BO DE TRAC NGHIEM - 30 DE và đáp án

46 396 0
BO DE TRAC NGHIEM - 30 DE và đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề số 1 : Bài 1: Thành phần cấu tạo của virút gồm:C A. Các phần tử axit nucleic kết hợp với nhau; B. Chỉ có các phân tử prôtêin; C. 1 phân tử axit nuclêic (ADN hoặc ARN) và vỏ bọc prôtêin; D. Màng chất tế bào và nhân; E. Tất cả đều đúng; Bài 2: Màng tế bào có đặc tínhE A. Tính thấm có chọn lọc; B. Khả năng hoạt tải; C. Khả năng biến dạng; D. Chỉ có A và C; E. Cả A, B và C; Bài 3: Sinh trởng có đặc điểm;E A. Sinh trởng nhanh chậm tuỳ từng thời kỳ; B. Sinh trởng có giới hạn; C. Càng gần đến mức tối đa thì tốc độ sinh trởng càng chậm lại; D. Cả A và B; E. Cả A, B và C; Bài 4: Cây trồng ở vào giai đoạn nào sau đây ảnh hởng mạnh nhất đối với nhiệt độ?A A. Nảy mầm; B. Cây non; C. Sắp nở hoa; D. Nở hoa; E. Sau nở hoa; Bài 5: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trng của quần thể:E A. Mật độ; B. Tỷ lệ đực cái; C. Sức sinh sản; D. Cấu trúc tuổi; E. Độ đa dạng; Bài 6: Liên kết NH CO giữa các đơn phân có trong phân tử nào dới đây?A A. Prôtêin; B. ADN; C. ARN; D. Cả ADN và ARN; E. Pôlisaccarit; Bài 7: Kiểu gen của một loài sinh vật D YX ab AB D M Khi giảm phân tạo thành giao tử có rối loạn phân bào I ở cặp NST giới tính đã tạo ra bao nhiêu loại tinh trùng? A. 4 loại tinh trùng; B. 8 loại tinh trùng; C. 2 loại tinh trùng; D. A hoặc B; E. B hoặc C; Bài 8: Cơ chế phát sinh biến bị tổ hợp là:B A. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử; B. Sự di truyền của các cặp tính trạng riêng rẽ; C. Sự xuất hiện các kiểu hình mới cha có ở bố mẹ; D. Sự tổ hợp lại các tính trạng đã có từ trớc; E. Sự tơng tác giữa gen với môi trờng. Bài 9: Các tổ chức sống là các hệ mở vì:D A. Các chất vô cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều; B. Các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều; C. Các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng phức tạp; D. Luôn có sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng; E. Cả C và D. Bài 10: Cây hạt trần thích nghi với khi hậu khô là do:B A. Xuất hiện hệ gen thích nghi với khí hậu khô; B. Thụ tinh không phụ thuộc vào nớc; C. Có lớp vỏ dày, cứng; D. Lá hoàn toàn biến thành gai, để giảm quá trình thoát hơi nớc; E. C và D. đề số 2: Bài 1: ở trạng thái hoạt động virut tồn tại ở dạng:A A. Sống kí sinh trên cơ thể sinh vật; B. Sống hoại sinh; C. Sống tự do; D. Sống kí sinh và hoại sinh; E. Cả A, B và C. Bài 2: Tính thấm có chọn lọc của màng có ý nghĩa:A 1. Chỉ cho một số chất xác định từ ngoài vào tế bào; 2. Giúp cho tế bào trao đổi chất đợc với môi trờng; 3. Bảo vệ tế bào; 4. Không cho những chất độc đi vào tế bào; 5. Cho các chất từ trong tế bào đi ra ngoài; Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4; B. 2, 3, 4, 5; C. 1, 3, 4, 5; D. 1, 2, 4, 5; E. 1, 2, 3, 4, 5; Bài 3: Sự phân hoá tế bào có ý nghĩa:E A. Tạo ra các mô, các cơ quan, hệ cơ quan cho cơ thể sinh vật; B. Bố trí các tế bào theo đúng vị trí của chúng