Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
549 KB
Nội dung
§å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh Đồ án: công nghệ chế tạo máy 1 §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh Mục lục Ch ng m t: ch c n ng l m vi c v yêu c u k thu t:ươ ộ ứ ă à ệ à ầ ỹ ậ 3 Phân tích ch c n ng l m vi c.ứ ă à ệ 3 Phân tích tính công ngh trong k t c u :ệ ế ấ 3 Ch ng II. Ch n phôi v thi t k b n v l ng phôiươ ọ à ế ế ả ẽ ồ 4 Ch n phôi:ọ 4 Ch ng III: Thi t k quy trình công ngh gia công chi ti t d ng b cươ ế ế ệ ế ạ ạ 5 6, Nguyên công VI : 21 7. Tính v thi t k gá khoan :à ế ế đồ 22 2 §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh Chương một: chức năng làm việc và yêu cầu kỹ thuật: Phân tích chức năng làm việc. Là một chi tiết dùng để lót các ổ, lỗ trên thân máy chịu lực tác dụng từ cổ trục, tránh mòn cho ổ và cổ trục làm việc trong điều kiện ma sát. Nhờ có bạc, cổ trục có vị trí nhất định trong máy và quay tự do quanh một đường tâm đ• định. Bề mặt làm việc chủ yếu của bạc loại này mặt đầu và mặt trong của lỗ do đó nó đòi hỏi độ nhám thấp và độ chính xác tương quan như độ song song, độ đồng tâm, độ vuông góc. - Các yêu cầu kĩ thuật cơ bản : + Độ không song song giữa hai mặt đầu là: 0,1 (mm). + Độ không vuông góc giữa mặt trụ trong và mặt đầu A là: 0,1 (mm). + Độ nhám của trụ trong F là 1,25. + Độ nhám của trụ đầu A là : 1,25. + Độ nhám của mặt trụ ngoài C là: 5. + Độ nhám của mặt đầu B là: 2,5. + Đường kính mặt ngoài (50) đạt CCX 7: . + Đường kính lỗ (30) đạt CCX 6: . + Đường kính mặt bích ngoài (80) đạt CCX 7 : Phân tích tính công nghệ trong kết cấu : + Đặc điểm của chi tiết dạng bạc có kích thước nhỏ nên rất khó khăn cho việc gá đặt cho việc gia công như chạy dao, thoát dao và điều chỉnh. Mặt khác do chi tiết có lỗ sẵn nên việc gia công rất kho khăn. Với lỗ và r•nh trong có bề dày là 2 mm gây ra khó khăn cho việc tiến và thoát dao khi tiện. + Với tỉ số L/D =65/80 (trong khoảng từ 0,35 3,5) và d/L = 10/65 do đó bạc có thành không quá mỏng để gây ra biến dạng xẩy ra khi kẹp. Nhưng tỉ lệ L/D là nhỏ nên việc dùng mặt ngoài để gá đặt là kém cứng vững. + Để tiện cho việc gia công cũng như trong quá trình lắp ráp các cạnh đều được vát mép nhằm mục đích tránh cạnh sắc. - Vật liệu chế tạo. Vật liệu chế tạo bạc là thép 45. Thành phần hoá học của thép 45 là : C Si Mn S P Ni Cr HB 200 3,0 – 3,7 1,2 – 2,5 < 0,045 <0,045 0,30 0,30 Theo bảng 1.1(trang16-HDTKDACNCTM): - Xác định dạng sản xuất. Do yêu cầu đòi hỏi, dạng sản xuất được xác định gần đúng dựa vào khối lượng và số lượng chi tiết. - Trọng lượng chi tiết: 3 §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh Q = V. Đối với thép 45 có = 7,852 (kg/dm3) . V: thể tích chi tiết. Thể tích của chi tiết là : Vct = 110300 (mm3). Ta có khối lượng của chi tiết là : Gct = Vct . = 110300 . 