KHỔ SÂM (Kỳ 3) ppt

5 156 0
KHỔ SÂM (Kỳ 3) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHỔ SÂM (Kỳ 3) Tính Vị: + Vị đắng, tính hàn (Bản Kinh). + Không độc (Danh Y Biệt Lục). + Vị rất đắng, tính rất hàn (Bản Thảo Tùng Tân). + Vị đắng, tính hàn (Trung Dược Đại Từ Điển). +Vị đắng, tính hàn, không độc (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển). +Vị đắng, tính lạnh (Trung Dược Học). +Vị đắng, tính hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu). Quy Kinh: + Vào Thiếu âm Thận (Trân Châu Nang). + Vào kinh Vị, Đại trường, Can, Thận (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải). + Vào kinh Tâm, Phế, Thận, Đại trường (Bản Thảo Tân Biên). + Vào kinh Can, Thận, Đại trường, Tiểu trường (Trung Dược Đại Từ Điển). +Vào kinh Can, Thận, Đại trường, Tiểu trường (Trung Dược Học). +Vào kinh Tâm, Thận, Tỳ (Đông Dược Học Thiết Yếu). uốc Việt Nam). Tham Khảo: + Huyền sâm làm sứ cho Khổ sâm. Khổ sâm ghét Bối mẫu, Thỏ ty tử, Lậu lô. Khổ sâm rất kỵ Lê lô, uống lẫn 2 thứ có thể gây chết” (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển). + Khổ sâm tuy đặt tên có chữ sâm nhưng không có tính bổ. Nha đảm tử là Khổ trân tử nhưng người ta đa số cứ lầm là hạt Khổ sâm. Khổ sâm với Hoàng liên đều là thuốc có vị đắng, tính hàn, có tác dụng tả hỏa. Khí vị của Hoàng liên thanh, trừ Tâm hỏa là chính. Khí của Khổ sâm trọc, trừ hỏa ở Tiểu trường là chính” (Đông Dược Học Thiết Yếu). + Khổ sâm và Tần bì đều là những vị thuốc thanh nhiệt, táo thấp, trị kiết lỵ. Nhưng Khổ sâm khí vị đều trọc, thanh nhiệt và táo thấp mạnh hơn, lại có công dụng thông khí kết ở ngực và bụng, lợi huyết mạch, khứ phong, sát trùng. Trong điều trị thường được dùng trị bệnh ở tạng Tâm, Can, Vị, Đại trường, Bàng quang. Còn Tần bì có tác dụng Thanh nhiệt, táo thấp, yếu hơn Khổ sâm. Tần bì có tác dụng thanh Can, minh mục, tính của nó thu sáp, chỉ băng, giỏi về chỉ tả, bình suyễn, chỉ khái (Trung Dược Lâm Sàng Giám Dụng Chỉ Mê) . Huyền sâm làm sứ cho Khổ sâm. Khổ sâm ghét Bối mẫu, Thỏ ty tử, Lậu lô. Khổ sâm rất kỵ Lê lô, uống lẫn 2 thứ có thể gây chết” (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển). + Khổ sâm tuy đặt tên có chữ sâm. chính. Khí của Khổ sâm trọc, trừ hỏa ở Tiểu trường là chính” (Đông Dược Học Thiết Yếu). + Khổ sâm và Tần bì đều là những vị thuốc thanh nhiệt, táo thấp, trị kiết lỵ. Nhưng Khổ sâm khí vị đều. sâm tuy đặt tên có chữ sâm nhưng không có tính bổ. Nha đảm tử là Khổ trân tử nhưng người ta đa số cứ lầm là hạt Khổ sâm. Khổ sâm với Hoàng liên đều là thuốc có vị đắng, tính hàn, có tác dụng

Ngày đăng: 09/07/2014, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan