1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) tỉnh Thái Bình. pps

5 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 36,5 KB

Nội dung

Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) tỉnh Thái Bình. 1. Đặc điểm tình hình: Thái Bình là tỉnh nông nghiệp, trên 80% dân số gắn kết với sản xuất nông nghiệp. Trên cơ sở có Nghị quyết 12 của tỉnh Đảng bộ về đẩy mạnh phát triển chăn nuôi giai đoạn 2004 - 2010, tỉnh đã có cơ chế chính sách hỗ trợ nhằm phát triển chăn nuôi nh: đaats đai, vốn, hỗ trợ con giống, Vì vậy, sản xuất chăn nuôi đã có những bớc phát triển khá mạnh Tính đến tháng 12/2006, toàn tỉnh đã có 10.264 gia trại và 419 trang trại chăn nuôi. Thống kê 01/8/2006, tổng đàn lợn là 1.054.972 con, trong đó khoảng 230.000 lợn nái, lợn sữa xuất khẩu và bán ra tỉnh ngoài khoảng 2 triệu con/năm. Mật độ chăn nuôi cao, số lợng đàn gia súc tăng những đòi hởi việc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh cũng nh đảm bảo vệ sinh môi trờng trong chăn nuôi càng khắt khe. Bên cạnh đó, việc vận chuyển, buôn bán lợn ngày càng gia tăng và diễn ra liên tục giữa các địa phơng trong và ngoài tỉnh rất dễ để dịch bệnh phát sinh trên đàn lợn. Đây là xu hớng tất yếu trong quá trình phát sinh dịch bệnh truyền nhiễm và là nguyên nhân dẫn tới PRRS xuất hiện trên đàn lợn của tỉnh. 2. Diễn biến dịch: Dịch PRRS bắt đầu xảy ra tại Thái Bình vào cuối tháng 3/2007, khi số đầu lợn trong tỉnh tăng cao sau dịp tết Nguyên Đán và xảy ra sau khi dịch bệnh đã phát sinh trên đàn lợn tại các tỉnh nh Hải Dơng, Hng Yên. Dịch bắt đầu tại các trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại ở một số địa phơng trong tỉnh (xã Đông La huyện Đông Hng; Quỳnh Châu, Quỳnh Hội huyện Quỳnh Phụ). Chi cục Thú y tỉnh đã kiểm tra lâm sàng và gửi xét nghiệm xác định bệnh. Sau một số trang trại, dịch lây lan phát sinh ra 20 xã của 03 huyện Quỳnh Phụ (13 xã), Đông Hng (2 xã) và Thái Thuỵ (5 xã) gây thiệt hại lớn cho ngời chăn nuôi. Tổng số lợn mắc bệnh/tổng đàn của các trang trại, gia trại, hộ gia đình có lợn bệnh là rất cao: 8.651/9.703 con chiếm tỷ lệ 89,15%; số chết và xử lý là 5.538/8.651 con, chiếm tỷ lệ 64,02%. Uớc tính ban đầu thiệt hại về số gia súc ốm, chết phải xử lý do dịch bệnh gây ra khoảng 3.720 (Ba nghìn bảy trăm hai mơi) triệu đồng. PRRS lần đầu tiên xuất hiện nên các chủ chăn nuôi lợn cha có nhận thức đầy đủ về tính chất của dịch bệnh, đã tự điều trị lợn mắc bệnh, phác đồ điều trị không phù hợp, kết quả điều trị tiến triển chậm dẫn đến hoang mang trong điều trị và quản lý gia súc bệnh, đã bán lợn ốm cho t nhân giết mổ tại địa phơng. Với tính chất lây lan nhanh mạnh, đờng truyền lây chủ yếu qua đờng hô hấp và những bất cập trong phòng chống dịch tại các trang trại, gia trại cũng nh việc buôn bán, giết mổ gia súc cha đợc kiểm soát tại các địa phơng đã làm dịch lây lan và phát sinh tại các địa phơng khác trong tỉnh. Dịch xảy ra trên địa bàn tỉnh đã đợc cơ quan chuyên môn, chính quyền các cấp và các hộ chăn nuôi tích cực xử lý. Đến cuối tháng 5/2007 (trong vòng 2,5 tháng), dịch đã cơ bản đợc khống chế trên địa bàn tỉnh Thái Bình. 3. Một số nhận xét về lâm sàng và dịch tễ: Qua theo dõi, kiểm tra, giám sát của hệ thống thú y tỉnh, huyện và cơ sở: tại Thái Bình PRRS xảy ra ở các loại lợn, các lứa tuổi lợn. Phát sinh đầu ổ dịch trên đàn lợn nái, lợn đực giống, sau đó đến lợn con và lợn choai. Các triệu chứng, bệnh tích ở lợn bệnh tơng tự nh miêu tả của các tài liệu của Bộ Nông nghiệp & PTNT; Cục Thú y và các tài liệu dịch khác. Tuy nhiên, tính chất dịch ở mức cao hơn, tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết, số xử lý đều cao hơn so với các tài liệu khác. Tỷ lệ sảy thai trên đàn nái mang thai ở kỳ chửa cuối cao: 245/1.633 con, chiếm tỷ lệ 15%, (cao hơn so với các tài liệu: 8%); Tỷ lệ lợn con chết lúc sinh: 45-50% (so với các tài liệu: 20%); Tỷ lệ lợn con chết trớc cai sữa 30% (so với các tài liệu: 26%). Ngoài các chỉ số trên, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh bị viêm đ- ờng sinh dục khá phổ biến và ở mức độ nặng, chiếm tỷ lệ khoảng 30%. Tỷ lệ lợn sảy thai do dịch sau phối 2-3 lần không chửa cao, khoảng 15-17%; Tỷ lệ nái phải loại thải khoảng 5-10%. Lợn đực giống tại các trang trại, gia trại khi nhiễm bệnh có tỷ lệ ốm rất cao 100%; thời gian phục hồi chậm khoảng 30-45 ngày; tỷ lệ loại thải 1-2%; Lợn con, lợn thịt giảm tăng trọng rõ rệt (giảm 45- 50% tăng trọng). Nhìn chung, các triệu chứng, bệnh tích của bệnh thực tế quan sát đợc trên đàn lợn bệnh của tỉnh không khác so với các tài liệu đã công bố nhng mức độ và diễn biến của dịch nặng nề hơn và mức độ gây hại lớn hơn. Nhận xét, đánh giá: - Dịch xảy ra đầu tiên ở đàn lợn nái, đàn đực giống; phần lớn trên đàn nái ngoại sinh sản; Sau đó đến đàn lợn con theo mẹ và lợn mới cai sữa; Đàn lợn thịt ảnh hởng rất nhỏ, nhất là những đàn đã tiêm phòng các loại vắc xin phòng bệnh thông thờng và đàn lợn thịt nuôi phân tán trong các nông hộ; Dịch xảy ra chủ yếu là nơi mật độ chăn nuôi cao, số lợng đàn lớn và thực hiện việc phòng bệnh cha triệt để, nhất là đàn lợn có tỷ lệ tiêm phòng các bệnh đỏ còn thấp. 2 - Nhận định nguyên nhân xuất hiện dịch: + Khách quan: Do tính chất lây lan của dịch là có khả năng lây theo gió, Thái Bình có dịch ngay sau khi các địa phơng của các tỉnh bạn có dịch; Công tác kiểm soát vận chuyển gia súc, thức ăn gia súc của các địa ph- ơng cha đợc chặt chẽ, không ngăn chặn xử lý đợc việc bán chạy lợn bệnh, lợn đã nhiễm bệnh của ngời chăn nuôi (Ban đầu dịch không trong danh mục bệnh phải công bố dịch, chỉ đạo của Cục Thú y là giết huỷ lợn bệnh nặng, giữ lại con ốm nhẹ để điều trị. Do lợn bệnh điều trị chậm hồi phục, ngời chăn nuôi đã hoang mang bán chạy). + Chủ quan: Chuồng trại trại, trang thiết bị chăn nuôi ở một số trang trại, gia trại cha thật sự đảm bảo, mật độ chăn nuôi cao, số lợng lợn