7,852 . 106 = 0,866 (Kg). - Số lượng chi tiết: Mặt khác với số lượng theo kế hoạch N1= 20000 sản phẩm/năm. số chi tiết sản xuất hàng năm: trong đó: + N1 : sản lượng hàng năm; N1=20000 sản phẩm/năm. + m : số chi tiết trong một sản phẩm; m = 2. + : số chi tiết dự phòng do sai hỏng khi chế tạo phôi : = 3%. + : số chi tiết sản xuất thêm để dự trữ ; = 6%. (chiếc). Các thông số : + Số lượng chi tiết sản xuất trong một năm: N =43600 (chiếc). + Khối lượng chi tiết: Q = 0,866(kg) < 4 (kg) Dạng sản xuất là dạng sản xuất hàng loạt lớn. (Theo bảng 2.6 HDTKACNCTM) Chương II. Chọn phôi và thiết kế bản vẽ lồng phôi Chọn phôi: Đặc điểm của chi tiết dạng tròn xoay mặt khác khối lượng chi tiết nhỏ vật liệu sử dụng là thép 45 nên phương pháp dập thể tích là có lợi hơn cả. - Ưu điểm của việc sử dụng phương pháp dập đối với chi tiết này là : + Số lượng chi tiết là rất lớn nên cũng thích hợp khi đầu tư máy dập. + Khi dập chi tiết này độ chính xác bề mặt tương đối tốt, cơ lí của bề mặt vật liệu là tốt, lượng dư gia công nhỏ tiết kiệm được vật liệu tạo phôi. + Năng xuất cao phù hợp với sản xuất hàng loạt lớn. - Nhược điểm của nó là : + Sử dụng phôi thép 45 để làm bạc lót thì khả năng chịu mài món của vật liệu là thấp. + Khi sử dụng khôi dập để gia công cắt gọt là khó khăn vì bề mặt đ• bị biến cứng. - Chi tiết - 4 §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh Chương III: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng bạc 1. Xác định đường lối công nghệ : Sau khi phân tích kết cấu chi tiết , trong điều kiện hiên nay chọn phương án phân tán nguyên công , có sử dụng đồ gá chuyên dùng để gia công trên các máy vạn năng thông dụng. II , Các nguyên công để gia công chi tiết : - Nguyên công 1: Khoả mặt đầu B, tiện trụ tròn ngoài C đạt kích thước và tiện mặt bích D. - Nguyên công 2: Tiện trụ của bích ngoài E và khoả mặt đầu A của bích đạt độ bóng Ra = 1,25. - Nguyên công 3: Tiện trụ tròn trong đạt kích thước độ bóng Ra = 1,25 và tiện r•nh 2 mm. - Nguyên công 4: Khoan 4 lỗ trên mặt bích. - Nguyên công 5: Phay r•nh có bề dầy 8 mm trên mặt bích. - Nguyên công 6: Phay r•nh rộng 3 (mm) sâu 10 (mm) trên mặt đầu của bạc. - Nguyên công 7: Kiểm tra độ không song song của hai mặt đầu. - Nguyên công 8: kiểm tra độ vuông góc của mặt đầu A có bích và trụ trong F. III, Thiết kế quy trình công nghệ cụ thể : 1, Nguyên công 1 : - Gia công tiện mặt đầu B, mặt trụ ngoài C. mặt bích D trên máy tiện sủ dụng mâm cặp 3 chấu. Do mặt A là mặt có yêu cầu độ chính xác cao nhất nên lấy mặt A làm chuẩn thô. Đạt đựơc kích thước , 65 hai kích thước này không có sai số chuẩn , Mặc dù cặp trên mặt bích có diện tích nhỏ nhưng độ dài của chi tiết nhỏ nên lực cắt gây ảnh hưởng