trong cơ thể; C. Phân công các tế bào theo đúng chức năng đảm nhiệm; D. Cả A và B; E. Cả A, B và C; Bài 4: Tổng nhiệt hữu hiệu là lợng nhiệt cần thiết:B A. Cho hoạt động sinh sản của động vật; B. Cho một chu kỳ phát triển của sinh vật; C. Cho sự chống lại điều kiện bất lợi của sinh vật; D. Cho quá trình sinh trởng và phát triển của sinh vật; E. Cho sự phát triển thuận lợi nhất của sinh vật; Bài 5: Con ve bét đang hút máu con hơu là quan hệ:A A. Kí sinh; B. Cộng sinh; C. Cạnh tranh; D. Hội sinh; E. Hợp tác; Bài 6: Mội sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỷ lệB 40,0= + + XT GA Thì trên sợi bổ sung tỷ lệ đó là: A. 0,60; B. 0,25; C. 0,52; D. 0,32; E. 0,46; Bài 7: ở ruồi giấm 2n = 8 NST. Giả sử rằng trong quá trình giảm phân ở ruồi giấm cái có 2 cặp NST mà mỗi cặp xảy ra 2t đổi chéo đơn, 1 trao đổi chéo kép. Số loại trứng là:D A. 16 loại; B. 256 loại; C. 128 loại; D. 6 loại; E. 512 loại; Bài 8: Đột biến là gì?A A. Sự đột biến về số lợng, cấu trúc ADN, NST; B. Sự thay đổi đột ngột về một tính trạng nào đó; C. Sự thay đổi về kiểu gen của một cơ thể; D. Sự xuất hiện nhiều kiểu hình có hại; E. Sự hình thành nhiều tổ hợp kiểu hình mới; Bài 9: Quan điểm hiện đại về những dấu hiệu cơ bản của sự sống là:E A. Sinh vật thích nghi ngày càng hợp lý; B. Quá trình đồng hoá, dị hoá và sinh sản; C. Quá trình tự sao chép đảm bảo duy trì sự sống; D. Tự điều chỉnh và tích luỹ thông tin di truyền tăng lên; E. Cả B, C và D; Bài 10: ở đại Cổ sinh, nhóm lỡng c đầu cứng đã trở thành những bò sát đầu tiên, thích nghi hẳn với đời sống ở cạn là do chúng có đặc điểm:E A. Đẻ trứng có vỏ cứng, da có vảy sừng chịu đợc khí hậu khô; B. Chiếm lĩnh hoàn toàn không trung; C. Phổi và tim hoàn chỉnh hơn; D. A và B; E. A và C; đề số 3: Bài 1: Virut và thể ăn khuẩn đợc dùng là đối tợng để nghiên cứu sự sống (di truyền, sinh tổng hợp prôtêin, lai ghép gen nhờ chúng có: A. Cơ sở vật chất di truyền tơng đối ít và khả năng sinh sản rất nhanh; B. Kích thích rất bé; C. Khả năng gây bệnh cho ngời và gia súc; D. Đời sống ký sinh; E. Tất cả đều đúng; Bài 2: Khả năng hoạt tải của màng là hiệu tợng; A. Các chất đi vào tế bào thuận chiều chênh lệch nồng độ; B. Các chất đi vào tế bào tuân theo sự chênh lệch áp suất; C. Vận chuyển các chất vào tế bào ngợc chiều nồng độ; D. Vận chuyển chủ động các chất vào tế bào; E. Cả C và D đều đúng. Bài 3: Quá trình sinh trởng của sinh vật thực chất là: A. Quá trình nguyên npân và giảm phân; B. Quá trình phân hoá tế bào; C. Một quá trình kép gồm sự phân bào và phân hoá tế bào; D. Sự phân bố tế bào; E. Chỉ B và D; Bài 4: Ngủ đông ở động vật biến nhiệt để: A. Nhạy cảm với môi trởng; B. Tồn tại; C. Tìm nơi sinh sản mới; D. Báo hiệu mùa lạnh; E. Thích nghi với môi trờng; Bài 5: Hai loài ếch cùng sống chung một hồ, một loài tăng số lợng, loài kia giảm số lợng là quan hệ: A. Kí sinh; B. Cộng sinh; C. Cạnh tranh; D. Hội sinh; E. Hợp tác; Bài 6: Trong một đơn phân của ADN nhóm phôtphat gắn với gốc đờng ở vị trí: A. Nguyên tử cacbon số 1 của đờng; B. Nguyên tử cacbon số 2 của đờng; C. Nguyên tử cacbon số 3 của đờng; D. Nguyên tử cacbon số 4 của đờng; E. Nguyên tử cacbon số 5 của đờng; Bài 7: Một tế bào sinh dục cái của lúa (2n = 24 NST) nguyên phân 5 đợt ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh trởng, chuyển qua vùng chính tạo trứng. Số l- ợng NST đơn cung cấp bằng: A. 4200 NST; B. 1512 NST; C. 744 NST; D. 768 NST; E. 3456 NST; Bài 8: Đột biến gen là gì? A. Tạo ra những alen mới; B. Sự biến đổi một hay một số nuclêôtit trong gen; C. Sự biến đổi một nuclêôtit trong gen; D. Tạo nên những kiểu hình mới; E. ít xuất hiện ở đời lai; Bài 9: Quá trình làm cơ sở cho sự di truyền và sinh sản là: A. Phiên mã di truyền ở cấp độ phân tử; B. Tự sao của ADN; C. Tổng hợp prôtêin; D. Điều hoà hoạt động của gen; E. §ét biÕn vµ giao phèi; Bµi 10: Bß s¸t khæng lå chiÕm u thÕ tuyÖt ®èi vµo kØ: A. KØ phÊn tr¾ng; B. KØ Giura; C. KØ Tam ®iÖp; D. KØ Than ®¸; E. §ªv«n; đề số 4: Bài 1: Virut gây hại cho cơ thể vật chủ vì: A. Virut sống kí sinh trong tế bào vật chủ; B. Virut sử dụng nguyên liệu của tế bào vật chủ; C. Chúng phá huỷ tế bào vật chủ; D. Cả A và B; E. Cả A, B và C; Bài 2: Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trờng ngoài nhờ: A. Sự khuyếch tán của các chất; B. Sự thẩm thấu của các chất; C. Khả năng hoạt tải của màng; D. Khả năng biến dạng của màng; E. Tất cả đều đúng; Bài 3: Phát triển của sinh vật là quá trình: A. Làm thay đổi khối lợng và hình thái cơ thể; B. Làm thay đổi kích thớc và hình thái của sinh vật; C. Làm thay đổi khối lợng và chức năng sinh lý theo từng giai đoạn; D. Làm thay đổi hình thái và chức năng sinh lý theo từng giai đoạn, chuẩn bị điều kiện hình thành thế hệ sau; E. Làm thay đổi kích thớc và chức năng sinh lý theo từng giai đoạn của cuộc đời sinh vật; Bài 4: Cá Chép có nhiệt tơng ứng là: +2 0 C, +28 0 C, +44 0 C: Cá Rô phi có nhiệt độ tơng ứng là: +5,6 0 C, +30 0 C, +42 0 C: Nhận định nào sau đây là đúng nhất ? A. Cá Chép có vung phân bố rộng hơn cá Rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn; B. Cá Chép có vùng phân bố hẹp hơn cá Rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn; C. Cá Rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn giới cao hơn; D. Cá Chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn giới thấp hơn; E. Cá Rô phi có vùng phân bố rộng hơn, vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. Bài 5: Tảo quang hợp, nấm hút nớc hợp thành địa y là quan hệ: A. Kí sinh; B. Cộng sinh; C. Cạnh tranh; D. Hội sinh; E. Hợp tác; Bài 6: Theo bạn, đâu là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa tổng hợp ADN và tổng hợp mARN: 1. Loại enzim xúc tác; 2. Kết quả tổng hợp; 3. Nguyên liệu tổng hợp; 4. Động lực tổng hợp; 5. Chiều tổng hợp; Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4; B. 2, 4, 5; C. 1, 3, 4, 5; D. 1, 2, 4, 5; E. 1, 3, 5; Bài 7: Bố mẹ có kiểu hình bình thờng đẻ con ra bạch tạng là do: A. Tơng tác giữa các gen trội theo kiểu bổ trợ; B. Do