lớn, nhiều trang trại cha có hệ thống xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trờng. Việc quản lý trang trại kém, ngời, phơng tiện vận chuyển thức ăn gia súc, lợn, ra vào tuỳ tiên; công tác vệ sinh phòng bệnh kém: nhiều trang trại, gia trại không có hố sát trùng trớc khi vào trang trại, trớc vào dãy chuồng nuôi, cha thờng xuyên thực hiện tiêu độc khử trùng; Đặc biệt là công tác tiêm phòng các bệnh đỏ cho đàn lợn còn kém, chỉ tổ chức tiêm phòng cho đàn nái, lợn đực giống, không tiêm phòng triệt để cho đàn lợn con, lợn nuôi thịt làm trầm trọng thêm bệnh. Đối với chăn nuôi hộ gia đình: Dịch xảy lẻ tẻ, tại các địa phơng có tỷ lệ tiêm phòng các bệnh thông thờng kém, vệ sinh tiêu độc không tốt, việc giết mổ gia súc còn tuỳ tiện, 4. Một số kết quả xử lý dịch: Ngay từ những ngày đầu dịch bệnh xảy ra, Chi cục thú y tỉnh đã chỉ đạo hệ thống ngành từ tỉnh tới cơ sở phải xác định ngay đợc dịch, dựa vào các tài liệu hớng dẫn của Cục thú y kịp thời đa ra hớng dẫn xử lý cho ngời chăn nuôi. - Tổ chức tập huấn cho 285 trởng ban chăn nuôi thú y cơ sở và 150 chủ trang trại, gia trại chăn nuôi lợn trong toàn tỉnh về bệnh và các biện pháp phòng chống. Phối hợp với Đài PTTH tỉnh, thực hiện tuyên truyền về bệnh, thông báo về dịch bệnh trên đàn lợn để ngời chăn nuôi chủ động phát hiện, khai báo và thực hiện các biện pháp phòng chống theo hớng dẫn của cơ quan thú y. - Họp triển khai, ban hành các văn bản hớng dẫn, phân công cán bộ kỹ thuật xuống cơ sở trực tiếp hớng dẫn các biện pháp xử lý dịch bệnh: 3 + Xử lý huỷ con chết, con ốm nặng: Ban đầu số lợn huỷ chủ yếu là lợn con theo mẹ do lợn mẹ mất sữa, lợn con yếu, tiêu chảy, hoặc có triệu chứng hô hấp nặng, viêm da đóng vẩy, điều trị kháng sinh không hiệu quả, đợc hớng dẫn cho huỷ. Tại các ổ dịch phát sinh sau, chủ yếu can thiệp điều trị lợn lớn, đối tợng lợn sơ sinh, lợn con điều trị khó hồi phục chủ nuôi chủ động huỷ. + Điều trị sớm, kịp thời và kiên định cho đàn lợn nái theo phác đồ: Gia súc ốm đợc phát hiện sớm, điều trị kịp thời thì mới có hiệu quả. Các phác đồ đã sử dụng tại Thái Bình nh sau: Thuốc hạ sốt: Phar-Anagil - C; Thuốc trợ sức, trợ lức: Vitamin tổng hợp; Calci - B12 tiêm; Thuốc lợi tiểu, giải độc: urotropin ; Glucoza 5% truyền tĩnh mạch. Việc truyền tĩnh mạch dung dịch glucosa 5% có hiệu quả rõ rệt trong điều trị nhất là đối với lợn nái sinh sản (có tác dụng hơn truyền phúc mạc rất nhiều). Kháng sinh: điều trị chống bội nhiễm, sử dụng một trong các loại kháng sinh hoạt phổ rộng, tác dụng kéo dài: Hanmocylin - LA hoặc Flophenicol - LA; hoặc cho uống T.Tere (colistin sulfat và spectinomycin HCl) đối với lợn con. Điều trị tích cực ngày 2 lần; sau khi tiêm xong khoảng 15-20 phút lợn hạ sốt, tỉnh táo hơn phải chuẩn bị sẵn sàng thức ăn tốt nhất cho lợn ăn nhằm nâng cao sức đề kháng tự nhiên cho đàn lợn và kích thích lợn tiết dịch vị, lấy lại cảm giác thèm ăn cho gia súc bệnh. Hộ lý, chăm sóc chu đáo, cho lợn ăn ít một, với mục đích là vừa làm mới thức ăn, vừa kích thích đợc tính thèm ăn; lợn mắc bệnh PRRS thờng rất thèm ăn rau xanh, chuẩn bị nguồn rau đảm bảo cho lợn ăn thờng xuyên. + Vệ sinh tiêu độc khử trùng bằng hoá chất nhầm giảm thiểu mầm bệnh ngoài môi trờng: hàng ngày ở trại, chuồng có dịch. Chi cục thú y đã hỗ trợ thêm cho các trang trại, xã có dịch 2,5 tấn hoá chất. + Thực hiện nghiêm ngặt công tác quản lý trong các trang trại, gia trại chăn nuôi: Hớng dẫn các chủ trang trại, gia trại quản lý nghiêm túc việc ngời, phơnng tiện ra vào trại, công nhân chăn nuôi trong trại; thực hiện chăn nuôi kín, không ra vào tự do giữa các khu chăn nuôi. + Thực hiện việc tiêm phòng thử nghiệm vắc xin PRRS: dịch lần đầu tiên xuất hiện tại Thái Bình nói riêng và khu vực miền Bắc nói chung, việc sử dụng 4 vắc xin phòng chống dịch PRRS cha chủ động đợc về hiệu quả. Tuy nhiên, Thái Bình đã thử nghiệm một số lô vắc xin phòng PRRS của Singapo: BSL- PS-100 để tiêm cho đàn lợn nái và lợn thịt. Hiệu quả sử dụng của vắc xin cha đợc đánh giá cao trong việc khống chế dịch bệnh. 5. Một số kiến nghị và đề xuất: * Đề nghị Cục thú y, các cơ quan nghiên cứu (Viện Thú y, Trờng Đại học Nông nghiệp I, ), các công ty sản xuất kinh doanh thuốc thú y tiếp tục có những nghiên cứu về hội chứng PRRS: - Xác định, phân type vi rus gây hội chứng PRRS, qua đó cho khuyến cáo về loại vắc xin sử dụng tiêm phòng. Hoặc tổ chức sản xuất vắc xin trên cơ sở mầm bệnh phân lập đợc ở Việt Nam; - Nghiên cứu xác định đợc những loại vi khuẩn thờng bội nhiễm khi xảy ra dịch PRRS. Thờng xuyên nghiên cứu tính mẫn cảm của các loại vi khuẩn này để có khuyến cáo về các loại kháng sinh sử dụng điều trị và thờng xuyên đa ra phác đồ điều trị phù hợp có hiệu quả cao; - Đa ra các phác đồ và hớng dẫn cụ thể các kỹ năng điều trị có hiệu quả nhất khi xảy ra dịch bệnh; - Loại hoá chất có hiệu quả cao trong khử trùng tiêu độc môi trờng chăn nuôi trên cơ sở đó đa ra quy trình phòng chống bệnh hiệu quả. * Về cơ chế chính sách: - Đề nghị trung ơng hỗ trợ kinh phí mua hoá chất phòng chống hội chứng PRRS hàng năm; - Nghiên cứu việc xử lý huỷ gia súc bệnh cho phù hợp với tính chất dịch tễ của bệnh và cơ chế hỗ huỷ trợ hợp lý./. Chi cục thú y Thái bình 5 . Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) tỉnh Thái Bình. 1. Đặc điểm tình hình: Thái Bình là tỉnh nông nghiệp, trên 80% dân số gắn kết với sản xuất nông nghiệp. Trên cơ sở có Nghị. bàn tỉnh Thái Bình. 3. Một số nhận xét về lâm sàng và dịch tễ: Qua theo dõi, kiểm tra, giám sát của hệ thống thú y tỉnh, huyện và cơ sở: tại Thái Bình PRRS xảy ra ở các loại lợn, các lứa tuổi lợn. . triệu chứng hô hấp nặng, viêm da đóng vẩy, điều trị kháng sinh không hiệu quả, đợc hớng dẫn cho huỷ. Tại các ổ dịch phát sinh sau, chủ yếu can thiệp điều trị lợn lớn, đối tợng lợn sơ sinh, lợn

Ngày đăng: 09/07/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w