đến độ cứng vững của chi tiết nhỏ. Các mặt A bị hạn chế 3 bặc tự do , mặt E hạn chế 2 bặc tự do (lúc này mâm kẹp 3 chấu tương tự như khối V ngắn hạn chế 2 bậc tự do). - Chọn máy tiện: Thực hiện trên máy tiện vạn năng T620 ; công suất N = 7 (Kw). - Chọn dao : Sủ dụng dao có gắn mảnh hợp kim cứng T15K6 (15%TiTan,6%Coban). (Tra bảng 4-3-trang 298 Sổ tay công nghệ chế tạo máy I). - Chọn loại dao: + Cho bề mặt B : sủ dụng dao tiện ngoài thân cong có gắn mảnh hợp kim cứng Có các thông số sau : 5 §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh H = 20 (mm), B = 16 (mm), L = 120 (mm), m = 8(mm), a = 14 (mm), r = 1 (mm). - Tra lượng dư: + Đối với bề mặt đầu B : Tiện 2 lần với lượng dư Gia công thô : 2,5 (mm). Gia công bán tinh : 1 (mm). + Đối với bề mặt trụ ngoài C: Tiện thô với lượng dư : 2Zb = 5 (mm). Tiện tinh với lượng dư : 2Zb = 2 (mm). + Đối với mặt bích D : Tiện thô với lượng dư : Zb = 1,5 (mm). - Chế độ cắt : Chiều sâu cắt : Chiều sâu cắt lấy bằng lượng dư gia công : + Tiện mặt đầu B : Tiện thô: t = 2,5 (mm). Tiện bán tinh : t = 1 (mm). + Tiện mặt trụ ngoài C: Tiện thô : t = 2,5 (mm). Tiện bán tinh : t = 1 (mm). + Đối với mặt bích D : Tiện thô : t = 1,5 (mm). - Lượng chạy dao: Theo bảng 5-1 trang 156 (Sổ tay CNCTM) ta có: Lượng chạy dao cho tiện mặt ngoài 50 : + Tiện thô : S = 0,6 (mm/vòng). + Tiện bán tinh : S = 0,4 (mm/vòng) Lượng chạy dao cho tiện mặt đầu : + Tiện thô : S = 0,8 (mm/vòng). + Tiện bán tinh : S = 0,4 (mm/vòng) Lượng chạy dao cho tiện mặt đầu của bích : + Tiện thô : S = 0,6 (mm/vòng). - Tốc độ cắt: + Tiện thô mặt đầu B: Tốc độ cắt đựơc tra theo bảng 5-37 trang 171 (Sổ tay CNCTM) Vt = Vb. K1.K2.K3. Trong đó: Vb : vận tốc tra bảng : 100 (m/ph) (5-29-trang 171STCNCTM) K1: Hệ số phụ thuộc độ cứng chi tiết K1=0,75. (bảng 5-32 trang172 STCNCTM) 6 §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh K2: Hệ số phụ thuộc trạng thái bề mặt K2= 1,55. (5-37-173- STCNCTM). K3 : Hệ số phụ thuộc tuổi bền của dao. K3 = 1. Vt = 100 . 0,75 . 1,55. 1 = 116 (m/ph). nt = Ta chọn theo tiêu chuẩn của máy n = 635 (v/phút). Vậy tính toán lại tốc độ cắt thực tế là: + Tiện bán tinh mặt đầu. Vt = Vb. K1.K2.K3. Với Vb = 135 (m/phút) Vb = 135 . 0,75 . 1,55 . 1 = 157 (m/ph). nt = Ta chọn theo tiêu chuẩn của máy n = 800 (v/phút). Vậy tính toán lại tốc độ cắt thực tế là: - Tiện mặt ngoài 50: Theo bảng 5-24đến 5-31 (Sổ tay CNCTM). Vt = Vb . K1 . K2 . K3. + Tiện thô : Vb = 110(m/ph). Vt = Vb . K 1 . K2 . K3. Vt = 110 . 0,75 . 1,55 . 1 = 128 (m/ph). nt = Ta chọn theo tiêu chuẩn của máy n = 800 (v/phút). Vậy tính toán lại tốc độ cắt thực tế là: + Tiện bán tinh bề mặt C : Vt = Vb. K1.K2.K3. Vb= 135 (m/ph). Vt = 135 . 0,75 . 1,55 . 