E. Tất cả đều đúng;
Bài 3: Thụ tinh chéo tiến hoá hơn tự thụ tinh vì:
A. ở thụ tinh chéo cá thể con nhận đợc vật chất di truyền từ 2 nguồn bố mẹ khác nhau, còn tựthụ tinh chỉ nhận đợc chất di truyền từ một nguồn; thụ tinh chỉ nhận đợc chất di truyền từ một nguồn;
B. Tự thụ tinh diễn ra đơn giải còn thụ tinh chéo diễn ra phức tạp;
B. Tự thụ tinh diễn ra đơn giải còn thụ tinh chéo diễn ra phức tạp; E. Tất cả đều đúng;
Bài 4: Cá chép có nhiệt tơng ứng là: +20C, +280C, +440C; Cá rô phi có nhiệt độ tơng ứng là: +5,60C, +300C, +420C;
Nhận định nào sau đây là đúng nhất ?
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn;B. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn; B. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn; C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dới thấp hơn;
D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dới thấp hơn;
E. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn, vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn;
Bài 5: Cấp độ nào phụ thuộc vào nhân tố môi trờng rõ nhất? A. Cá thể; B. Quần thể; C. Quần xã; D. ổ sinh thái; E. Hệ sinh thái;
Bài 6: Đơn phân của ARN và đơn phân của ADN phân biệt với nhau bởi: A. Nhóm phôtphat; B. Gốc đờng;
C. Một loại bazơ nitric; D. Cả A và B; E. Cả B và C;
Bài 7: Cơ sở tế bào học của trao đổi đoạn NST là: A. Sự phân li và tổ hợp tự do của NST trong giảm phân;
B. Sự trao đổi giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kỳ trớc của giảm phân II;C. Sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc ở kỳ trớc giảm phân I; C. Sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc ở kỳ trớc giảm phân I; D. Sự tiếp hợp các NST tơng đồng ở kỳ trớc của giảm phân I;
E. Sự trao đổi đoạn xảy ra ở kỳ giữa của giảm phân I;
Bài 8:ở sinh vật giao phối, bộ NST đợc ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác là nhờ: A. NST có khả năng tự nhân đôi; B. NST có khả năng phân li;
C. Quá trình nguyên phân; D. Quá trình giảm phân, thụ tinh; E. Cả A, B, C và D;
Bài 9: Kỉ Cambri sự sống vẫn tập trung chủ yếu ở đại dơng vì; A. Trên cạn cha có thực vật quang hợp;
B. Lớp khí quyển có quá nhiều CO2;
C. Lớp đất đá cha ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa;
D. Đại dơng có lớp đất đá sâu bảo vệ sinh vật chống lại tác động của tia tử ngoại;E. Cơ quan hô hấp cha thích nghi với đời sống cạn; E. Cơ quan hô hấp cha thích nghi với đời sống cạn;
Bào 10: Theo Lamac dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ là:
A. Nâng cao dần trình độ của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp; B. Sự thích nghi ngày càng hợplý; lý;
C. Sinh vật ngày càng ít chịu ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh;D. Số lợng loài ngày càng đa dạng, phong phú; E. Tất cả đều đúng; D. Số lợng loài ngày càng đa dạng, phong phú; E. Tất cả đều đúng;
Đề Số 20
Bài 1: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, bởi vì: A. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào;
B. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trờng quanh tế bào;
C. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lới nội chất;D. Nhân chứa nhiễm sắc thể – là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào; D. Nhân chứa nhiễm sắc thể – là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào; E. Nhân có thể trao đổi chất với tế bào chất;