KIỂM TRA HỌC KỲ II. MÔN: VẬT LÝ – LỚP 8. Thời gian: 45 phút. I/ Phần trắc nghiệm: (2,0 đ) Chọn phương án đúng cho các câu trả lời sau: Câu 1: (0,5 đ) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động, của phân tử chất lỏng. A. Hỗn độn B. Không ngừng C. Không liên quan đến nhiệt độ D. Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khuếch tán Câu 2: (0,5 đ) Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí C. Chỉ ở chất lỏng và chất rắn D. Chỉ ở chất lỏng và chất khí Câu 3: (0,5 đ) Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Nhiệt độ B. Nhiệt năng C. Khối lượng D. Thể tích Câu 4: (0,5 đ) Người ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vàomột cốc nước nóng. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên sẽ thế nào? A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, của miếng chì. B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm. C. Nhiệt độ của đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, của miếng chì. D. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. II/ Phần tự luận:(8,0 đ) Câu 1: (3,0 đ) Sự truyền nhiệt bằng đối lưu và bức xạ nhiệt có những gì khác nhau. Câu 2: (5,0 đ) Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 20 0 C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. a) Tính nhiệt lượng cần để đun nước, biết niệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k, của nhôm là 880J/kg.k. b) Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bò đối cháy tỏa ra được truyền cho nước, ấm và năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10 6 J/Kg. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II. MÔN: VẬT LÝ – LỚP 8. I/ Phần trắc nghiệm: (2,0đ) Câu 1: C 0,5 đ Câu 2: D 0,5 đ Câu 3: C 0,5 đ Câu 4: D 0,5 đ II/ Phần tự luận: ( 8,0 đ) Câu 1: - Trong sự bức xạ, nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác theo đường thẳng mà không cần có tiếp xúc giữa 2 vật. - Trong sự đối lưu, chất lỏng hay khí chuyển động thành dòng và nhiệt năng cũng chuyển động theo các dòng đó trong cùng một chất lỏng (hay khí) tiếp xúc nhau. (0,5 đ) - Trong bức xạ nhiệt, nhiệt năng có thể truyền rất xa, có thể truyền qua chân không. (0,5đ) - Trong sự đối lưu, nhiệt năng truyền trong lòng của chất lỏng (hoặc khí), ở nơi có trọng lượng.( 0,5 đ) - Trong bức xạ nhiệt, tính chất, màu sắc mặt ngoài của vật nhận bức xạ ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ bức xạ của vật.( 0,5 đ) - Trong đối lưu, mặt ngoài của vật không ảnh hưởng gì. (0,5 đ) - Trong chất rắn không có sự đối lưu. Các chất rắn lỏng, khí đều có thể bức xạ nhiệt. (0,5đ) Câu 2: Nhiệt lượng cần để đun nước: Q 1 = m 1. c 1 (t 2 – t 2) = 1.4200 (100 - 20) = 336000 (J) (1 đ) Nhiệt lượng cần để đun nóng ấm nhôm: Q 1 = m 2 .c 1 (t 2 – t 1 ) = 0,5.880(100 – 20) = 35200 (J) (1 đ) Nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra để đun nóng nước và ấm: Q = Q 1 + Q 2 = 336000J + 35200J = 371200 (J) (1 đ) Tổng nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra: 100 100 . .371200 928000 40 40 TP Q Q J= = = (1 đ) vì 6 928000 . 0,02( ) 44.10 TP TP Q Q q m m kg q = ⇒ = = = ( 1đ) . đ) - Trong bức xạ nhiệt, tính chất, màu sắc mặt ngoài của vật nhận bức xạ ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ bức xạ của vật.( 0,5 đ) - Trong đối lưu, mặt ngoài của vật không ảnh hưởng gì. (0,5 đ) -. cùng một chất lỏng (hay khí) tiếp xúc nhau. (0,5 đ) - Trong bức xạ nhiệt, nhiệt năng có thể truyền rất xa, có thể truyền qua chân không. (0,5đ) - Trong sự đối lưu, nhiệt năng truyền trong lòng của. đ II/ Phần tự luận: ( 8,0 đ) Câu 1: - Trong sự bức xạ, nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác theo đường thẳng mà không cần có tiếp xúc giữa 2 vật. - Trong sự đối lưu, chất lỏng hay khí