1 = 157 (m/ph). nt = Ta chọn theo tiêu chuẩn của máy n = 800 (v/phút). Vậy tính toán lại tốc độ cắt thực tế là: - Tiện mặt ngoài của bích 80: Theo bảng 5-29 trang 171 (Sổ tay CNCTM). Vb= 110(m/ph). Vt = Vb. K1.K2.K3. Vt = 110 . 1,55 . 0,75 . 1 = 127.9 (m/ph). nt = 7 §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh Ta chọn theo tiêu chuẩn của máy n = 505 (v/phút).Vậy tính toán lại tốc độ cắt thực tế là: - Thời gian gia công cơ bản: + Tiện thô mặt B: (phút). Trong đó: L- Chiều dài bề mặt gia công (mm). L1- Chiều dài ăn dao (mm). L2 - Chiều dài thoát dao(mm). Ta có : (phút). + Tiện bán tinh mặt B: (phút). Trong đó: L- Chiều dài bề mặt gia công (mm). L1- Chiều dài ăn dao (mm). L2 - Chiều dài thoát dao(mm). Ta có : (phút). + Tiện thô mặt ngoài C: (phút). Trong đó: L- Chiều dài bề mặt gia công (mm). L1- Chiều dài ăn dao (mm). L2 - Chiều dài thoát dao(mm). Ta có : (phút). + Tiện bán tinh mặt ngoài C: (phút). Trong đó: L- Chiều dài bề mặt gia công (mm). L1- Chiều dài ăn dao (mm). 8 §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh L2 - Chiều dài thoát dao(mm). Ta có : (phút). + Tiện mặt đầu D: (phút). Trong đó: L- Chiều dài bề mặt gia công (mm). L1- Chiều dài ăn dao (mm). L2 - Chiều dài thoát dao(mm). Ta có : (phút). - Tra lực cắt : Trong nguyên công trên ta thấy lực cắt lớn nhất khi tiện mặt D Bảng 5- 40 ,5-41, 5- 42 trang173 STCNCTM Ta có công thức tính lực Pz : Pz = Pzb . Kp1 . Kp2 Trong đó : Pzb : công suât tra trong sổ tay : 200 (N) Kp1 : hệ số hiệu chỉnh : 1,15 Kp1 : hệ số hiệu chỉnh : 1,2 Suy ra Pz = 200 . 1,15 . 1,2 = 276(N) Công suất máy : = = 5,7 (Kw). 2. Nguyên công II : Gia công tiện mặt đầu A, mặt trụ ngoài E trên máy tiện sủ dụng mâm cặp 3 chấu. Các mặt D bị hạn chế 3 bặc tự do, mặt C hạn chế 2 bặc tự do (lúc này mâm kẹp 3 chấu tương tự như khối V ngắn hạn chế 2 bậc tự do). - Chọn máy tiện: Thực hiện trên máy tiện vạn năng T620; công suất N = 7 (Kw). - Chọn dao : Sủ dụng dao có gắn mảnh hợp kim cứng T15K6 (15%TiTan,6%Coban). (Tra bảng 4-3-trang 298 Sổ tay công nghệ chế tạo máy I). - Chọn loại dao : Cho bề mặt A : Sủ dụng dao tiện ngoài thân cong có gắn mảnh hợp kim cứng 9 §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh Các thông số của dao: H = 20 (mm), B = 16 (mm), L = 120 (mm), m = 8(mm), a = 14 (mm), r = 1 (mm). Cho bề mặt E: Sủ dụng dao tiện ngoài thân cong có gắn mảnh hợp kim cứng .Các thông số của dao: H = 20 (mm), B = 16 (mm), L = 120 (mm), m = 8(mm), a = 15 (mm), r = 1 (mm). - Tra lượng dư: + Đối với bề mặt trụ ngoài của bích E : Tiện 1 lần với lượng dư : 2 Zb = 4 (mm). + Đối với bề mặt đầu A: Tiện thô với lượng dư : Zb = 2 (mm). Tiện bán tinh lượng dư : Zb = 0,3 (mm). Tiện tinh với lượng dư : Zb = 0,2(mm). - Chế độ cắt : Chiều sâu cắt : Chiều sâu cắt lấy bằng lượng dư gia công : + Đối với bề mặt trụ ngoài của bích E : Tiện 1 lần với chiều sâu cắt : 2 (mm). + Đối với bề mặt đầu A: Tiện thô với chiều sâu cắt : t =2 (mm). Tiện bán tinh chiều sâu cắt : t = 0,3 (mm). Tiện tinh với chiều sâu cắt : t = 0,2(mm). - Lượng chạy dao: Theo bảng 5-1 trang 156 (Sổ tay CNCTM) ta có: Lượng chạy dao cho tiện mặt ngoài của bích 80 : + Tiện 1 lần : S = 0,8 (mm/vòng). Lượng chạy dao cho tiện mặt đầu A: + Tiện thô : S = 0,8 (mm/vòng). + Tiện bán tinh : S = 0,6 (mm/vòng). + Tiện tinh : S = 0,1 (mm/vòng) (Các bảng 5-14 đên 5-18 Trang 13 STCNCTM I). - Tốc độ cắt: + Tiện thô mặt đầu A: Tốc độ cắt đựơc tra theo bảng 5-37 trang 171 (Sổ tay CNCTM) Vt = Vb. K1.K2.K3. Trong đó: Vb : vận tốc tra bảng: 100 (m/ph) (5-29-trang 171STCNCTM) K1: Hệ số phụ thuộc độ cứng chi tiết K1=0,75. (bảng 5-32 trang172 STCNCTM) 10 [...]... 7,2 (mm) - Tính lượng dư gia công: + Do gia công lỗ nên ở đây lượng dư gia công là lượng dư đối xứng Vậy ta có công thức tính lượng dư gia công : 2Zb min= 2.( Rza +Ta+ ) Trong đó: 2Zbmin: Lượng dư tối thiểu bước công nghệ hiện hành Rza: Độ nhám bề mặt do bước công nghệ trước đó để lại 13 §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh Ta: Bề dày lớp hư hỏng bề mặt do bước công nghệ trước để lại + Tính toán... Thµnh Pzb : công suât tra trong sổ tay : 340 Kp1 : hệ số hiệu chỉnh : 1,15 Kp1 : hệ số hiệu chỉnh : 1,1 Suy ra Pz = 340 1,15 1,1 = 430 Công suất máy : = = 5,6(Kw) 3 Nguyên công III : Tiện lỗ trong F, tiện r•nh trong trên máy tiện sủ dụng mâm cặp 3 chấu Các mặt D bị hạn chế 3 bặc tự do , mặt C hạn chế 2 bặc tự do (lúc này mâm kẹp 3 chấu tương tự như khối V ngắn hạn chế 2 bậc tự do) - Chọn máy tiện:... Chiều dài ăn dao (mm) L2 - Chiều dài thoát dao(mm) Ta có : (phút) 5, Nguyên công V : Gia công r•nh trên máy phay đứng sử dụng dao phay ngón Gá đặt: Mặt tì hạn chế 3 bặc tự do , lỗ trong sử dụng trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do 1 lỗ 8 sử dụng chốt tuỳ động hạn chế 1 bặc tự do - Chọn máy phay: Thực hiện trên máy đứng vạn năng 6M81Ц ; công suất N = 4,5 (Kw) - Chọn dao : Chọn dao phay ngón chuôi trụ 19 §å ¸n... trang173 STCNCTM Ta có công thức tính lực Pz : Pz = Pzb Kp1 Kp2 Trong đó : Pzb : công suât tra trong sổ tay : 60 Kp1 : hệ số hiệu chỉnh : 1,15 Kp1 : hệ số hiệu chỉnh : 1,1 Suy ra Pz = 60.1,15.1,1= 100 Công suất máy : = = 1.96(Kw) 4, Nguyên công IV : Khoan 4 lỗ trên máy khoan đứng Đảm bảo tâm lỗ nằm trên đường tròn đồng tâm với lỗ trong Định vị bằng mặt đầu B của bạc tì trên phiến tì hạn chế 3 bặc tự do... K0.K1 K2 K3 K4 K5 K6= 1,5.1,2.1,5.1,0.1,3.1,2.1 = 4,212 Ta có mô men cân bằng: , , - Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá Sai số chế tạo cho phép của đồ gá được tính bằng công thức: [ct] =[gd] -([c] +k +m + dc ) Trong đó: + gd: sai số gá đặt, được lấy bằng /2, với là dung sai nguyên công, =400m gd = 400/2 = 200m c : sai số chuẩn, do chuẩn định vị không trùng gốc kích thước Ta... chế 2 bặc tự do (lúc này mâm kẹp 3 chấu tương tự như khối V ngắn hạn chế 2 bậc tự do) - Chọn máy tiện: Thực hiện trên máy tiện vạn năng T620 ; công suất N = 7 (Kw) - Chọn dao : Sủ dụng dao có gắn mảnh hợp kim cứng T15K6 (15%TiTan,6%Coban) (Tra bảng 4-3-trang 298 Sổ tay công nghệ chế tạo máy I) - Chọn loại dao: Cho bề mặt lỗ trong B : sủ dụng dao tiện lỗ có gắn mảnh hợp kim cứng góc nghiêng chính = 600... thực hiện nên k = 0 + m : sai số do mòn đồ gá m = .N : hệ số phụ thuộc kết cấu đồ định vị, = 0,3 N : số lượng chi tiết được gia công trên đồ gá, N = 20000 m = 0,3 20000 = 42,4 (m) + dc : sai số điều chỉnh, dc = 10 m [ct] =(200 -(117 +0 +42,4 +10 )) = 156.3 (m) - Điều kiện kỹ thuật của đồ gá Độ không vuông góc giữa tâm bạc dẫn và mặt đáy đồ gá 0,156m Bề mặt làm việc của bạc dẫn... đầu A gá trên mặt phiến tì hạn chế 3 bặc tự do, lỗ trong định vị bằng chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do , 1 lỗ định vị bằng chốt tự lựa hạn chế 1 bậc tự do Lực kẹp sinh ra nhờ lực xiết của bu lông - Chọn máy phay: Thực hiện trên máy phay nằm vạn năng kiểu máy 6M81Ц; công suất N = 4.5 (Kw).tra trong bảng 7-13 trang 460 Sổ tay CNCTM - 2000 - Chọn dao : Tra theo bảng 4-80 trang 366 Sổ tay CNCTM Tập I Sủ... mặt gia công (mm) L1- Chiều dài ăn dao (mm) L2 - Chiều dài thoát dao(mm) Ta có : (phút) Tính công suất cắt khi phay: Trong đó: E = 2,23 : Hệ số xác định trong (bảng 2.96) V = 40 (m/ph) Vận tốc cắt t= 10 lượng chạy dao K1 = 1 hệ phụ thuộc vào vật gia công (tra bảng 2.93) K2 = 1 hệ số phụ thuộc vào loại dao và vận tốc cắt (tra bảng 2-94) 7 Tính và thiết kế đồ gá khoan : - Tính toán lực kẹp của đồ gá :... nt = Ta chọn theo tiêu chuẩn của máy n = 383 (v/phút).Vậy tính toán lại tốc độ cắt thực tế là: Tính toán chiều trục: ; Trong đó : CP = 98,8; ZP = 1,0; YP = 0,7; CM = 39; YM = 0,8 (5-47-trang 177 STCNCTM) KVP = KVM = (5-45-trang 176 STCNCTM) ; - Công suất máy : - Thời gian nguyên công cơ bản: + Khoan các lỗ trên mặt bích: (phút) Trong đó: L- Chiều dài bề mặt gia công (mm) L1- Chiều dài ăn dao (mm) . §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh Đồ án: công nghệ chế tạo máy 1 §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y Ph¹m Minh Thµnh Mục lục Ch ng m t: ch c n ng l m. 276(N) Công suất máy : = = 5,7 (Kw). 2. Nguyên công II : Gia công tiện mặt đầu A, mặt trụ ngoài E trên máy tiện sủ dụng mâm cặp 3 chấu. Các mặt D bị hạn chế 3 bặc tự do, mặt C hạn chế 2 bặc. A bị hạn chế 3 bặc tự do , mặt E hạn chế 2 bặc tự do (lúc này mâm kẹp 3 chấu tương tự như khối V ngắn hạn chế 2 bậc tự do). - Chọn máy tiện: Thực hiện trên máy tiện vạn năng T620 ; công suất