đột biến gen; C. Do phản ứng của cơ thể với môi trờng; D. Do cả A và B; E. Do thờng biến. Bài 8: Đột biến gen phụ thuộc vào các nhân tố nào sau đây? A. Các tác nhân gây đột biến lý hoá trong ngoại cảnh; B. Những rối loạn quá trình sinh hoá hoá sinh trong tế bào; C. Đặc điểm cấu trúc gen; D. Thời điểm hoạt động của gen; E. Cả A, B và C. Bài 9: Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống; A. Sinh vật đợc đa tới từ các hành tinh khác dới dạng hạt sống; B. Sinh vật đợc sinh ra ngẫu nhiên từ các hợp chất vô cơ; C. Sinh vật đợc sinh ra từ các hợp chất hữu cơ; D. Sinh vật đợc sinh ra nhờ sự tơng tác giữa các hợp chất vô cơ và hữu cơ; E. Sinh vật đợc sinh ra từ các hợp chất vô cơ bằng con đờng hoá học; Bài 10: Đặc điểm của kỉ phấn trắng: A. Cách đây 120 triệu năm, biển thu hẹp, khí hậu khô, các lớp mây mù trớc kia tan đi; B. Cây hạt kín xuất hiện và phát triển nhanh do thích nghi với không khí khô và ánh sáng gắt; C. Cách đây 120 triệu năm, biển chiếm u thế, khí hậu thay đổi liên tục dẫn đến sự diệt vong hàng loạt của các loài đọng, thực vật; D. Cách đây 150 triệu năm, đại lục chiếm u thế, khí hậu ẩm ớt, bắt đầu xuất hiện loài ngời; E. Cả A và B; đề số 5: Bài 1: Những đặc điểm nào sau đây có ở tất cả mọi vi khuẩn: 1. Có kích thớc bé; 2. Sống kí sinh và gây bệnh; 3. Cơ thể chỉ có 1 tế bào; 4. Cha có nhân chính thức; 5. Sinh sản rất nhanh; Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4; B. 1, 3, 4, 5; C. 1, 2, 3, 5; D. 1, 2, 4, 5; E. 2, 3, 4, 5; Bài 2: Các chất có kích thớc lớn đi vào tế bào nhờ: A. Chúng có khả năng khuyếch tán; B. Chúng có khả năng thẩm thấu; C. Khả năng hoạt tải của màng; D. Khả năng biến dạng của màng; E. Khả năng chọn lọc của màng; Bài 3: Thể giao tử ở thực vật là: A. Cơ thể đợc phát sinh từ bào tử đơn bội; B. Cơ thể chỉ gồm các tế bào đơn bội; C. Một giai đoạn phát triển trong chu trình sống của thực vật; D. Cả A và B; E. Cả A, B và C; Bài 4: Nhiệt độ môi trờng tăng có ảnh hởng nh thế nào đến tốc độ sinh trởng, tuổi phát dục ở động vật biến nhiệt? A. Tốc độ sinh trởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn; B. Tốc độ sinh trởng tăng, thời gian phát dục kéo dài; C. Tốc độ sinh trởng giảm, thời gian phát dục rút ngắn; D. Tốc độ sinh trởng giảm, thời gian phát dục kéo dài; E. Sinh trởng tăng tuổi thọ kéo dài; Bài 5: Lan sống trên cành cây khác là quan hệ: A. Kí sinh; B. Cộng sinh; C. Cạnh tranh; D. Hội sinh; E. Hợp tác; Bài 6: Một phân tử ARN gồm hai loại ribônuclêôtit A và U thì số loại bộ ba phiên mã trong mARN có thể là: A. 8 loại; B. 6 loại; C. 4 loại; D. 2 loại; E. 10 loại; Bài 7: Vai trò của nhân tố biến động di truyền trong tiến hoá nhỏ là: A. Làm cho tần số tơng đối của các alen thay đổi theo hớng xác định. B. Làm cho thành phần kiểu gen trong quần thể thay đổi đột ngột; C. Hình thành nồi, thứ, loài mới nhanh chóng; D. Di nhập thêm nhiều gen mới; E. Tạo ra sự tiến hoá vợt ngạch; Bài 8: Loại đột biến gen nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính? A. Đột biến giao tử; B. Đột biến sôma; C. Đột biến trong hợp tử; D. Đột biến ở tiền phôi; E. Đột biến trong mô tế bào sinh dục; Bài 9: Sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất (P: Phốt pho; N: Nitơ, C: Cacbon) dẫn tới sự tơng tác giữa các đại phân tử (H: Hữu cơ và vô cơ; P: Prôtêin và axit nuclêic) có khả năng (S: Sinh sản và trao đổi chất; T: Tự nhân đôi, tự đổi mới). Câu trả lời đúng là: A. C, P, T; B. N, P, S; C. P, H, T; D. N, P, Tl E. C, P, S; Bài 10: Lý do xuất hiện và phát triển nhanh của cây hạt kín là: A. Ma nhiều, khí hậu ẩm ớt, hình thức sinh sản hoàn thiện hơn; B. Hình thức sinh sản hoàn thiện và ít chịu tác động của chọn lọc tự nhiên; C. Khí hậu khô, ánh nắng gắt, ít chịu tác động của chọn lọc tự nhiên; D. Ma nhiều, khí hậu ẩm ớt, ít chịu tác động của chọn lọc tự nhiên; E. Khí hậu khô, nắng gắt, hình thức sinh sản hoàn thiện hơn. đề số 6: Bài 1: Vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào động vật, nguyên sinh giống nhau ở điểm nào sau đây: A. Sống tự do; B. Cơ thể đợc cấu tạo bởi màng, chất nguyên sinh và nhân có màng nhân; C. Cơ thể đợc cấu tạo bởi 1 tế bào; D. Gây bệnh cho thực vật, động vật và ngời; E. Có khả năng kết bào xác; Bài 2: Sự biến dạng của màng tế bào (trừ tế bào thực vật) có ý nghĩa: A. Thay đổi hình dạng của tế bào; B. Giúp tế bào lấy một số chất có kích thớc lớn; C. Làm cho tế bào có khả năng đàn hồi; D. Thay đổi thể tích của tế bào; E. Thay đổi áp suất nội bào lên màng; Bài 3: Thể bào tử ở thực vật là: A. Cơ thể đợc phát sinh từ bào tử lỡng bội; B. Cơ thể chỉ gồm các tế bào lỡng bội; C. Một giai đoạn phát triển trong chu trình sống; D. Chỉ A và C; E. Cả A, B và C; Bài 4: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là: A. Định hớng B. Vận động C. Nhận biết; D. Kiếm mồi; E. Cả A, C và D; Bài 5: Vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ Đậu là quan hệ: A. Kí sinh; B. Cộng sinh; C. Cạnh tranh; D. Hội sinh; E. Hợp tác; Bài 6: Chiều xoắn của chuổi Pôlipepetit có cấu trúc bạc 2 là: A. Ngợc chiều kim đồng hồ; B. Cùng chiều kim đồng hồ; C. Khi thì ngợc chiều khi thì cùng chiều kim đồng hồ; D. Theo chiều xoắn chôn ốc; E. Xoắn từ trên xuống dới chuổi pôlipeptit. Bài 7: Chọn lọc bình ổn là sự chọn lọc: A. Giữ lại những cá thể nằm trong giá trị trung bình, đào thải những cá thể vợt qua ngoài giá trị trung bình; B. Đào thải những cá thể nằm trong trị số trung bình; C. Xảy ra trong điều kiện sống không thay đổi; D. Cả A và C; E. Cả B và C; Bài 8: Trong các đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc? A. Mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên; B. Mất 3 cặp nuclêôtit trớc mã kết thúc; C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa gen; D. Đảo vị trí nuclêôtit trong bộ ba kết thúc; E. Thêm 1 nuclêôtit vào mã kết thúc; Bài 9: Khí quyển nguyên thuỷ có các hợp chất: A. CH 2 , CH 3 , NH 3 , C 2 H 2 , H 2 ; B. CH 2 , CH 3 , O 2 , CH 4 ; [...]... Axit nuclêic Côaxecva sinh vật vô bào; B Axit amin, nuclêôtit - Prôtêin, Axit nuclêic - Côaxecva Sinh vật vô bào; C Prôtêin, Axit nuclêic G.L - Côaxecva Sinh vật vô bào sinh vật đơn bào; D G.L - Axit amin, nuclêôtit - Prôtêin, Axit nuclêic - Côaxecva sinh vật vô bào; E C CH4 G.L - Axit amin, nuclêôtit - Prôtêin, Axit nuclêic - Côaxecva sinh vật vô bào; Bài 10: Quan niệm Lamac về quá trình... loại và những loài xung quanh là quan hệ: A Cộng sinh; B Hội sinh; C ức chế Cảm nhiễm; D Hợp tác; E Sống bám; Bài 6: Kiểu gen của một loài AB/ab, De/ de Nếu khi giảm phân có sự rối loạn phân bào ở lần phân bào II trong các trờng hợp có thể xảy ra ở cặp NST DE/ de thì tạo tối đa bao nhiêu loại giao tử ? A 4 loại giao tử; B 10 loại giao tử; C 20 loại giao tử; D B hoặc C; E A hoặc B; Bài 7: Cơ chế dị hội... Các enzim tổng hợp; C Cơ chế sao chép của ADN; D Sự phức tạp hoá các hợp chất vô cơ; E A, B, C; Bài 10: Đại trung sinh gồm các kỉ: A Cambri Xilua - Đêvôn; B Cambri Tam điệp Phấn trắng; C Tam điệp Xilua Phấn trắng; D Tam điệp Giura Phấn trắng; E Than đá - Giura Phấn trắng; đề số 8: Bài 1: Sự giống nhau giữa vi khuẩn lam và tảo đơn bào là: A Là những sinh vật cha có chính thức; B Đều có chất diệp... sống đã có ở đại Thái cổ vì: A Đó là các hợp chất có nguồn gốc sinh vật; B Những chất chiếm u thế trong khí quyển; C Những chất có nguồn gốc từ tôm ba lá và thân mềm; D Những chất duy nhất có chứa cacbon trong đó; E B và D; Đề Số 13 Bài 1: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mức độ tiến hoá của động vật: A Lỡng tiêm ếch nhái cá thú bò sát chim; B Lỡng tiêm cá ếch nhái bò sát chim thú; C Lỡng... năng sinh sản; E Không có câu nào trên đây là đúng; Bài 4: Ngủ đông ở động vật biến nhiệt để: A Nhạy cảm với môi trờng; C Tìm nơi sinh sản mới; ờng; B Tồn tại; D Báo hiệu mùa lạnh; E Thích nghi với môi tr- Bài 5: Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà mật độ quần thể là: A Sinh tử; B Di c, nhập c; C Dịch bệnh; D Sự cố bất thờng; E Khống chế sinh học; Bài 6: Đơn phân cấu tạo nên đại phân... cái; D Tự thụ tinh diễn ra trong môi trờng nớc, còn thụ tinh chéo không cần nớc; E Tất cả đều đúng; Bài 4: Cá chép có nhiệt tơng ứng là: +20C, +280C, +440C; Cá rô phi có nhiệt độ tơng ứng là: +5,60C, +300 C, +420C; Nhận định nào sau đây là đúng nhất ? A Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn; B Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp . ở vị trí: A. Nguyên tử cacbon số 1 của đờng; B. Nguyên tử cacbon số 2 của đờng; C. Nguyên tử cacbon số 3 của đờng; D. Nguyên tử cacbon số 4 của đờng; E. Nguyên tử cacbon số 5 của đờng; Bài 7:. bám; Bài 6: Kiểu gen của một loài AB/ab, De/ de. Nếu khi giảm phân có sự rối loạn phân bào ở lần phân bào II trong các trờng hợp có thể xảy ra ở cặp NST DE/ de thì tạo tối đa bao nhiêu loại giao tử. sinh gåm c¸c kØ: A. Cambri – Xilua - §ªv«n; B. Cambri – Tam ®iÖp – PhÊn tr¾ng; C. Tam ®iÖp – Xilua – PhÊn tr¾ng; D. Tam ®iÖp – Giura – PhÊn tr¾ng; E. Than ®¸ - Giura – PhÊn tr¾ng; đề số

Ngày đăng: 09/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan