Câu2 : 3 điểm Anh chị hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 300 từ trình bày suy nghĩ của mình về phong trào ủng hộ quỹ “ Vì người nghèo” Câu 3 : 5 điểm Đánh giá về bài thơ “Tràng gian
Trang 1TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN LỚP 11
NĂM HỌC 2009 - 2010
Câu 1 ( 2 điểm):
Đặt câu với mỗi thành ngữ sau:
- Ba mặt một lời
- Lời ong tiếng ve
- Ngọt như mía lùi
- Kính nhi viễn chi
- Đau như dao cắt
Câu2 : ( 3 điểm)
Anh chị hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 300 từ trình bày suy nghĩ của mình về phong trào ủng hộ quỹ “ Vì người nghèo”
Câu 3 : (5 điểm)
Đánh giá về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận có ý kiến cho rằng:
“Tràng giang” đã nối tiếp mạch thi cảm truyền thống với sự cách tân đích thực.
Anh/ chị hãy làm rõ “sự cách tân đích thực” của Huy Cận trong bài thơ
này
Trang 2Câu 1:
*)Trước khi đặt câu phải giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ ( 1 điểm)
- Ba mặt một lời: Nói trực tiếp công khai trước mặt tất cả các bên có liên quan
- Lời ong tiếng ve( điều ong tiếng ve): Những lời bàn tán chê trách
- Ngọt như mía lùi :Nói năng khéo léo nhẹ nhàng có sức thuyết phục
- Kính nhi viên chi:Thái độ coi trọng nhưng giữ khoảng cách không dám tiếp cận
- Đau như dao cắt: Đau đớn xót xa trong long
*) Đặt câu:
- Cần phải ba mặt một lời để làm sang tỏ sự việc
- Trong cơ quan đã có lời ong tiếng ve về quan hệ của hai người đó
- Cô ấy nói cứ ngọt như mía lùi
- Đối với thầy giáo hiệu trưởng, bọn chúng tôi vẫn kính nhi viễn chi
- Mất con bò, lòng ông lão đau như dao cắt
Câu 2:
*) Yêu cầu kĩ năng:
- Học sinh biết viết bài văn nghị luận xã hội, có bố cục rõ ràng, khối lượng vừa phải,lập luận chặt chẽ, dienx đạt trong sang, không sai từ ngữ hành văn
*) Yêu cầu kiễn thức:học sinh phải nêu được các ý sau:
- Học sinh phải trình bày những hiểu biết của mình về quỹ “Vì người nghèo”
Câu 3:
1 Giới thiệu chung về tác giả và tác phẩm
- Huy Cận là một nhà thơ xuất sắc, tiêu biểu trong phong trào Thơ mới 1932 – 1945
- “Tràng giang” (sáng tác 1939, in trong tập “Lửa thiêng”) là bài thơ
nổi tiếng và tiêu biểu nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám
“Tràng giang” đã tiếp nối mạch thi cảm truyền thống với sự cách tân đích thực.
2 Giải thích nhận định
Trang 3- Mạch thi cảm truyền thống: cảm hứng sỏng tỏc của văn học truyền
thống thường thiờn về nỗi buồn: Nỗi buồn về thế thỏi nhõn tỡnh; buồn về cỏi nhỏ bộ hữu hạn của đời người trước cỏi vụ hạn, vụ biờn của đất trời – “nỗi sầu vũ trụ”; buồn về quờ hương đất nước, về thõn phận người lữ khỏch xa quờ, cỏi buồn biệt ly, xa cỏch…
- Sự cỏch tõn đớch thực: Đú là sự đổi mới trong thi ca hiện đại ở cỏch
nhỡn, cỏch cảm, quan niệm thẩm mỹ và những phương thức biểu đạt rất mới
3 Phõn tớch bài thơ “Tràng giang” để làm nổi bật một vế của nhận
định: Sự cỏch tõn đớch thực của Huy Cận trong bài thơ
- Hỡnh ảnh thơ khụng hề sử dụng những ước lệ, tượng trưng truyền thống… mà rất giản dị, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của con người Việt Nam…
- Huy Cận đến với khụng gian truyền thống nhưng lại mở rộng khụng gian ấy ra ba chiều tớt tắp, vụ tận đến mờnh mụng (dài, rộng, cao):
“Nắng xuống, trời lờn, sõu chút vút Sụng dài, trời rộng, bến cụ liờu”
Đú là khụng gian ta thường thấy trong những bức hoạ Phục hưng phương Tõy hay trong những bài thơ lóng mạn Phỏp
- Nhng câu thơ Nắng xuống trời lên sâu chót vót mới thực sự gây ấn t-ợng mạnh bởi lối dùng từ mới mẻ, táo bạo ( cách dùng hình dung từ sâu chót
vót thay cho cách diễn đạt thông thờng cao chót vót ) vừa mở ra chiều cao
mênh mang đến thăm thẳm của bầu trời vừa diễn tả nỗi cô đơn của cái tôi trữ tình, đặc biệt là cảm giác rợn ngợp của con ngời hữu hạn trớc một vũ trụ vô biên
- “Tràng giang” cũn là sự cỏch tõn trong cỏch thể hiện cảm xỳc Khi
đến với nỗi cụ đơn bộ nhỏ của con người, Huy Cận đưa nỗi buồn từ xa về
gần, là cừi con người bằng hỡnh ảnh cụ thể, dung dị, sỏng tạo: “Củi một cành khụ”, “bốo dạt hàng nối hàng”, “bến cụ liờu”… Đú là nỗi niềm, là
tõm sự của cả một thế hệ trước thời đại
- Sự cỏch tõn cũn thể hiện ở việc sỏng tạo, đưa vào những cảm xỳc mới khi muợn tứ thơ của Thụi Hiệu:
Xưa Thụi Hiệu nhỡn khúi súng trờn sụng mà chạnh nỗi nhớ nhà; nhưng nay đến Huy Cận nỗi nhớ ấy thường trực, cú sẵn trong lũng, được
dõng lờn cao độ hơn, cựng cỏch diễn đạt cũng tõn kỳ, sỏng tạo hơn: “Khụng khúi hoàng hụn cũng nhớ nhà”.
Trang 4- Thể thơ thất ngôn nhưng bị gò ó trong niêm luật của thơ trung đại
mà với nhạc điệu phong phú, từ ngữ giản dị, hàm súc, tinh tế đã đem lại cho
“Tràng giang” một sự hài hoà giữa ý và tình, giữa cổ điển và hiện đại.
4 Nêu những suy nghĩ và cảm nhận của bản thân về giá trị và sự đóng góp tích cực của Huy Cận trong phong trào Thơ mới nói riêng và cho thơ ca
Việt Nam nói chung qua bài thơ “Tràng giang”
c) Cách cho điểm:
- Điểm 7: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về
diễn đạt
- Điểm 4: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi
diễn đạt
- Điểm 2: Nội dung sơ sài, diễn đạt kém.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.