp nuclêôtit trong gen. b- Lặp thêm 1 cặp nuclêôtit trong gen. c- Thay thế 1 cặp nuclêôtit trong gen. 2. Phân tử prôtêin sẽ bò thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột biến sau đây: a- Mất 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu. b- Thêm 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu. c- Thay 1 cặp nuclêôtit trong gen. d- Đảo vò trí giữa 2 cặp nuclêôti (không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc). e- Trong các dạng đột biến nói trên, dạng nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến 1 cấu trúc của prôtêin? Vì sao?. Bài 2 : 1. Một gen cấu trúc có trình tự xác đònh của các cặp nuclêôtit được bắt đầu như sau: 5 10 15 3' TAX XAA TTX AXA TXA XTT 5' 5' ATG GTT AAG TGT AGT GAA 3' Trình tự axit amin trong chuỗi polypeptit do gen trên tổng hợp được bắt đầu như thế nào? 2. Phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp thay đổi ra sao trong các trường hợp sau: a. Thay 1 cặp nuclêôtit A - T vò trí thứ 2 bằng G - X. b. Mất 1 cặp nuclêôtit X - G vò trí thứ 4. c. Đảo vò trí 2 cặp nuclêôtit thứ 16 và 18 là X - G và T - A. d. Mất 2 cặp nuclêôtit thứ 13 và 14. e. Thay 1 cặp nuclêôtit ở vò trí thứ 10 là A - T bằng 1 cặp nuclêôtit T - A. Cho biết các bộ ba mã hóa trên phân tử m ARN tương ứng với các axit amin như sau: GAA: axit glutamic AUG: Mêtiônin UGA: Mã kết thúc. UGU: Xistêin AAG: Lizin AAG: Lizin GUU: Valin AGU: Xêrin AGU: Xêrin. Dạng 2: CHO BIẾT SỰ THAY ĐỔI VỀ LIÊN KẾT HRÔ. XÁC ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIẾN VÀ SỐ NUCLÊÔTIT MỖI LOẠI CỦA GEN ĐỘT BIẾN. • Các kiến thức cơ bản cần lưu ý: • Muốn xác đònh số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến ta cần biết dạng đột biến và số nuclêôit mỗi loại của gen ban đầu. Bài 1: Một gen có khối lượng 45.10 4 đvC, có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với một loại nuclêôtit khác chiếm 20% số nuclêôtit của gen. Cho biết dạng đột biến, số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến trong các trường hợp sau, biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp nuclêôtit. 1. Sau đột biến, số liên kết hrô của gen tăng 1 liên kết. 2. Sau đột biến, số liên kết hrô của gen giảm 2 liên kết. Bài 2 : Gen có 3120 liên kết hrô và A = 20% tổng số nuclêôtit. Tìm dạng đột biến có thể có và tính số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến trong các trường hợp sau, biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp nuclêôtit. 1. Sau đột biến, số liên kết hrô của gen tăng thêm 3 liên kết. 2. Sau đột biến, số liên kết hrô của gen không đổi. Dạng 3 : Cho biết sự thay đổi số lượng các nuclêôtit, chiều dài gen, cấu trúc prôtêin. Xác đònh dạng đột biến gen. * Các kiến thức căn bản cần lưu ý • Sau đột biến chiều dài gen không đổi thì có thể thuộc dạng đảo vò trí hoặc thay thế các cặp nuclêôtit • Khi chiều dài gen đột biến và tỉ lệ nuclêôtit không đổi thì đột biến thuộc dạng đảo vò trí 2 các cặp nuclêôtit hoặc thay cặp A - T bằng T - A ; thay cặp G - X bằng X - G • Khi chiều dài gen đột biến không đổi nhưng tỉ lệ các nuclêôtit thay đổi thì đột biến thì đột biến thuộc dạng thay đổi các cặp nuclêôtit khác nhau . • Vì đột biến xảy ra trên từng cặp nuclêôtit nên cấu trúc của gen đột biến vẫn tuân theo đònh luật Sacgap ( Chargaff ) : A + G = T + X . Bài 1 : Một gen cấu trúc có 4050 liên kết hrô, hiệu số giữa nuclêôtit loại Guanin với loại nuclêôtit khác chiếm 20% số nuclêôtit của gen. Sau đột biến chiều dài của gen không đổi. 1. Nếu tỉ lệ A : G của gen đột biến xấp xỉ 43,27% thì dạng đột biến thuộc loại dạng nào ? tính số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến . 2. Nếu sau đột biến tỉ lệ G : A xấp xỉ 2,348. Hãy cho biết : a. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến b. Dạng đột biến gen c. Đột biến trên làm thay đổi nhiều nhất bao nhiêu axit amin trong phân tử prôtêin biết đột biến không biến đổi bộ ba mã hóa thành mã kết thúc. d. Khi gen đột biến nhân đôi 4 đợt liên tiếp thì nhu cầu về nuclêôtit tự do thuộc mỗi loại tăng hay giảm bao nhiêu ? Bài 2 : Gen có 1170 nuclêôtit và A = 1/4G. Gen này bò đột biến, tổng hợp một phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin và có thêm 2 axit amin mới. a.Tính chiều dài của gen bò đột biến b.Đã xảy ra dạng đột biến gen nào ? c.Nếu số liên kết hrô của gen bò đột biến là 1630 thì gen đột biến có bao d.nhiêu nuclêôtit thuộc mỗi loại . TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi nghiên cứu cấu trúc của một đoạn phân tử ADN hai mạch người ta xác định được có 1800 phân tử axit photphoric và 300 bazơ nitơ loại Ađenin(A). Kết luận nào sau đây là đúng. A. loại bazơ nitơ Guanin(G) là 600. B. chiều dài phân tử ADN là 6120 A 0 . C. số liên kết hố trị giữa các nucleotit là 1799. D. khối lượng phân tử của đoạn ADN là 9. 10 5 đvc. Câu 2: Một gen có 81 chu kỳ xoắn và có Ađênin chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Gen bị đột biến đã giảm xuống 12 liên kết hidro, phân tử prơtêin do gen đột biến tổng hợp chứa 267 axit amin, kể cả axit amin mở đầu. Biết rằng đột biến khơng liên quan đến bộ mã kết thúc và mỗi bộ ba quy định 1 axit amin. Hãy cho biết đột biến đó thuộc dạng nào? A. mất 6 cặp A - T. B. mất 4 cặp G - X. C. mất 2 cặp G -X và 3 cặp A - T. D. mất 3 cặp A - T và 3 cặp G – X. Câu 3: Bệnh hồng cầu có hình lưỡi liềm ở người xuất hiện do: 3 A. thay thế một cặp nucleotit trong gen tổng hợp hêmoglobin. B. mất một cặp nucleotit trong gen tổng hợp hêmoglobin. C. thêm một cặp nucleotit trong gen tổng hợp hêmoglobin. D. mất đoạn gen tổng hợp hêmoglobin trên nhiễm sắc thể 21. Câu 4: Một gen thực hiện quá trình tổng hợp 1 phân tử ARN thông tin, môi trường nội bào cung cấp 350 Uraxin. Khi nghiên cứu cấu trúc ADN người ta xác định trên một mạch đơn phân tử ADN có hàm lượng Ađênin là 250. Biết rằng tổng số nucleotit loại G của cả hai mạch phân tử ADN chiếm 30%. Kết luận nào sau đây là Không chính xác. A. Từ các dẫn liệu trên có thể xác định được thành phần các loại ribonucleotit trên phân tử ARN thông tin. B. Phân tử ARN thông tin trên sẽ mã hoá 499 axit amin trên phân tử protêin do chúng tổng hợp. C. Phân tử ADN trên có tổng số bằng 3900 liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn. D. Từ các dẫn liệu trên không thể xác định được thành phần các loại ribonucleotit trên phân tử ARN thông tin. Câu 5: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này được giải thích là do. A. làm thay đổi thông tin di truyền từ đó làm thay đổi cấu trúc của phân tử protêin tương ứng. B. làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục được vật chất di truyền giữa các thế hệ. C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, do đó không tổng hợp được phân tử prôtêin. D. làm rối loạn quá trình điều hoà sinh tổng hợp prôtêin do đó không tổng hợp được prôtêin. Câu 6: Chiều dài của một gen cấu trúc là 2193A 0 . Do đột biến thay một cặp nucleotit tại vị trí thứ 313 tính từ nucleotit đầu tiên, tính từ mã mở đầu làm bộ ba mã hoá tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào. Loại đột biến này đã ảnh hưởng đến bao nhiêu axit amin nếu không kể đến mã mở đầu. A. Mất 110 axit amin trong chuỗi polipeptit. B. Mất 312 axit amin trong chuỗi polipeptit. C. Mất 101 axit amin trong chuỗi polipeptit. D. Có 1 axit amin bị thay thế trong chuỗi polipeptit. Câu 7: Chiều dài của 1 gen cấu trúc là 2397 A. Do đột biến thay thế một cặp Nu tại vị trí thứ 400 tính từ Nu đầu tiên, tính từ mã mở đầu làm cho bộ ba mã hóa tai đây trở thành mã không quy định a.amin nào. Loại đột biến này đã ảnh hưởng tới bao nhiêu a.amin nếu không kể đến mã mở đầu? A. Mất 101 a.amin trong chuỗi polipeptit. B. Mất 1 a.amin trong chuỗi polipeptit. C. Mất 100 a.amin trong chuỗi polipeptit. D. Có 1 a.amin bị thay thế trong chuỗi polipeptit Câu 8: Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng: A. Biến đổi trong trình tự Nucleotit của gen dẫn tới biến đổi trong trinyhf tự các a.amin trong chuỗi polipeptit từ đó gây nên những biến đổi trong trình tự các ribonucleotit của mARN và làm thay đổi tính trạng. B. Biến đổi trong trình tự của các Nucleotit của gen dẫn tới biến đổi trong các trình tự của các ribonucleotit của mARN từ đó biến đổi các trình tự của các a.amin trong chuỗi polipeptit và làm thay đổi tính trạng. C. Biến đổi trong trình tự của các Nucleotit của gen cấu trúc dẫn tới biến đổi trong các trình tự của các ribonucleotit của mARN từ đó biến đổi các trình tự của các a.amin trong chuỗi polipeptit và làm thay đổi tính trạng. 4 D. Biến đổi trong trình tự của các Nucleotit của gen dẫn tới biến đổi trong các trình tự của các ribonucleotit của tARN từ đó biến đổi các trình tự của các a.amin trong chuỗi polipeptit và làm thay đổi tính trạng. Câu 9: Nguyên nhân nào làm cho đột biến mất 1 cặp Nu và thêm 1 cặp Nu làm thay đổi nhiều nhất cấu trúc protein? A. Làm cho quá trình tổng hợp protein bi rối loạn. B. Làm cho các enzim tham ra tổng hợp protein không hoạt động được. C. Làm mất cân bằng mối quan hệ hài hòa sẵn có trong gen. D. Làm sắp xếp lại cấc bộ ba từ điểm bị đột biến cho đến cuối gen. Một gen của SV nhân sơ có khối lượng 720.000 đvC, trong gen có 2760 liên kết hiđrô. Sau khi bị đột biến số liên kết hiđrô tăng 2 nhưng chiều dài của gen không đổi. (câu 10 – 14) 10/. Tỉ lệ % các loại nu trong gen ban đầu là: A. A = T = 15%, G = X = 35% B. A=T=35%, G=X =15% C. A=T=25%, G=X =25% D. A=T=30%, G=X=20% 11/. Chiều dài của gen đột biến là (A 0 ): A. 4080 B. 4086,8 C. 4083,4 D. 2040 12/. Dạng đột biến đã xảy ra là: A. Thêm 1 cặp A-T B. Thay thế 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T C. Thêm 2 cặp G-X D. Thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X 13/. Số aa trong phân tử prôtêin do gen đột biến điều khiển tổng hợp là: A. 400B. 399C. 398 D. 401 14/. Khi gen đột biến thực hiện sao mã 12 lần. Tổng nuclêôtit môi trường cung cấp là: A. 14400 B. 12000 C. 28800 D. 24000 Câu 15: Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 ađênin và 4201 guanin. Dạng đột biến gen đã xảy ra trong quá trình trên là: A. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X B. Thay 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T C. Thêm 1 cặp G - X D. Thêm 1 cặp A - T Câu 16: Một gen có chiều dài là 4080Ǻ có nuclêôtit A là 560.Trên một mạch có nuclêôtit A=260;G=380, gen trên thực hiện sao mã đã cần môi trường nôi bào cung cấp số ribonuclêôtit U là 600. Số lượng các loại nuclêôtit trên mạch gốc của gen là: a. A=300;T=260;G=260;X=380. b. A=T=560;G=X=640. c. A=260;T=300;G=380;X=260. d. A=380;T=180;G=260;X=380 Câu 17: Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây, trường hợp nào có thể gây biến đổi nhiều nhất trong prôtêin tương ứng? A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa của gen. B. Mất 2 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5 ’ của mạch khuôn. C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở gần đầu 3 ’ của mạch khuôn. D. Thêm 3 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5 ’ của mạch khuôn. Câu 18: Trên mARN axitamin Xêrin được mã hóa bởi bộ ba UXA. Vậy tARN mang axitamin này có bộ ba đối mã là A. 5 ’ AGU 3 ’ B. 3 ’ AGU 5 ’ C. 5 ’ UGA 3 ’ D. 3 ’ AGU 5 ’ Câu 19: Nội dung nào sau đây là không đúng khi đề cập đến phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn? A. Phiên mã sẽ tạo ngay ra mARN trưởng thành tham gia dịch mã. B. Phiên mã kết thúc sau trình tự mã hoá. C. ARN pôlimêraza bắt đầu tổng hợp mARN tại trình tự nhận biết trên mạch gốc mà enzim này bám vào. D. Phiên mã bắt đầu xảy ra trước trình tự mã hoá trên mạch gốc của gen. 5 PHÂN TỬ Câu 1: Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng A. mất 1 cặp nuclêôtít. B. thêm 1 cặp nuclêôtít. C. thêm 2 cặp nuclêôtít. D. mất 2 cặp nuclêôtít. Câu 2: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.10 4 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là: A. T = A = 601, G = X = 1199. B. T = A = 598, G = X = 1202. C. T = A = 599, G = X = 1201. D. A = T = 600, G = X = 1200. Câu 3: Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5-Brôm uraxin (5BU) thường gây đột biến gen dạng A. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. B. thay thế cặp G-X bằng cặp X-G. C. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A. D. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là đột biến? A. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa. B. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân. C. Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng. D. Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin. B. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C 5 H 10 O 5 và các bazơ nitric A, T, G, X. C. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là metiônin. D. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép. Câu 6 : Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là : A. A = T = 250; G = X = 390 B. A = T = 251; G = X = 389 C. A = T = 610; G = X = 390 D. A = T = 249; G = X = 391 Câu 7 : Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng ? A. Mã di truyền là mã bộ ba B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin 6 C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ Câu 8 : Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động (promoter) là A. Nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã B. Những trình tự nuclêtôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã C. Những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế D. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã Câu 9 : Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc ? A. 3'AGU 5' B. 3' UAG 5' C. 3' UGA 5' D. 5' AUG 3' Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về vùng điều hoà của gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ? A. Trong vùng điều hoà có chứa trình tự nuclêôtit kết thúc quá trình phiên mã B. Vùng điều hoà cũng được phiên mã ra mARN C. Trong vùng điều hoà có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARN pôlimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã D. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' trên mạch mã gốc của gen Câu 11: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là A. 1120 B. 1080 C. 990 D. 1020 Câu 12: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là A. 6. B. 4. C. 5 . D. 3. Câu 13: Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 360, A = T = 240. B. G = X = 240, A = T = 360. C. G = X = 280, A = T = 320. D. G = X = 320, A = T = 280. Câu 14: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là A. 5'AUG3'. B. 5'XAU3'. C. 3'XAU5'. D. 3'AUG5'. Câu 15: Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi A. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. B. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc. C. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. D. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. Câu 16: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14? A. 16. B. 8. C. 32. D. 30. Câu 17: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen. 7 B. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn. C. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN. D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản. Câu18 : Đột biến thay thế cặp nucleotit chác chắn không gây hậu quả nào dưới đây đối với chuỗi polipeptit ma chúng tổng hợp? A. Thay một axit amin này bằng một axit aminh khác B. Không làm thay đổi cấu trúc của protein C. Phân tử protein do gen đột biến tổng hợp có thể ngắn hơn trước khi đột biến D. Tất cả trình tự chuỗi polipeptit sẽ bị thay đổi Câu19: Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở A. tế bào chất B. riboxom C. ti thể D. nhân tế bào Câu 20: Trong một phân tử mARN của E. coli có tỉ lệ % các loại nucleotit là U = 20%, X = 30%, G = 10%. tỉ lệ từng laọi nucleotit trong vùng mã hoá của gen đã tổng hợp nên phân tử mARN đó là A. G = X = 20%, A = T = 30% B. G = X = 30%, A = T = 20% C. G = X = 25%, A = T = 25% D. G = X = 10%, A = T = 40% Câu 21: Loại ARN nào sau đây ở đầu 5’ có trình tự nucleotit đặc hiệu nằm ở gần cođon mở đầu để riboxom nhận biết và gắn vào? A. mARN B. rARN C. tARN D. mARN, tARN Câu 22: nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện do gen tiền ung thư hoạt động quá mức tạo ra quá nhiều sản phẩm của gen. kiểu đột biến nào sau đây có thể chuyển gen tiền ung thu thành gen ung thư? A. Đột biến xảy ra ở vùng điều hoà của gen B. Đột biến xảy ra ỏ vùng mã hoá của gen C. Đột biến xảy ra ở vùng kết thúc của gen D. Đột biến xảy ra ở bất kì vị trí nào của gen Câu 23: Hoá chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X. B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X. C. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X. D. A–T → G–5BU → G–5BU → G–X. Câu 24: Đột biến gen A. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính. B. phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính. C. phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể. D. thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống. Câu 25: Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. mất 2 cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit. Câu 26: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit 8 loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85Å. Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X). Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là A. 375 và 745. B. 355 và 745. C. 375 và 725. D. 370 và 730. Câu 27: Dạng đột biến nào sau đây khi xảy ra có thể làm thay đổi số liên kết hiđro của gen nhưng không làm thay đổi số nucleotit của gen? A. Thêm cặp nucleotit B. Mất cặp nucleotit C. Đảo vị trí một số cặp nucleotit D. Thay thế cặp nucleotit này banừg cặp nucleotit khác Câu 28: Một gen cấu trúc có chiều dài 4080 ăngtơtrong, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này đột biến thay thế cặp A-T bằng một cặp G-X. Số lượng nucleotit từng loại của gen sau đột biến là A. A= T = 720, G = X = 480 B. A= T= 419, G =X = 721 C. A = T = 719, G = X = 481 D. A = T = 721, G = X = 479 Câu 29: Dạng đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi thành phần một axit amin nhưng không làm thay đổi số lượng axit amin trong chuỗi polipeptit tương ứng? A. Thêm một cặp nucleotit ở bộ ba thứ năm của gen B. Mất 3 cặp nucleotit ở bộ ba ma hoá thứ năm của gen C. Mất một cặp nucleotit ở bộ ba thứ năm của gen D. Thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác ở vị trí bộ ba thứ năm của gen. Câu 30: Theo trình tự từ đầu 3' đến 5' của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit: A. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa. B. vùng mã hoá, vùng điều hòa, vùng kết thúc. C. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa. D. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc. Câu 31. Gen là một đoạn ADN A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN. C. Mang thông tin di truyền. D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin. Câu 32. Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha A. G 1 của chu kì tế bào. B. G 2 của chu kì tế bào. C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào. Câu 33. Nếu dùng chất cônsixin để ức chế sự tạo thoi phân bào ở 5 tế bào thì trong tiêu bản sẽ có số lượng tế bào ở giai đoạn kì cuối là A. 20 B. 5 C. 10 D. 40 Câu 34. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.10 9 đôi nuclêôtit. Tế bào ở G 2 chứa số nuclêôtit là A. 6 ×10 9 đôi nuclêôtit B. (6 × 2) × 10 9 đôi nuclêôtit C. (6 × 2) × 10 9 đôi nuclêôtit D. 6 × 10 9 đôi nuclêôtit Câu 35. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.10 9 đôi nuclêôtit. Tế bào tinh trùng chứa số nuclêôtit là A. 6 ×10 9 đôi nuclêôtit B. 6 × 10 9 đôi nuclêôtit C. (6 × 2) × 10 9 đôi nuclêôtit D. 3 × 10 9 đôi nuclêôtit Câu 36: Vùng kết thúc của gen cấu trúc nằm ở vị trí A. đầu 3’ của mạch mã gốc B. đầu 5’ của mạch mã gốc C. đầu 3’ của mạch bổ sung D. đầu 5’ của mạch bổ sung 9 Câu 37.Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3 , của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5 , - 3 , . B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3 , của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3 , - 5 , . C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5 , của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5 , - 3 , . D. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung. Câu 38: Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ A. AUG, UAG B. AUG, UGA C. AUG, UGG D. AUG, UAA Câu 39: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của mã di truyền? A. Mã di truyền được đọc từ nhiều điểm khác nhau trên nhiều bộ ba B. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài có chung một bộ mã di truyền , trừ một vài ngoại lệ C. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin D. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit và không gối lên nhau Câu 40: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ B. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin C. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit và không gối lên nhau D. Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit amin. Câu 41 : Tại sao môi trường hết lactozo thì quá trình phiên mã dừng lại A. Protein ức chế gắn với vùng đều hòa B. Protein ức chế gắn với vùng vận hành C. Protein ức chế gắn với Operon-lac D. Tất cả đều sai Câu 42 : Tại sao môi trường có lactozo giúp quá trình phiên mã diễn ra A. Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm cho protein ức chế không hoạt động được với vùng vận hành. B. Một số phân tử lactozo không liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình của nó làm cho protein ức chế hoạt động được với vùng vận hành. C. Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm cho protein ức chế hoạt động được với vùng vận hành. D. Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm cho protein ức chế không thể liên kết được được với vùng vận hành. Câu 43 : Chức năng của tiểu đơn vị bé của Riboxom A. Tiểu đơn vị bé của Riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu,vị trí nằm gần codon mở đầu B. Tiểu đơn vị bé của Riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu,vị trí nằm ở codon mở đầu C. Tiểu đơn vị bé của Riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu,tạo thành riboxom hoàn chỉnh 10 [...]... hoàn toàn lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào, 2 chuỗi do mẹ truyền cho B 8 phân tử ADN con, trong đó có 6 phân tử là mới hoàn toàn lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào, 2 phân tử do mẹ truyền cho C 6 phân tử ADN con, trong đó có 4 phân tử là mới hoàn toàn lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào, 2 phân tử do mẹ truyền cho D 8 phân tử ADN con, trong đó có 2 phân tử là mới hoàn toàn lấy nguyên liệu từ... này nhân đôi 2 lần liên tiếp, mỗi gen con được hình thành lại phiên mã 4 lần tổng hợp mARN, các phân tử mARN tham gia vào quá trình tổng hợp protein Trên mỗi mARN có 5 riboxom cùng trượt 1 lần không lặp lại Hãy cho biết: a Số axit amin môi trường cung cấp cho quá trình tổng hợp đó? A 39 920 B.1 520 0 C 13440 D 17846 b Số axit amin trong các phân tử protein được tạo thành đó? A 14970 B.1 520 0 C 39840 D... cấp cho quá trình tổng hợp đó? A 39 920 B.1 520 0 C 13440 D 17846 b Số axit amin trong các phân tử protein được tạo thành đó? A 14970 B.1 520 0 C 39840 D 17846 c Số chuỗi polipeptit được tạo thành? A 28 B 80 C 32 D 24 Câu 59: Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn A trước phiên mã B phiên mã C dịch mã D sau dịch mã Câu 60: Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân... các phân tử mARN tham gia vào quá trình tổng hợp protein Trên mỗi mARN có 6 riboxom cùng trượt 1 lần không lặp lại Hãy cho biết số chuỗi polipeptit được sinh ra trong quá trình nói trên? A 4 32 B 144 C 864 D 3 42 Câu 55: Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều A bắt đầu bằng axitamin Met (met- tARN) B bắt đầu bằng axitfoocmin- Met B kết thúc bằng Met D bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN Câu... trúc của Operon Lac điều hòa hoạt động gen ở vi khuẩn E coli không có vùng nào? A Gen điều hòa R B Vùng khởi động P C Vùng vận hành O D Các gen cấu trúc quy định tổng hợp protein phân giải lactozơ 12 Câu 62: Trong cấu trúc của Operon Lac điều hòa hoạt động gen ở vi khuẩn E coli vùng khởi động P có chức năng nào sau đây? A Mang thông tin di truyền tổng hợp protein ức chế B Là nơi mà ARN polimeraza bám... pôlipép tít do gen đó tổng hợp là A mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ hai B thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ hai C thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ hai D đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba mã hoá cuối Câu 67: Đột biến giao tử xảy ra trong quá trình A giảm phân B phân cắt tiền phôi C nguyên phân D thụ tinh Câu 68: Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột... thái dị hợp tử và đồng hợp tử B kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử C ngay ở cơ thể mang đột biến D ở phần lớn cơ thể Câu 72: Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là A mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên B mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc C đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit D thay thế 1 nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác Câu 73: Trên cây hoa giấy có những cành hoa trắng xen với... đột biến 13 A xôma B lặn C giao tử D tiền phôi Câu 74: Đột biến mất cặp nuclêôtit gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc của gen ở vị trí A đầu gen B giữa gen C 2/ 3 gen D cuối gen Câu 75: Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên A nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau B đột biến ATG-X C đột biến G-X A-T D sự sai hỏng ngẫu nhiên Câu 76: Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin... tương ứng với vị trí đột biến trở đi Câu 81: Một gen có 24 00 nuclêôtit đã xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit 9, 11, 16 trong gen, chuỗi prôtêin tương ứng do gen tổng hợp A mất một axitamin và khả năng xuất hiện tối đa 3 axitamin mới B mất một axitamin C thayđổi các axitamin tương ứng với vị trí đột biến trở đi D thay thế một axitamin khác Câu 82: Đột biến làm cho hồng cầu có hình liềm gây thiếu máu... B tế bào chất C ti thể D riboxom Câu 91: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20 % ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là: A A = T = 357; G = X = 540 B A = T = 360; G = X =537 C A = T = 363; G = X = 540 D A = T = 360; G = X = 543 Câu 92: Loại đột biến gen không di truyền qua sinh sản hữu tính là: A Đột biến . 401 14/. Khi gen đột biến thực hiện sao mã 12 lần. Tổng nuclêôtit môi trường cung cấp là: A. 14400 B. 120 00 C. 28 800 D. 24 000 Câu 15: Một gen có 22 5 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra. C. A=T =25 %, G=X =25 % D. A=T=30%, G=X =20 % 11/. Chiều dài của gen đột biến là (A 0 ): A. 4080 B. 4086,8 C. 4083,4 D. 20 40 12/ . Dạng đột biến đã xảy ra là: A. Thêm 1 cặp A-T B. Thay thế 2 cặp G-X. hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 360, A = T = 24 0. B. G = X = 24 0, A = T = 360. C. G = X = 28 0, A = T = 320 . D. G = X = 320 , A = T = 28 0. Câu 14: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận

Ngày đăng: 09/07/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan