1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On tap de TLV 9

33 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Suy nghĩ của em về văn bản : “ Những ngôi sao xa xôi ” của Lê Minh Khuê.

Nội dung

Đề bài 1 Nhận xét về số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyễn Du đã xót xa: Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Bằng các tác phẩm đã học Chuyện ng ời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Gợi ý A.Mở bài Trong vô số những nạn nhân của xã hội phong kiến, có một tầng lớp mà hết thảy các nhà văn nhân đạo đều đau xót và tập trung viết về họ đó là ngời phụ nữ. họ là những hình tợng tiêu biểu cho những số kiếp bi đát, họ là những con ngời có đủ tài sắc, có đức hạnh nhng lại bị cuộc đời vùi dập xô đẩy. Truyện Kiều của Nguyễn Du và Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ là những tác phẩm mà cho đến nay vẫn còn vọng tiếng kêu não nùng của những con ngời quằn quại trong vũng lầy của xã hội. Nhận xét về số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến Nguyễn Du đã phải xót xa mà thốt lên rằng: Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung B.Thân bài 1.Giải thích hai câu thơ của Nguyễn Du - Phận là thân phận, là số phận. Theo quan niệm cũ số phận của con ngời đợc sung sớng hay đâu khổ là do một thế lực huyền bí, thiêng liêng định đoạt. Câu thơ thứ nhất là lời cảm thán cho số phận đau khổ của ng- ời phụ nữ. - Bạc mệnh là số phận mỏng manh, đen tối, trải qua nhiều đau thơng, bất hạnh. Bạc mệnh không chỉ riêng ai mà là lời chung, là số phận đáng thơng của hầu hết những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Hai câu thơ trên là tiếng khóc của Thúy Kiều khi đứng trớc nấm mồ Đạm Tiên. Đó là tiếng khóc của nàng cho ngời phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh và cũng là tiếng khóc cho chính mình. ý thơ mang tính khái quát cao biểu hiện cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. 2.Qua hai tác phẩm của Nguyễn Dữ và Nguyễn Du số phận ngời phụ nữ hiện lên càng rõ nét. a.Nàng Vũ Nơng là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công đối với ngời phụ nữ - Cuộc hôn nhân của Vũ Nơng và Trơng Sinh có phần không bình đẳng ( Trơng Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cới Vũ Nơng về làm vợ ). Sự cách bức giàu nghèo khiến Vũ Nơng luôn sống trong mặc cảm thiếp vốn con kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu và cũng là cái thế để Trơng Sinh đối xử với vợ một cách thô bạo, vũ phu và gia trởng - Chỉ vì lời con trẻ ngây thơ mà Trơng Sinh đã hồ đồ , độc đoán, mắng nhiếc, đánh đập và đuổi Vũ Nơng đi, không cho nàng minh oan. Vũ Nơng phải tìm đến cái chết để tự minh oan cho mình. - Cái chết đầy oan ức của Vũ Nơng cũng không hề làm cho lơng tâm Trơng Sinh day dứt. Anh ta cũng không hề bị xã hội lên án, ngay cả khi biết Vũ Nơng bị oan, Trơng Sinh cũng coi nhẹ vì chuyện đã trót qua rồi. Kẻ bức tử Vũ Nơng hoàn toàn vô can b.Nàng Kiều là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc - Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa trong gia điình Kiều Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền - Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho Mã Giám Sinh một tay buôn thịt bán ngời, để trở thành một món hàng cho hắn đong, đo, cân, đếm. Cò kè bớt một thêm hai Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm - Cũng vì món lợi là đồng tiền mà Mã Giám Sinh và Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mời năm năm lu lạc, phải Thanh lâu hai l ợt, thanh y hai lần c.Những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng, Thúy Kiều đều phải tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức của mình, để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ và oan nghiệt của mình. C.Kết bài Truyện Kiều và Chuyện ngời con gái Nam Xơng cho ta thấy lại cả một quãng đời đầy đau thơng, tủi nhục của cả một tầng lớp ngời xa trong xã hội và nỗi cảm thơng sâu sắc của những nhà văn đối với họ. Câu thơ của Nguyễn Du cho đến nay vẫn còn làm xúc động lòng ngời. Cách mạng đã xác nhận quyền nam nữ bình đẳng, ngời phụ nữ đã có vai trò quan trọng trong xã hội. Họ giỏi việc nớc, đảm việc nhà , ngời phụ nữ đã và đang phát huy tài năng trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc, làm cho xã hội và cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Đề bài 2.1. Nhận xét về đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích ( Truyện Kiều Nguyễn Du ), có ý kiến cho rằng: Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng nh khi ngụ tình. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình Em hãy phân tích tám câu thơ cuối của đoạn trích để làm sáng tỏ nhận xét trên. Gợi ý A.Mở bài Kiều ở lầu Ngng Bích là một trong những đoạn thơ hay nhất trong Truyện Kiều, một kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du. Bi kịch nội tâm của Thúy Kiều trên con đờng lu lạc những ngày đầu đã đợc ngòi bút của thiên tài Nguyễn Du miêu tả qua hình thái ngôn ngữ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Những vần thơ buồn th - 1 ơng mênh mang đã gieo vào lòng ngời đọc nhiều xót xa khôn nguôi về những kiếp ngời bạc mệnh ngày x- a. Đoạn thơ gồm tám câu nh thấm đầy lệ làm vơng vấn hồn ta: Buồn trông cửa bể chiều hôm ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi B.Thân bài 1.Tóm tắt sự việc diễn ra trớc đó - Sau khi bị lừa, bị thất thân với Mã Giám Sinh, rồi lại bị Tú Bà làm nhục, Kiều dùng dao tự vẫn. Nàng đợc cứu sống, Tú Bà lập mu mới, dỗ dành Kiều giam lỏng nàng ở lầu Ngng Bích. - Thân gái nơi đất khách quê ngời, nàng sợ hãi những ngày bão tố hãi hùng vừa qua, lo sợ cho chặng đờng phía trớc còn mịt mờ cạm bẫy. Giờ đây sống một mình nơi lầu Ngng Bích với bao tâm trạng bẽ bàng chán ngán. Nàng nhớ thơng cha mẹ già yếu, cảm thấy mình có lỗi với chàng Kim 2.Sau nỗi nhớ là nỗi đau tê tái, sự hoang mang và lo sợ triền miên. Nỗi đau buồn nh vò xé tâm can, cứ xiết chặt lấy hồn nàng. Đoạn thơ tám câu đầy ắp tâm trạng. Nhà thơ đã lấy khung cảnh thiên nhiênlàm nền cho sự vận động nội tâm của nhân vật trữ tình. - Mỗi câu thơ, mỗi hình ảnh, ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên, miêu tả ngoại cảnh mang ý nghĩa và giá trị nh một ẩn dụ, một tợng trng về tâm trạng đau khổ và số phận đen tối của một kiếp ngời trong bể trầm luân. + Cánh buồm thấp thoáng xa xa nơi cửa bể chiều hôm gợi cho nàng một nỗi buồn da diết nhớ thơng quê h- ơng gia đình, không biết ngày nào nàng mới có thể trở về đoàn tụ. + Một cánh hoa trôi man mác trên ngọn nớc mới sa cũng gợi cho nàng nỗi buồn man mác về cái số kiếp của nàng rồi sẽ đi đâu về đâu + Nhìn nội cỏ dầu dầu nơi chân mây mặt đất nàng chạnh lòng nghĩ đến cuộc sống tẻ nhạt, vô vị ở nơi vắng vẻ cô quạnh này không biết sẽ kéo dài đến bao giờ + Cuối cùng là tiếng sóng ầm ầm nh bủa vây lấy nàng, khiến nàng kinh hãi nh đứng trớc những cơn tai biến dữ dội sắp ập lên cuộc sống của nàng. - Một hệ thống từ láy: thấp thoáng, xa xa, man máctạo nên âm điệu hiu hắt trầm buồn, ghê sợ. ở vị trí mở đầu bốn dòng thơ, điệp ngữ buồn trông bốn lần cất lên nh một tiếng kêu ai oán não nùng kêu thơng diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Kiều, làm cho ngời đọc vô cùng xúc động: Buồn trông cửa bể chiều hôm Buồn trông ngọn nớc mới sa Buồn trông nội cỏ dầu dầu Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh - Kiều ở lầu Ngng Bích là một đoạn thơ kì diệu. Một bức tranh đa dạng, phong phú cả về ngoại cảnh và tâm cảnh đã khắc hoạ nỗi đau buồn sợ hãi mà Kiều đang nếm trải. Dự báo sóng gió bão bùng mà nàng sẽ phải chịu đựng trong 15 năm trời lu lạc: thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần, có lửa nồng, có dấm thanh, cời ra tiếng khóc, khóc nên trận cời C.Kết bài Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du vô cùng điêu luyện. Cảnh mang hồn ngời, cảnh và tình hoà hợp, sống động, hình tợng biểu cảm. Tả cảnh để tả tình, trong cảnh có tình, lấy cảnh để phô diễn tâm trạng Ng ời buồn cảnh có vui đâu bao giờ. Đoạn thơ có giá trị nhân bản sâu sắc. Nó dấy lên trong lòng mỗi chúng ta những xót thơng về những con ngời tài hoa mà bạc mệnh. Một thái độ yêu thơng trân trọng, một tấm lòng nhân hậu cảm thông chia sẻ của nhà thơ đối với nỗi đau của Thúy Kiều đã để lại ấn tợng sâu sắc trong trái tim ngời đọc qua mấy trăm năm nay. Dàn ý chi tiết Kiều ở lầu Ngng Bích là một trong những đoạn thơ hay nhất, cảm động nhất trong Truyện Kiều, một kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du. Bi kịch nội tâm của Thúy Kiều trên con đờng lu lạc những ngày đầu đã đợc ngòi bút của thiên tài Nguyễn Du miêu tả qua hình thái ngôn ngữ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Những vần thơ buồn thơng mênh mang đã gieo vào lòng ngời đọc nhiều xót xa khôn nguôi về những kiếp ngời bạc mệnh ngày xa. Đoạn thơ gồm tám câu nh thấm đầy lệ làm vơng vấn hồn ta: Buồn trông cửa bể chiều hôm ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Sau khi bị lừa, bị thất thân với Mã Giám Sinh, rồi lại bị Tú Bà làm nhục, Kiều dùng dao tự vẫn. Nàng đợc cứu sống, Tú Bà lập mu mới, dỗ dành Kiều giam lỏng nàng ở lầu Ngng Bích. Thân gái nơi đất khách quê ngời, lo âu, bơ vơ. Nàng sợ hãi những ngày bão tố hãi hùng vừa qua, lo sợ cho chặng đờng phía trớc còn mịt mờ cạm bẫy. Giờ đây nàng sống một mình nơi lầu Ngng Bích với bao tâm trạng bẽ bàng, chán ngán. Biết lấy ai, cùng ai để tâm sự?. Nỗi nhớ thơng nh lớp sóng dâng lên trong lòng Kiều. Nàng nhớ thơng cha mẹ già yếu, không ai đỡ đần nơng tựa quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ. Nàng cảm thấy mình có lỗi với chàng Kim, nhớ chàng Kim Bên trời góc biển bơ vơ Sau nỗi nhớ là nỗi đau tê tái, sự hoang mang và lo sợ triền miên. Nỗi đau buồn nh vò xé tâm can, cứ xiết chặt lấy hồn nàng. Đoạn thơ tám câu đầy ắp tâm trạng. Nhà thơ đã lấy khung cảnh thiên nhiênlàm nền cho sự vận động nội tâm của nhân vật trữ tình. Còn đâu nữa cảnh vật thân quen nơi vờn Thúy? Tất cả đều trở lên xa lạ và hoang sơ: cửa bể chiều hôm, con thuyền và thấp thoáng cánh buồm; ngọn nớc mới sa; một cánh hoa trôi man mác; nội cỏ dầu dầu; màu xanh của mặt đất chân mây; gió cuốn và tiếng sóng ầm ầm Chính những cảnh vật ấy, âm thanh ấy đã góp phần đặc tả tâm trạng Kiều. Một bi kịch đang giày vò tan nát lòng nàng suốt đêm ngày. Mỗi một hình ảnh, một ngôn từ xuất hiện lại gợi ra trong tâm hồn ngời đọc một trờng liên t- ởng chua xót về nỗi đau và số kiếp bạc mệnh của ngời con gái đầu lòng họ Vơng. Mỗi một hình ảnh ẩn dụ 2 mang ý nghĩa tợng trng cho nỗi lo âu và sợ hãi của Kiều. Cánh buồm thấp thoáng xa xa nơi cửa bể chiều hôm gợi cho nàng một nỗi buồn da diết nhớ thơng quê hơng gia đình, không biết ngày nào nàng mới có thể trở về đoàn tụ: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Một cánh hoa trôi man mác trên ngọn nớc mới sa cũng gợi cho nàng nỗi buồn man mác về cái số kiếp của nàng rồi sẽ đi đâu về đâu: Buồn trông ngọn nớc mới xa Hoa trôi man mác biết là về đâu Nhìn nội cỏ dầu dầu nơi chân mây mặt đất nàng chạnh lòng nghĩ đến cuộc sống tẻ nhạt, vô vị ở nơi vắng vẻ cô quạnh này không biết sẽ kéo dài đến bao giờ: Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Cuối cùng là tiếng sóng ầm ầm nh bủa vây lấy nàng, khiến nàng kinh hãi nh đứng trớc những cơn tai biến dữ dội sắp ập lên cuộc sống của nàng: Buồn trông gió cuốn mặt duyền ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Mỗi câu thơ, mỗi hình ảnh, ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên, miêu tả ngoại cảnh mang ý nghĩa và giá trị nh một ẩn dụ, một tợng trng về tâm trạng đâu khổ và số phận đen tối của một kiếp ngời rong bể trầm luân. Một hệ thống từ láy: thấp thoáng, xa xa, man máctạo nên âm điệu hiu hắt trầm buồn, ghê sợ. ở vị trí mở đầu bốn dòng thơ, điệp ngữ buồn trông bốn lần cất lên nh một tiếng kêu ai oán não nùng kêu thơng diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Kiều, làm cho ngời đọc vô cùng xúc động: Buồn trông cửa bể chiều hôm Buồn trông ngọn nớc mới sa Buồn trông nội cỏ dầu dầu Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh Kiều ở lầu Ngng Bích là một đoạn thơ kì lạ về nỗi đoạn trờng. Một bức tranh đa dạng, phong phú cả về ngoại cảnh và tâm cảnh đã khắc hoạ nỗi đau buồn sợ hãi mà Kiều đang nếm trải. Dự báo sóng gió bão bùng mà nàng sẽ phải trải qua trong 15 năm trời lu lạc: thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần, có lửa nồng, có dấm thanh, cời ra tiếng khóc, khóc nên trận cời Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du vô cùng điêu luyện. Cảnh mang hồn ngời, cảnh và tình hoà hợp, sống động, hình tợng biểu cảm. Tả cảnh để tả tình, trong cảnh có tình, lấy cảnh để phô diễn tâm trạng Ng ời buồn cảnh có vui đâu bao giờ. Mỗi một cảnh vật là một nét đau, nỗi lo, nỗi buồn tê tái mà ngời con gái phải chịu đựng. Đoạn thơ có giá trị nhân bản sâu sắc. Nó dấy lên trong lòng mỗi chúng ta những xót thơng về những con ngời tài hoa mà bạc mệnh. Một thái độ yêu thơng trân trọng, một tấm lòng nhân hậu cảm thông chia sẻ của nhà thơ đối với nỗi đau của Thúy Kiều đã để lại ấn tợng sâu sắc trong trái tim ngời đọc qua mấy trăm năm nay. Đề bài 2.2 ( tc-157) Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích ( Truyện Kiều Nguyễn Du ) để làm nổi bật tâm trạng của Kiều trên bớc đờng lu lạc. Gợi ý Kiều ở lầu Ngng Bích là một trong hững đoạn thơ cảm động nhất trong Truyện Kiều, kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du. đoạn thơ không chỉ biểu lộ tình cảm xót thơng của Nguyễn Du đói với kiếp ngời tài hoa bạc mệnh mà còn thể hiện một bút pháp nhệ thuật đặc sắc về tự sự, về tả cảnh ngụ tình, về ngôn ngữ độc thoại để biểu đạt tâm trạng và nỗi lòng của nhân vật Thuý Kiều. Sáu câu thơ đầu là một không gian nghệ thuật và một tâm trạng nghệ thuật đồng hiện. Có non xa và trăng gần , có cát vàng cồn nọ và bụi hồng dặm kia . Giữa một thiên nhiên vắng lặng và mênh mông, không một bóng ngời, Kiều chỉ còn biết Bốn bề bát ngát xa trông . Một cảm giác cô đơn, buồn tủi và bẽ bàng cho thân phận và duyên số mình. Chỉ có một mình một bóng đối diện với mây sớm đèn khuya , nối lòng ngời con gái lu lạc đau khổ và tủi nhục vô cùng: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng Bốn chữ nh chia tấm lòng diễn tả một nỗi niềm, một nỗi lòng tan nát, đau thơng. Vì thế, tuy sống giữa một khung cảnh êm đềm, có non xa, trăng gần nhng nàng vẫn cảm thấy cô đơn bẽ bàng, bởi lẽ Ng ời buồn cảnh có vui đâu bao giờ. Kiều sao không khỏi cô đơn, bẽ bàng trong một cảnh ngộ đầy bi kịch: Chung quanh những nớc non ngời Đau lòng lu lạc nên vài bốn câu Tám câu thơ tiếp theo nói lên niềm tởng nhớ ngời yêu và nỗi xót thơng cha mẹ của Thúy Kiều khi sống một mình nơi lầu Ngng Bích. Với Kim Trọng thì Kiều T ởng ngời . Với cha mẹ thì nàng đã Xót ng - ời , mỗi đối tợng Kiều có một nỗi nhớ thơng riêng. Nơi lầu Ngng Bích Kiều tởng nhớ chàng Kim, nhớ lời thề dới trăng đêm tình tự d ới nguyệt chén đồng , thơng ngời yêu đau khổ rày trông mai chờ và bơ vơ cô đơn sầu tủi. Đến bao giờ mới nguôi phai đợc nỗi nhớ thơng ấy? Những từ ngữ chỉ không gian và thời gian cách biệt nh: d ới nguyệt chén đồng , tin s - ơng , rày trông mai chờ , bên trời góc bể , tấm son gột rửa đã diễn tả và bộc lộ một cách sâu sắc cảm động tình cảm thơng nhớ ngời yêu trong mối tình đầu, nay vì cảnh ngộ mà chia lìa đau đớn. Các động từ - vị ngữ: tởng, trông, chờ, bơ vơ, gột rửa, phai đã liên kết thành một hệ thống ngôn ngữ độc thoại biểu đạt nội tâm nhân vật trữ tình. Kiều nhớ thơng ngời yêu không nguôi, xót xa cho mối tình đầu nặng lời thề son sắt mà nay bị tan vỡ: 3 Tởng ngời dới nguyệt chén đồng Tin sơng luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Nhớ chàng Kim rồi Kiều xót thơng cha mẹ. Các từ ngữ chỉ thời gian xa cách: hôm mai , cách mấy nắng ma . Các điển cố văn học Trung Hoa nh: sân Lai , gốc tử và thành ngữ quạt nồng ấp lạnh , đặc biệt là hình ảnh mẹ già tựa cửa ngóng trông đứa con lu lạc quê ngời đã cực tả nỗi nhớ thơng cha mẹ, nỗi đau buồn của đứa con đầu lòng không thể, không đợc chăm sóc phụng dỡng cha mẹ khi cha mẹ già yếu. Nguyễn Du đã sử dụng ngôn ngữ độc thoại kết hợp hài hoà giữa phong cách cổ điển và phong cách dân tộc, tạo nên những vần thơ biểu cảm thể hiện một tâm trạng, một cảnh ngộ đầy bi kịch của Kiều. Là một ngời con chí hiếu, giàu đức hi sinh, khi cha mẹ già yếu không đợc sớm hôm phụng dỡng chăm sóc, Kiều càng nhớ thơng càng xót xa. Giọng thơ rng rng lệ, nỗi đau của nàng Kiều nh thấm vào cảnh vật, thấm vào thời gian và lòng ngời: Xót ngời tựa cửa hôm mai Quạt nồng áp lạnh những ai đó giờ Sân Lai cách mấy nắng ma Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm. Tám câu thơ cuối đoạn, điệp ngữ buồn trông xuất hiện bốn lần, đứng ở vị trí đầu câu 6 của mỗi cặp lục bát. Hai chữ buồn trông là cảm xúc chủ đạo của tâm trạng tê tái đau thơng: thơng mình, thơng ngời thân, thơng cho thân phận và duyên số Buồn trông vì càng buồn thì càng trông, càng trông lại càng buồn. Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong Truyện Kiều. Cứ mỗi cặp lục bát là một nét tâm trạng buồn trông . Ngoại cảnh và tâm cảnh, khung cảnh thiên nhiên và diễn biến tâm trạng của nhân vật đợc diễn tả qua một hệ thống hình tợng và ngôn ngữ mang tính ớc lệ, mở ra một trờng liên tởng bi thơng: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Cửa bể mênh mông lúc ngày tàn chiều hôm càng làm tăng thêm nỗi buồn đau cô đơn của kiếp ngời lu lạc. Thuyền ai lúc ẩn lúc hiện thấp thoáng cánh buồm xa xa đầy ám ảnh. Buồn trông con thuyền ai xa lạ, cánh buồm xa xa thấp thoáng, Kiều càng nghĩ đến thân phận bơ vơ của mình nơi quê ngời đất khách. Rồi nàng lại buồn trông về phía ngọn n ớc mới sa , dõi theo những cánh hoa trôi dạt và tự hỏi về đâu , đến phơng trời vô định nào. Cánh hoa trôi man mác ấy tợng trng cho số phận chìm nổi trên dòng đời không biết đến đâu, về đâu. Kiều nhìn hoa trôi trên ngọn nớc mà cảm thơng cho số phận của mình: Buồn trông ngọn nớc mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu? Sau hai câu hỏi tu từ về thuyền ai , về hoa trôi biết là về đâu , Kiều buồn trông về bốn phía chân mây mặt đất về nội cỏ, nàng chỉ nhìn thấy trên cái nền xanh mờ mịt bao la là màu sắc tàn úa, vàng héo dầu dầu của nội cỏ. Màu sắc tê tái thê lơng ấy đã phản chiếu nỗi đau tê tái của ngời con gái lu lạc. Nội cỏ dầu dầu tàn úa hiện lên giữa màu xanh xanh nhạt nhoà của chân mây mặt đất chính là tâm trạng lo âu của Kiều khi nghĩ đến tơng lai mờ mịt, héo tàn của mình: Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Nhìn xa rồi nhìn gần, vừa buồn trông vừa lắng tai nghe. Nghe tiếng gió, gió gào, gió cuốn trêm mặt duyềnh. Nghe ầm ầm của sóng, không phải sóng reo mà sóng kêu. Gió và sóng đang bủa vây quanh ghế ngồi . Một tâm trạng cô đơn lẻ loi đang trải qua những giờ phút hãi hùng, ghê sợ, lo âu. Phải chăng âm thanh dữ dội ấy của sóng của gió là biểu tợng cho những tai hoạ khủng khiếp đang bủa vây, sắp giáng xuống số phận ngời con gái bé nhỏ đáng thơng? Kiều buồn trông mà lo âu sợ hãi: Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Bức tranh nớc non ngời, cận cảnh là lầu Ngng Bích, viễn cảnh là con thuyền và cánh buồm xa xa trên cửa bể chiều hôm, là ngọn nớc và hoa trôi, là nồi cỏ dầu dầu giữa màu xanh chân mây mặt đất, là gió cuốn và tiếng sóng ầm ầm kêu nơi mặt duyềnh mang ý nghĩa tợng trng và giàu giá trị thẩm mĩ. Màu sắc, âm thanh ấy của thiên nhiên vừa bao la mờ mịt, vừa dữ dội, tất cả nh đang bủa vây ngời con gái lu lạc đau th- ơng trong nỗi buồn đau hãi hùng lẻ loi. Một bức tranh phong phú cả về ngoại cảnh và tâm cảnh, với bút pháp khắc họa có chọn lọc về cảnh vật thiên nhiên, với ngôn ngữ độc thoại phù hợp với lôgíc nội tâm và lôgíc hoàn cảnh. Với hệ thống ngôn ngữ là chủ yếu, Nguyễn Du đã khắc họa hình ảnh Thúy Kiều trong một chặng đờng yên tĩnh trớc cơn bão tố. Hoàn cảnh tha hơng và cô đơn, tâm trạng chua xót về mối tình đầu tan vỡ, đau buồn vì cách biệt với cha mẹ và cuối cùng là dự cảm về một tơng lai mù mịt hãi hùng, là trực giác về một tai họa sắp ập đến đời nàng. Một tâm hồn cảm nhận đợc sự diễm lệ phong phú của thiên nhiên, một mối đồng cảm với số phận và tâm t con ngời, đó là những yếu tố nhân văn kết hợp với tài hoa đã sáng tạo nên một trong những đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong Truyện Kiều. Đề bài 2.3 ( tc-163 ) Phân tích hình ảnh Thúy Kiều qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều ( Nguyễn Du Truyện Kiều ) , rồi nêu lên nhận xét của em về nghệ thuật tả ngời của thi hào Nguyễn Du) Đề bài 2.4 Nói về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, có ý kiến cho rằng: 4 Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã rất tài tình trong việc khắc họa nhân vật. Nhng tác giả không chỉ dừng lại ở dáng vẻ bề ngoài, với ông, tả ngoại hình là để giúp cho ngời đọc hình dung rõ hơn bản chất, tính cách bên trong của nhân vật. Bằng hiểu biết của em về các nhân vật: Thúy Vân, Thúy Kiều, Mã Giám Sinh, hãy làm rõ ý kiến trên. . Đề bài 3 Nhận xét về Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ có ý kiến cho rằng : Câu chuyện vừa có ý ngợi ca vẻ đẹp của lòng vị tha, của đức hạnh, vừa thể hiện số phận bi kịch của ngời phụ nữ trong xã hội cũ Phân tích tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng để làm rõ ý kiến trên. Gợi ý A.Mở bài Bớc sang thế kỉ 16, tình hình xã hội Việt Nam không còn ổn định nh trớc. Con ngời nhất là phụ nữ, phải chịu nhiều đau khổ bất hạnh do chế độ phong kiến bất công gây nên. Truyền kì mạn lục là một tập truyện đợc viết bằng chữ Hán của Nguyễn Dữ, một nhà nho ở ẩn sống ở thế kỉ 16. Tác phẩm đã phản ánh bộ mặt xấu xa của chế độ phong kiến đơng thời một cách có ý thức, qua đó bày tỏ thái độ của tác giả đối với số phận của ngời phụ nữ trong chế độ. Chuyện ngời con gái Nam Xơng cũng nh nhiều truyện trong tập Truyền kì mạn lục có giá trị về nhiều mặt. Nhận xét về Chuyện ngời con gái Nam Xơng có ý kiến cho rằng: Câu chuyệnxã hội cũ B.Thân bài 1.Truyện phản ánh sinh động thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, một xã hội bất công gây nhiều đau khổ bất hạnh, bi kịch cho ngời phụ nữ. a.Chiến tranh loạn lạc gây ra bao đau khổ cho con ngời - Trơng Sinh đi lính, phải xa cách mẹ già vợ trẻ - Buổi chia li thật ngậm ngùi xót xa. Bà mẹ dặn con: nh ng trong chỗ binh cách phải biết giữ mình làm trọng, gặp khó nên lui, lờng sức mà tiến, đừng nên tham miếng mồi thơm để lỡ mắc vào cạm bẫy . Ngời vợ tiễn chồng : Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng mong đeo đ ợc ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên, thế là đủ rồi - Xa con, bà mẹ nhớ con sinh ra ốm. Vũ Nơng vừa nuôi con thơ, vừa tận tình thuốc thang chạy chữa cho mẹ chồng, nhng không cứu nổi. Mẹ chồng mất , nàng lại một mình lo liệu ma chay nh lo cho chính cha mẹ đrẻ của mình. b.Lễ giáo phong kiến bất công khiến cho ngời đàn ông có quyền đợc hành hạ ruồng rẫy ngời phụ nữ, dẫn đến cái chết của ngời đàn bà chung thủy hiếu nghĩa. Đọc truyện ta phẫn uất trớc cái chết đầy oan khuất của ngời vợ thủy chung hiếu nghĩa. Vì đâu gây nên nỗi oan khuất đó ? - Có phải do chiến tranh xa cách ba năm mà Trơng Sinh hiểu lầm nghi ngờ vợ? Có phải do thói ghen tuông của ngời chồng thất học đa nghi, nghe lời con ghen tuông thiếu suy xét? Đúng là có điều đó - Nhng căn nguyên sâu xa là do bất công của lễ giáo phong kiến. Trong quan hệ vợ chồng dới chế độ phong kiến chỉ có ngời chồng là có toàn quyền đối với ngời vợ bất kể điều đó đúng hay sai. Trơng Sinh nghi oan cho vợ, không nói tẳng với vợ, không thèm nghe lời thanh minh, nên đã dẫn đến cái chết thảm th- ơng của ngời vợ vô tội. - Bi kịch càng đợc đẩy cao khi Vũ Nơng oan đã đợc giải, nhng nàng không thể trở lại trần gian với chồng con đợc nữa. Vũ Nơng thà trở về sống nơi thuỷ cung còn hơn sống trên cõi đời đầy oan khuất, đau khổ của chế độ phong kiến đơng thời. 2.Truyện đề cao phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ đảm đang, hiếu nghĩa, thuỷ chung. Truyện đã xây dựng đợc một hình tợng phụ nữ đẹp với những đức tính đáng quí. - Vũ Nơng một phụ nữ đảm đang: Khi chồng ra lính Vũ Nơng phải một mình nuôi dạy con thơ, chăm sóc mẹ chồng, thuốc thang khi bà ốm đau, lo liệu ma chay khi mẹ chồng mất. - Vũ Nơng là ngời phụ nữ hiếu nghĩa: Với mẹ chồng, Vũ Nơng giữ trọn chữ hiếu của ngời con đối với cha mẹ, thay chồng nuôi mẹ chồng, coi mẹ chồng nh mẹ đẻ của mình. - Với chồng nàng là ngời phụ nữ thủy chung: Trớc sau vẫn giữ trọn nghĩa vẹn tình. Biết chồng vốn tính đa nghi nàng luôn luôn giữ gìn khuôn phép không từng lúc nào để vợ chồng phải xảy đến thất hoà. Khi xa chồng nàng không để xảy ra điều tai tiếng gì. Khi bị chồng nghi oan, không thể giãi bày đợc nàng đã lấy cái chết để chứng thực nghĩa tình của mình. Sau khi đã tự vẫn đợc cứu sống, trong cuộc sống thần tiên sung sớng nàng vẫn nhớ đến chồng mong đợc chồng biết đến nỗi oan và giải oan cho mình - Nhà văn đã thể hiện sự đồng cảm xót thơng trớc số phận của Vũ Nơng, ông đã lên tiếng tố cáo, đề cao, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng của họ là muốn đợc tôn trọng. 3.Giá trị nghệ thuật - Cách kể chuyện sinh động, nhiều chi tiết độc đáo, tạo nên kịch tính của câu chuyện ( thắt nút, mở nút chỉ bằng chi tiết cái bóng ) - Kết hợp yếu tố hiện thực và yếu tố hoang đờng tạo nên sự hấp dẫn, thu hút ngời đọc và nâng giá trị nội dung tác phẩm C.Kết bài - Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một câu chuyện tình yêu đầy oan khuất làm xúc động lòng ngời. - Qua tác phẩm ta thấy đợc hiện thực xã hội, sự bất công phi lí dành cho ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến và phẩm chất đáng quí của họ - Truyện là một tác phẩm văn học có giá trị cao 5 * Câu chuyện bắt đầu từ một bi kịch gia đình, một vụ ghen tuông nhỏ, nhng mất mát của nó quá lớn. Tuy đây là câu chuyện của năm thế kỉ trớc nhng bài học để đời của nó còn vang vọng và làm tê tái lòng ngời đến ngàn năm sau. Thông qua số phận Ngời con gái Nam Xơng tác giả đã tố cáo, phơi bày mặt trái của đạo đức xã hội: chà đạp lên nhân phẩm, quyền sống của ngời phụ nữ. Vũ Nơng chỉ đợc giả oan lúc chết. Nỗi đau lớn nhất, là lời tố cáo lớn nhất cũng là ở chỗ đó. Với niềm đau khôn cùng, và lòng nhân đạo sâu sắc, Nguyễn Dữ đã khắc họa thành công nhân vật Vũ Nơng một ngời có số phận bi kịch song cũng là ngời phụ nữ Việt Nam với tất cả vẻ đẹp truyền thống của dân tộc. Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ đã giáo dục chúng ta lòng yêu thơng con ngời, phấn đấu cho những ngời phụ nữ có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Làng Đề bài 4.1 Với truyện ngắn Làng, Kim Lân nói với chúng ta: Cách mạng và kháng chiến không những không làm mất đi tình yêu làng quê truyền thống mà còn đa đến cho tình cảm ấy những biểu hiện hoàn toàn mới mẻ. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua việc phân tích niềm hãnh diện của nhân vật ông Hai về làng chợ Dầu của ông và nỗi đau buồn tủi hổ của ông khi lầm tởng làng mình theo giặc. Đề bài 4.2 Dựa vào đoạnh trích truyện ngắn Làng của Kim Lân hãy phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai từ khi nghe tin làng mình theo giặc để thấy đợc sự gắn bó máu thịt của ngời nông dân với quê hơng làng xóm với cách mạng và kháng chiến. Đề bài 4.3 Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động và tinh tế diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. Dựa vào truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân, em hãy phân tích để làm sáng rõ điều đó. Gợi ý ( 4.3 ) A.Mở bài Quê hơng là gì hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hơng là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều ( Đỗ Trung Quân ) Trong trái tim mỗi con ngời luôn có một khoảng dành riêng cho quê hơng, tình cảm dạt dào cháy bỏng với quê hơng luôn có sức sống mãnh liệt bền bỉ. Đặc biệt trong hoàn cảnh gian khó nguy hiểm tình cảm ấy càng tỏa sáng rạng ngời. Với ngòi bút sắc sảo chân thực, tâm hồn đồng cảm sâu sắc nhiều nhà văn Việt Nam hiện đại đã khắc họa thành công hình ảnh những con ngời có tình cảm yêu làng quê da diết. Thành công hơn cả là nhà văn Kim Lân với nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng một lão nông dân nghèo luôn nặng lòng với quê hơng. Lật lại từng trang sách, ta nghẹn ngào xúc động cùng buồn vui với nhân vật và càng thấu hiểu đợc vẻ đẹp ẩn chứa trong bức tranh nội tâm nhân vật. Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động và tinh tế diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc B.Thân bài 1.Ông Hai nhân vật chính của tác phẩm là ngời rất yêu làng, nhng phải xa làng đi tản c. Tình yêu làng của ông đợc đặt vào một tình huống đầy thử thách: tin làng chợ Dầu theo giặc, phản bội kháng chiến. Ông Hai đã trải qua tâm trạng dằn vặt, đau đớn, phải đấu tranh rất quyết liệt để lựa chọn con đờng đi đúng đắn cho mình. - Khi nghe tin làng theo giặc, ông bàng hoàng, sững sờ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân . - Ông nghi ngờ, cố cha tin nhng khi cái tin ấy đợc khẳng định từ chính miệng những ngời tản c dới xuôi lên thì ông không thể không tin. Từ lúc ấy, tâm trạng ông bị ám ảnh, day dứt với mặc cảm là kẻ phản bội. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông cúi gằm mặt xuống mà đi - Ông sống trong tâm trạng nơm lớp lo sợ, xấu hổ, nhục nhã Cứ nghe thấy tiếng Tây, Việt gian, cam nhônglà ông lủi ra một góc nhà nín thít - ông tủi thân thơng con, thơng dân chợ Dầu, thơng thân mình phải mang tiếng là dân làng Việt gian N ớc mắt ông lão cứ giàn ra 2.Ông Hai tiếp tục bị đầy vào tình huống thử thách căng thẳng khi nghe tin ngời ta không chứa ngời làng chợ Dầu - Ông Hai cảm nhận hết nỗi nhục nhã, lo sợ vì tuyệt đờng sinh sống đi dâu bây giờ? , Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao . - Bị đẩy vào đờng cùng, tâm trạng ông vô cùng bế tắc. Mâu thuẫn nội tâm đợc đẩy đến đỉnh điểm. Ông nghĩ Hay là quay về làng? , nhng ông hiểu rõ Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây , là phản bội cách mạng, phản bội Cụ Hồ. - Ông đã dứt khoát lựa chọn theo cách của ông Làng thì yêu thật, nh ng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. Tình yêu nớc đã rộng lớn hơn bao trùm lên tình cảm làng quê. Nhng dù xác định nh thế, ông vẫn không dứt bỏ tình cảm với làng. Vì thế mà ông càng đau xót tủi hổ. - Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình vào những lời tâm sự với đứa con để củng cố niềm tin vào cách mạng và kháng chiến. 3.Diễn biến tâm trạng của ông Hai đợc tác giả miêu tả một cách tinh tế và sinh động - Tác giả miêu tả cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua các ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ, đăc biệt diễn tả rất đúng và gây ấn tợng mạnh mẽ về sự ám ảnh day dứt, day dứt trong tâm trạng nhân vật. Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc ngời nông dân và thế giới tinh thần của họ. 6 - Ngôn ngữ kể, ngôn ngữ của nhân vật thật đặc sắc, đặc biệt là ngôn ngữ nhân vật ông Hai giàu tính khẩu ngữ, vừa có nét riêng của ngời nông dân, vừa mang đậm cá tính của nhân vật. C.Kết bài Xây dựng nhân vật ông Hai, tác giả đã tô thêm những nét đẹp cho con ngời Việt Nam. Họ không những cần cù, chăm chỉ thông minh mà còn có tình yêu quê hơng đất nớc sâu sắc mãnh liệt, sẵn sàng hi sinh mọi thứ vì Tổ quốc thân yêu. Có cùng tiếng nói với Kim Lân, nhà văn Anh Đức cũng khắc họa hình ảnh ông lão vờn chim một lão nông nghèo sống cô đơn, gắn bó với từng tấc đất U Minh, yêu từng gốc tràm, yêu từng con chim nhỏ. Tình cảm yêu quê hơng đất nớc của con ngời Việt Nam thật giống nh lời tác giả Ê-ren-bua khẳng định: lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc Lặng lẽ sa pa Đề bài 5 Đọc truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, tuổi trẻ chúng ta cảm nhận đợc bao nhiêu điều bổ ích và thú vị: Cuộc đời thật đẹp và đáng yêu. Chung quanh ta có biết bao nhiêu con ngời đẹp, tâm hồn họ, việc làm của họ làm ta cảm phục kính yêu. Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên. Gợi ý A.Mở bài - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn hay. Với cốt truyện đơn giản xoay quanh một tình huống gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ s trẻ với anh thanh niên làm công tác khí tợng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa, đã để lại trong lòng ngời đọc một niềm vui sớng thú vị. - Vì thế có ý kiến cho rằng : Đọc truyện Lặng lẽ Sa Pakính yêu B.Thân bài 1.Tóm tắt truyện: Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa gần nh không có cốt truyện. Một anh thanh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu và sống đơn độc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Công việc của anh bình thờng nhng vô cùng quan trọng, góp phần phục vụ cho sản xuất và chiến đấu. Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa sĩ già, cô kĩ s trẻ với anh đã làm nổi bật mẫu ngời lí tởng và để lại một cuộc chia tay đầy lu luyến. 2.Đúng nh ý kiến đã nhận định: Cuộc đời của anh thanh niên cũng nh ông kĩ s vờn rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu khoa học trong truyện thật đáng yêu. a.Anh thanh niên còn rất trẻ vậy mà chấp nhận một cuộc sống lẻ loi cô độc trên đỉnh núi cao quanh năm chỉ có cỏ cây và mây mù Sa Pa. - Anh biết tự tạo cho mình một cuộc sống bình thờng: trồng hoa, nuôi gà, đọc sách. Mặc dù ở một nơi quanh năm vắng bóng ngời, trong điều kiện thời tiết thật khắc nghiệt nhng anh vẫn làm tròn nhiệm vụ, bởi vì ở anh có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc: Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ mà chỉ muốn đa tay tắt đi Anh có nhận thức, suy nghĩ đúng đắn về vai trò của công việc đối với cuộc sống con ngời. Nhận thấy công việc của mình có ích cho mọi ngời, cho quê hơng đất nớc. - Ông kĩ s vờn rau Sa Pa với công việc thầm lặng tởng nh bình thờng nhng lại có ý nghĩa rất lớn đến cuộc sống: suốt ngày rình xem ong thụ phấn, sau đó thụ phấn nhân tạo cho hàng vạn cây để cho củ su hào đợc to hơn, ngọt hơn, phục vụ cho đời sống của con ngời. - Anh cán bộ nghiên cứu sét đã hơn mời một năm ròng không một ngày rời xa cơ quan, suốt ngày chờ sét để hoàn thành bản đồ sét, tìm tài nguyên cho đất nớc. Anh đã hi sinh cả việc riêng, không đi đến đâu mà tìm vợ, trán thì cứ hói dần đi. - Những con ngời ấy đã tạo thành cái thế giới những con ngời miệt mài trong lao động lặng lẽ mà khẩn trơng vì lợ ích của đất nớc, vì cuộc sống của con ngời. Đó là nhữngcon ngời sống cống hiến hết mình cho đời, cho nhân dân. Đúng nh Nguyễn Thành Long đã nhận định: Trong cái lặng im của Sa Pa , d ới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên ngời ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất nớc 3.Bàn luận - Trong cuộc sống hôm nay giữa bao bộn bề của cuộc sống thì hình ảnh những con ngời nh anh thanh niên và cái thế giới những con ngời nh anh thật đáng quí và đáng trân trọng. Nếu nh ai cũng có những suy nghĩ và việc làm nh họ thì cuộc sống này tốt đẹp biết bao. - Hình ảnh những nhân vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa thật đẹp, thật đáng để mọi ngời khâm phục. C.Kết bài - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa đã gợi ra những vấn đề về ý nghĩa và niềm vui của những con ngời lao động vì những mục đích chân chính cho cuộc đời. - Đọc truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ta thấy con ngời thật đẹp, cuộc đời thật tơi đẹp biết bao. Mỗi ngời chúng ta, nhất là thế hệ trẻ cần phải sống tốt hơn, sống có lí tởng, có ớc mơ hoài bão vì tơng lai của đất n- ớc và của chính bản thân mình. Chiếc lợc ngà Đề bài 6.1 Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng Đề bài 6.2 Cảm nghĩ của em về tình cha con trong chiến tranh trong đoạn trích truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng. Dàn bài gợi ý 7 Ra đời cách đây gần 50 năm ( 1966 ), nhng truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, mỗi lần đọc lại, vẫn đem đến cho chúng ta niềm xúc động mới mẻ lạ thờng. Sức hấp dẫn của Chiếc lợc ngà không phải chỉ ở cốt truyện ít nhiều li kì, hay tích cách nhân vật khác lạ mà chính là ở nội dung sâu sắc và cảm động của câu chuyện. Thêm nữa tác giả của nó nhà văn Nguyễn Quang Sáng lại truyền đến ngời đọc bằng một lối kể chuyện thủ thỉ thấm đẫm nỗi niềm đau đáu của ngời cầm bút về số phận của con ngời, tình cảm con ngời trong những năm đất nớc phải đối mặt với cuộc chiến tranh tàn khốc nhất thế kỉ XX. Đã có nhiều tác phẩm văn học nói về tình mẫu tử, còn tình phụ tử - đây chính là một đóng góp của tác giả Chiếc lợc ngà. Anh Sáu xa nhà đi kháng chiến, lúc đứa con duy nhất cha đầy một tuổi. Vợ chồng chỉ đợc gặp nhau trong những khoảnh khắc ngắn ngủi. Lúc anh ở xa nhà, chị đi thăm không mang theo con đợc, anh chỉ đợc nhìn con qua tấm ảnh nhỏ. Lần này đợc về qua nhà chuẩn bị cho một chuyến đi xa : cái tình ng ời cha cứ nôn nao trong anh. Rồi không thể chờ xuồng cập lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, bớc vội vàng với những bớc dài. Chỉ thế thôi ta có thể hiểu đợc sự nóng lòng gặp con của anh đến chừng độ nào. Nguyễn Quang Sáng đã khắc hoạ hình ảnh một ngời cha yêu thơng con thật mãnh liệt, vồ vập, bản năng. Bản năng của ngời cha trong anh dờng nh đã truyền sang ngời kể chuyện, ông đoán chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh . Quả có thế, chúng ta hãy xem động tác của anh Sáu : vừa bớc, vừa khom ngời đa tay đón chờ con . Tởng nh bé Thu sẽ hồ hởi đón chờ anh, nhng thật lạ con bé giật mình, tròn mắt nhìn ngơ ngác lạ lùng . Anh Sáu bị bất ngờ trớc thái độ sợ hãi của con gái. Một cú sốc thật sự làm cho trái tim của ngời cha bị tổn thơng. Từ xúc động, anh Sáu chuyển sang đau đớn và thất vọng. Ba ngày ngắn ngủi trong gia đình, vợ chồng anh Sáu đã làm tất cả để cho cái tình cha con đợc trở lại. Tuy nhiên, dờng nh mọi ngời càng cố gắng bao nhiêu thì khoảng cách tình cảm giữa anh Sáu và đứa con gái duy nhất càng xa cách bấy nhiêu. Mâu thuẫn của câu chuyện cứ tăng dần. Ngời cha chỉ mong sao có đợc một tiếng gọi ba , nhng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ giục gọi ba thì nó bảo : Thì má cứ kêu đi . Khi bắt buộc phải gọi thì sự đáp lại của con bế là những lời trống không tức tởi: Vô ăn cơm , Cơm chín rồi , Con kêu rồi mà ng ời ta không nghe . Hai tiếng ng ời ta phát ra từ miệng một đứa trẻ bảy, tám tuổi gọi cha của mình, đã không ít lần làm cho ngời đọc phải buông tiếng thở dài buồn bã. Thêm một tình huống, lần nữa lại đẩy mâu thuẫn của câu chuyện lên cao. Bé Thu bị đặt vào một hoàn cảnh khó khăn, nồi cơm hơi to so với đứa bé bảy, tám tuổi lại đang sôi. Để hoàn thành công việc mẹ giao cho không thể không cầu cứu ngời trợ giúp. Nhng con bé vẫn những câu nói trổng : Cơm sôi rồi chắt nớc giùm cái!- Cơm sôi rồi nhão bây giờ . Hình ảnh bé Thu lúc này thật tội nghiệp nhìn xuống, hơi sợ, lại nhìn lên, nhăn nhó muốn khóc luýnh quýnh loay xoay. Và thật bất ngờ, Thu đáo để tự giải quyết lấy cái vá múc ra từng vá nớc, miệng lẩm bẩm điều gì không rõ . Tình cha con nh mõi lúc một xa, điểm nhấn cuối cùng của mâu thuẫn là bữa ăn. Một bên là ngời cha gắp cái trứng cá to vàng vào bát cho con; một bên là ngời con lấy đũa soi vào chén bất thần hất cái trứng cá ra, cơm văng tung toé cả mâm. Đây chính là giọt nớc tràn li, anh Sáu vung tay đánh con, còn Thu, cô bé cứng đầu không khóc mà ngồi im, đầu cúi gằm xuống cầm đũa, gắp lại cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy bớc ra khỏi mâm sang bên ngoại dỗ mãi cũng không về trớc khi đi còn cố ý khua dây cột xuồng rổn rảng thật to. Đừng vội trách đứa con gái bé bỏng tội nghiệp. Niềm tin ngây thơ trong trắng của nó cha hề vớng bận vào chiến tranh, nhng chiến tranh đã can thiệp vào đời sống tình cảm của nó. Vết thẹo dài trên má anh Sáu bị Tây bắn bị thơng hồi nào không ai ngờ lại là vật cản đờng con bé đến với ba nó. Sự sung khắc giữa hai bố con anh có nguồn gốc từ đây. Đúng vậy, chiến tranh đã không chỉ làm hình dạng con ngời thay đổi mà theo đó còn làm con ngời ta xa cách ngay cả khi gần nhau. Mâu thuẫn của câu chuyện không thể đẩy cao hơn đợc nữa. Là ngời trong cuộc, anh Sáu tởng nh không còn hi vọng có đợc tình cảm của con trong lần về thăm nhà ngắn ngủi này. Nhng không, ngời xa từng nói phụ tử tình thâm , ngời đọc không thể mất hi vọng, anh Sáu cũng có quyền hi vọng. Và tình cha con của anh trở lại đúng vào thời khắc ngắn ngủi nhất của, đem lại cho ngời đọc nỗi xúc động nhẹn ngào. Bé Thu cũng có mặt trong buổi tiễn đa, nhng lại mang tâm trạng hoàn toàn khác không b ớng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu và cái nhìn của nó cũng khác đôi mắt của nó to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa. Ngời đọc nhận thấy thái độ, tình cảm của bé Thu đã biến chuyển trong ánh mắt xôn xao của con bé. Nỗi khát khao tình cha con bấy lâu nay bị kmf nén trong bé Thu nay bỗng bật lên. Bát đầu là tiếng gọi: Ba a a ba! , rồi nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang tay ôm chặt lấy cổ ba nó , nó nói trong tiếng khóc: - Ba! Không cho ba đi nữa, ba ở nhà với con! , nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa . Tất cả hành động của bé Thu thật gấp gáp, dồn dập trái hẳn với những gì chúng ta chứng kiến ở đầu câu chuyện. Vâng! Đúng là thế, tình cảm cha con anh Sáu không thể mất dẫu có bị chiến tranh làm tổn thơng, trái lại nó sẽ còn làm xúc động bao trái tim ngời đọc. Ai đã từng đọc một lần truyện Chiếc lợc ngà không thể không xúc động rơi nớc mắt nh những ngời chứng kiến buổi chia li hôm ấy. Tất cả mọi ngời không thể ngờ tới đó là lần gặp nhau cuối cùng, là buổi chia xa mãi mãi của cha con anh Sáu. Mọi sự cố gắng của ng ời cha không thể vợt qua đợc sự khắc nghiệt của chiến tranh : Trong một trận càn của Mĩ Nguỵ, anh Sáu bị hi sinh sinh. Anh bị viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực . Niềm mong mỏi đợc gặp lại đứa con yêu dấu của mình đã không thể trở thành hiện thực. Anh đã ra đi mãi mãi. Cây lợc ngà có thể gỡ rối đợc phần nào cho nỗi khổ tâm của anh, nhng anh không còn cơ hội tận tay mang nó đến cho đứa con yêu dấu của mình mặc dù niềm tin vào tình cha con của anh không bao giờ mất. Nhng Cây lợc ngà, kỉ vật anh Sáu đã dành bao tâm sức, chất chứa bao tâm sự với con thì cuối cùng đã trở về với đứa con gái yêu dấu theo đúng lời hẹn ớc. Đó cũng chính là một minh chứng hùng hồn cho tình cha con bất tử. 8 Thời gian rồi sẽ trôi đi, bé Thu ngày nào đã trở thành một cô giao liên dũng cảm, tiếp tục con đờng cách mạng của ba mình . Câu chuyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng đã kết thúc mà nỗi ám ảnh của nó về bi kịch một thời chiến tranh, d âm của nó về tình cha con bất tử vẫn còn làm thổn thức bao trái tim ngời đọc. Hiểu đợc nh vậy là chúng ta đã tri ân ngời cầm bút đã có công sáng tạo ra nó, góp thêm một tiếng nói khẳng định: vợt qua bi kịch, phụ tử bao giờ cũng tình thâm. Truyện Chiếc lợc ngà đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Qua đó, tác giả khẳng định và ca ngợi tình cảm cha con nh thiêng liêng nh một giá trị nhân bản sâu sắc , nó càng cao đẹp trong cảnh ngộ khó khăn và éo le của chiến tranh. Truyện thành công nổi bật ở nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên hợp lí, ở ngòi bút miêu tả tâm lí và tính cách nhân vật, nhất là nhân vật trẻ em. Đề bài 6.3 Cảm nhận của em về đoạn trích truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng. Gợi ý ( 6.3 ) A.Mở bài Ra đời cách đây gần 50 năm ( 1966 ), nhng truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, mỗi lần đọc lại, vẫn đem đến cho chúng ta niềm xúc động mới mẻ lạ thờng. Sức hấp dẫn của Chiếc lợc ngà không phải chỉ ở cốt truyện ít nhiều li kì, hay tích cách nhân vật khác lạ mà chính là ở nội dung sâu sắc và cảm động của câu chuyện. Thêm nữa tác giả của nó nhà văn Nguyễn Quang Sáng lại truyền đến ngời đọc bằng một lối kể chuyện thủ thỉ thấm đẫm nỗi niềm đau đáu của ngời cầm bút về số phận của con ngời, tình cảm con ngời trong những năm đất nớc phải đối mặt với cuộc chiến tranh tàn khốc nhất thế kỉ XX. B.Thân bài 1.Nhân vật bé Thu - Thái độ và tình cảm của bé Thu trong lần đầu tiên gặp ông Sáu: giật mình, tròn mắt nhìn, hốt hoảng, mặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên gọi má. - Thái độ tình cảm của Thu trong hai ngày tiếp theo: chỉ gọi ông Sáu một cách trống không mà không chịu gọi ba Con kêu rồi mà ng ời ta không nghe ; nhất định không nhờ ông chắt nớc nồi cơm to đang sôi Cơm sôi rồi chắt n ớc giùm cái , Cơm sôi rồi nhão bây giờ ; hất cái trứng cá mà ông gắp cho ra khỏi bát; cuối cùng khi bị ông Sáu tức giận đánh một cái thì bỏ về nhà bà ngoại, khi xuống xuồng còn cố ý khua dây cột xuồng rổn rảng thật to. - Trong buổi sáng cuối cùng trớc phút ông Sáu lên đờng, thái độ và hành động của Thu đã đột ngột thay đổi hoàn toàn: lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi ba, tiếng kêu của nó nh xé. Nó chạy xô tới, nhanh nh một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa . - Trong đêm bỏ về nhà ngoại, Thu đã đợc bà giải thích về vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt của ba nó. Sự nghi ngờ bấy lâu đợc giải tỏa và ở Thu nảy sinh một trạng thái nh là sự ân hận nuối tiếc Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài nh ngời lớn. Vì thế trong giờ phút chia tay với cha, tình yêu và nỗi mong nhớ với ngời cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, có xen lẫn cả sự hối hận. 2.Nhân vật ông Sáu - Trong đợt nghỉ phép: Đầu tiên là sự hụt hẫng, buồn khi thấy đứa con sợ hãi và bỏ chạy. Tiếp theo là sự kiên nhẫn cảm hóa, vỗ về để con nhận cha. Đến phút chia tay có cảm nhận bất lực và buồn. Khi đứa con kêu thét lên gọi ba thì hạnh phúc đến tột đỉnh. - Khi ở chiến khu: Say sa tỉ mẩn làm chiếc lợc ngà để tặng con, rên có khắc dòng chữ Yêu nhớ tặng Thu con của ba. Trớc khi trút hơi thở cuối cùng hình nh chỉ có tình cha con là không thể chết đợc trong trái tim nhân vật ông Sáu. 3.Nhận xét đánh giá nội dung và nghệ thuật - Nội dung: Phụ tử tình thâm vốn là nét đẹp văn hóa trong đời sống tinh thần của ngời phơng Đông nói chung và ngời Việt Nam nói riêng. Ngời ta cho rằng đó là một thứ tình cảm thiêng liêng, nó vừa là vô thức vừa là ý thức và thờng ít khi bộc lộ ra một cách ồn ào lộ liễu. Tuy nhiên trong đoạn trích truyện ngắn Chiếc lợc ngà, tác giả đã xây dựng đợc một tình huống truyện độc đáo, chỉ có trong chiến tranh và nhờ có tình huống này mà tình phụ tử đã đợc nén chặt để sau đó bùng nổ thành một cảm xúc nhân văn sâu sắc, cảm động. Nói cách khác, tác giả đã tô đậm và ngợi ca tình phụ tử nh là một lẽ sống mà vì nó con ngời có thể bình thản hi sinh cho lí tởng. - Nghệ thuật: + Cốt truyện chặt chẽ, có những tình huống bất ngờ nhng vì xảy ra trong hoàn chiến tranh nên vẫn đảm bảo tính hợp lí trong mạch vận động của cuộc sống thực tế. + Ngời kể ở ngôi thứ nhất, vừa là nhân chứng vừa là ngời tham gia vào một số sự việc của câu chuyện, do đó ngời kể đã chủ động đợc nhịp điệu kể tạo ra sự hài hòa giữa các sự việc với các diễn biến tâm trạng, các cung bậc tình cảm của nhân vật. + Nhân vật sinh động, nhất là các biến thái tình cảm và hành động của nhân vật bé Thu. + Ngôn ngữ giản dị, mang đậm màu sắc Nam Bộ. C.Kết bài Truyện Chiếc lợc ngà đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Qua đó, tác giả khẳng định và ca ngợi tình cảm cha con nh thiêng liêng nh một giá trị nhân bản sâu sắc , nó càng cao đẹp trong cảnh ngộ khó khăn và éo le của chiến tranh. Truyện thành công nổi bật ở nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên hợp lí, ở ngòi bút miêu tả tâm lí và tính cách nhân vật, nhất là nhân vật trẻ em. 9 Đề bài 7.1. Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Dàn ý chi tiết Hữu Thỉnh là một nhà thơ trởng thành từ trong quân đội, thơ của ông ấm áp tình ngời mà giàu sức biểu cảm. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là Sang thu. Bài thơ biểu hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ khi đất trời chuyển từ mùa hạ sang mùa thu. Mở đầu bài thơ là những cảm nhận nhạy bén, bất ngờ của tác giả: Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về Cảm nhận về mùa thu đến của tác giả không có lá rụng nh trong thơ xa, cũng không có sắc vàng nh trong Thơ mới mà là những cảm nhận rất riêng rất mới. Nhà thơ cảm nhận thu sang bắt đầu bằng hơng ổi, một loại quả rất quen thuộc của làng quê Việt Nam. Làn hơng này đợc phả vào trong gió se lạnh khiến cho tác giả có cả giác bất ngờ, không định hình trớc đợc. Điều đó đợc thể hiện qua hai từ gợi ra sự đột ngột bỗng , phả . Tiếp đó là cảm nhận về làn sơng chùng chình là một sự gợi tả chuyển động rất chậm, đ- ờng nét giăng mắc từ cành nọ sang cành kia, từ mái nhà này sang mái nhà khác. Nhng từ chùng chình cũng dùng để chỉ ngời. Chính bởi vậy câu thơ khiến cho ngời đọc cảm thấy sơng cũng có tình cảm, nó d- ờng nh muốn chờ đợi ai đó, điều này làm cho sơng có nét thi vị. Sau một loạt những cảm nhận ấy, cuối cùng nhà thơ cũng nhận ra Hình nh thu đã về . Hình nh là một từ không khẳng định nhng khi đứng ở trong câu thơ trê thì điều khẳng định ấy lại là điều mong đợi, giọng điệu câu thơ nh có ý chào đón. Từ đây ta có thể thấy chỉ những ngời thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê và gắn bó với quê hơng, đất nớc mới có đ- ợc những cảm nhận tinh tế đến vậy. Tiếp theo khổ thơ thứ hai vẫn diễn tả những chuyển biến của đất trời nhng cảm xúc của tác giả về mùa thu đến lúc này nh tràn ra, hòa vào cảnh vật xung quanh: Sông đợc lúc dềnh dàng Sông bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Sự vật ở thời điểm giao mùa hạ - thu bắt đầu chuyển đổi. Sông đã không còn chảy xiết nh mùa hè. Từ dềnh dàng nhân hóa con sông, sau những ngày vất vả nh đang đợc lúc để nghỉ ngơi, thanh thản trôi êm ảNhững chú chim thì vội vã bay về phơng Nam để tránh rét. Con sông và cánh chim, dềnh dàng và vội vã là hai nét cảnh đối lập nhng đều góp phần làm sinh động thêm cảnh sang thu của đất trời. Trong khổ thơ này, có lẽ hình ảnh kì thú, ấn tợng nhất là hình ảnh đám mây. Không gian nh có một sự ngăn cách vô hình giữa mùa hạ và mùa thu, đám mây vắt qua đó để một nửa còn còn nắng rực mùa hè, nửa kia đã dịu mát sắc thu. Nửa mình phải chăng còn gợi hình ảnh của một con ngời? Nếu nh hai khổ thơ đầu là những cảm nhận về thời điểm giao mùa một cách trực tiếp bằng nhiều giác quan thì ở khổ thứ ba, cảm nhận đó đã đi dần vào lí trí. Vẫn còn dấu ấn của nắng, ma mùa hạ đã giảm dần về số lợng để mang nét đặc trng của ma nắng mùa thu: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma Đặc biệt hai dòng thơ cuối bài là hình ảnh thiên nhiên lúc sang thu đầy sức gợi: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Hai dòng thơ vừa góp phần khép lại trang thơ tài hoa của tác giả khi tả bớc sang thu êm nhẹ của thiên nhiên, vừa gợi những suy ngẫm về con ngời, về cuộc sống. Sấm bớt bất ngờ vì sấm rền trên những đám mây cao và xa, tiếng sấm chỉ còn vẳng xa nh mùa hè đã nhạt sắc nắng. Hai dòng thơ còn chứa đựng tầng nghĩa ẩn dụ: sấm cũng nh những biến cố, những bất thờng của cuộc đời mà con ngời gặp phải nhng với những con ngời từng trải(hàng cây đứng tuổi ) họ không bất ngờ trớc những bất thờng của ngoại cảnh mà họ có thể tiếp nhận chúng một cách bình tĩnh hơn. Hai câu kết là một khúc sang thu vừa thơ mộng vừa bâng khuâng gợi vẻ triết lí. Bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu màu sắc biểu cảm, Hữu Thỉnh đã vẽ một bức tranh về thời điểm giao mùa giữa hạ và thu thật là đẹp. Đề bài 7.2 ( tc-227 ) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa trong đoạn thơ sau: Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu ( Hữu Thỉnh, Sang thu trong Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2005, trang 70 ) Dàn bài chi tiết 10 [...]... cho đồng quê trong mùa thu chung của cả đất trời Việt Nam Nói với con Đề bài 8 Phân tích tình cha con trong trong bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phơng Dàn bài gợi ý Thơ Y Phơng hồn nhiên mà trong sáng, chân thật mà mạnh mẽ nh một bức tranh thổ cẩm đan dệt những màu sắc phong phú và đa dạng, nhng trong đó luôn có một màu sắc chủ đạo là bản sắc dân tộc đậm nét và độc đáo Nói với con là một bài thơ... tình của ngời cha, thể hiện lòng yêu thơng con của ngời miền núi và ớc mong thế hệ con cái phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hơng Xa nay, tình cảm cha con luôn là một tình cảm thiêng liêng cao đẹp Yêu thơng con, ngời cha luôn có rất nhiều điều muốn nói với con Trong bài thơ, điều đầu tiên ngời cha muốn nhắc nhở con của mình, đó là cội nguồn hạnh phúc của con ngời chính là gia đình quê hơng: Chân phải... ời con chập chững bớc từng bớc đi từ trong mái ấm gia đình ấy Cách liệt kê: chân phải, chân trái, một bớc, hai bớc khiến ta hình dung từng bớc đi của đứa con nhỏ Cả ngôi nhà rung lên những tiếng cời của cha, của mẹ của con 11 Rồi ngời con khôn lớn trởng thành dần trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và trong nghĩa tình sâu nặng của quê hơng Tác giả đã có cách gọi độc đáo về những con... Cách nhân hóa rừng, con đờng cho ta cảm nhận thiên nhiên quê hơng nh ngời mẹ đã che chở, nuôi dỡng tâm hồn đẹp đẽ của con ngời Ngời đồng mình thơng lắm con ơi Không lo cực nhọc Đoạn thơ tiếp theo, ngời cha đã tha thiết nói với con về những phẩm chất của con ngời quê hơng Cụm từ ngời đồng mình đợc lặp đi lặp lại nhiều lần gây ấn tợng về hình ảnh con ngời quê hơng Lời gọi con thật thiết tha, lời... cả gia đình, tình cảm quê hơng trong làng thơ Việt Nam Đề bài 9. 1 Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phơng Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê Gợi ý ( 9. 1 ) A.Mở bài Lê Minh Khuê là nhà văn nữ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ Các tác phẩm của chị thờng viết về những nữ thanh niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn năm xa Một trong những tác phẩm tiêu biểu là truyện... không phải của ta, của con ngời mà đã trở thành của cả thiên nhiên Dờng nh thiên nhiên cùng với con ngời , thay thế con ngời chỉ huy điều khiển con thuyền Nếu nh ở khổ thơ đầu, thiên nhiên đã chìm vào trạng thái nghỉ ngơi mặt trời xuống biển, sóng đã cài then đêm sập cửa, thì ở đây con ngời đã đánh thức thiên nhiên, để thiên nhiên vũ trụ cùng lao động với con ngời Lòng tin yêu con ngời, trí tợng tởng... cha đối với con Ngời đồng mình yêu lắm con ơi Ngời cha đã lí giải để con có thể hiểu đợc ngời đồng mình đáng yêu thế nào Họ sống rất đẹp, trong căn nhà của họ bao giờ cũng vang vọng tiếng hát : Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Các động từ cài, ken gây cảm giác quấn quýt thân thơng, gợi cuộc sống lao động êm đềm, vui tơi trong cảnh quê hơng giàu đẹp nghĩa tình: Rừng cho hoa Con đờng cho những... biệt, khắc sâu mãi trong lòng ngời đọc là vẻ đẹp của lòng dũng cảm, vẻ đẹp tinh thần lạc quan, yêu đời, vẻ đẹp tâm hồn trong sáng của nhân vật Phơng Định 12 Chiến tranh đã lùi xa, nhng hình ảnh các cô gái thanh niên xung phong, các nữ chiến sĩ trong tổ trinh sát mặt đờng, những nữ anh hùng vô danh trên con đờng chiến lợc Trờng Sơn xẻng tay mà viết nên trang sử hồng vẫn lung linh trong tâm hồn chúng ta... nh những ngôi sao xa xôi Đề bài 9. 2 Cảm nghĩ của em về hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ qua ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện ngắn: Những ngôi sao xa xôi của tác giả Lê Minh Khuê Gợi ý A.Mở bài Trong đội ngũ cả dân tộc ra trận thời kì kháng chiến chống Mĩ, có sự góp mặt của một binh chủng đặc biệt: thanh niên xung phong Trên tuyến đờng Trờng Sơn huyền... nớc Làm con chim hót gọi mùa xuân về, làm bông hoa đẹp toả hơng sắc cho vờn hoa cuộc đời, lầm một nốt trầm trong bản hoà ca chung của đất nớc Con chim, cành hoa, nốt nhạc trầm là những hình ảnh ẩn dụ tợng trng cho cái đẹp, cho niềm vui và tài năng của con ngời Với điệp từ ta làm, nhà thơ đã bày tỏ ớc mơ đơn sơ mà cao đẹp của mình Nh nhà thơ Tố Hữu đã từng nói: Nếu là con chim, chiếc lá Thì con chim . quê trong mùa thu chung của cả đất trời Việt Nam. Nói với con Đề bài 8 Phân tích tình cha con trong trong bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phơng. Dàn bài gợi ý Thơ Y Phơng hồn nhiên mà trong. của con 11 Rồi ngời con khôn lớn trởng thành dần trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và trong nghĩa tình sâu nặng của quê hơng. Tác giả đã có cách gọi độc đáo về những con ngời. thiếp chẳng mong đeo đ ợc ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên, thế là đủ rồi - Xa con, bà mẹ nhớ con sinh ra ốm. Vũ Nơng vừa nuôi con thơ, vừa

Ngày đăng: 09/07/2014, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w