Đề cương ôn tập Vật lý 12 tập 1

159 715 0
Đề cương ôn tập Vật lý 12 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình I.1 Vật Lí 12      A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT § CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH I. Chuyển động quay của một vật rắn quanh trục cố định Là chuyển động trong đó mọi điểm của vật vẽ nên những quỹ đạo tròn có tâm nằm trên một đường thẳng gọi là trục quay. II. Đặc điểm của chuyển động Khi vật rắn quay quanh một trục cố định thì: - Mọi điểm trên vật sẽ chuyển động theo những quỹ đạo tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với trục quay và có tâm nằm trên trục quay. - Tại cùng một thời điểm, các điểm trên vật có cùng tốc độ góc và gia tốc góc. Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay: - Toạ độ góc φ [rad]: Dùng để xác định vị trí của vật rắn ở thời điểm t. - Tốc độ góc của vật rắn o Tốc độ góc trung bình: 0 0 tb t t t ϕ ϕ ϕ ω − ∆ = = ∆ − [rad/s] o Tốc độ góc tức thời: ( )t d dt ϕ ω ϕ ′ = = [rad/s] - Gia tốc góc o Gia tốc góc trung bình: 0 0 tb t t t ω ω ω γ − ∆ = = ∆ − [rad/s 2 ] o Gia tốc góc tức thời: / ( ) d t dt ω γ ω = = [rad/s 2 ] IV. Các phương trình động học của chuyển động quay 1. Chuyển động quay đều ( )conts ω = Chuyển động quay đều là chuyển động quay của vật rắn trong đó tốc độ góc không thay đổi. - 1 - Hình I.2 Hình I.3 Hình I.5 Vật Lí 12 - Chu kì quay của vật rắn: 2 T π ω = - Phương trình chuyển động: 0 t ϕ ϕ ω = + 2. Chuyển động quay biến đổi đều ( )conts γ = Chuyển động quay biến đổi đều là chuyển động quay của vật rắn trong đó gia tốc góc có giá trị không thay đổi. - Tốc độ góc: 0 t ω ω γ = + - Phương trình chuyển động: 2 0 0 1 2 t t ϕ ϕ ω γ = + + - Công thức liên hệ: 2 2 0 0 2 ( ) ω ω γ ϕ ϕ − = − V. Vận tốc – gia tốc của một điểm trên vật rắn chuyển động quay - Tốc độ dài của một điểm cách trục quay một khoảng r: v r ω = [m/s] - Một điểm chuyển động tròn không đều thì gia tốc toàn phần: n t a a a= + r r r [m/s 2 ] 2 2 n t a a a = + o Gia tốc hướng tâm n a r đặc trưng cho sự biến đổi về phương của v  : 2 2 n v a r r ω = = o Gia tốc tiếp tuyến t a r đặc trưng cho sự biến đổi về độ lớn của v  : t d a r r dt ω γ = = § PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH I. Mômen lực đối với một trục quay: M Fd = II. Mômen quán tính: - Mômen quán tính của chất điểm đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm trong chuyển động quay quanh trục ấy. 2 I mr = [kg/m 2 ] - Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay là đại lượng được xác định bằng tổng mômen quán tính của tất cả các chất điểm của vật rắn đối với trục quay đó. - 2 - Hình I.4 Vật Lí 12 2 i i i I m r= ∑ [kg/m 2 ] - Đặc điểm o Mômen quán tính cả vật rắn đối với một trục quay phụ thuộc vào khối lượng của vật rắn và sự phân bố khối lượng xa hay gần trục quay. o Mômen quán tính luôn dương và có tính cộng được. - Mômen quán tính của một số vật đồng chất: Hình I.6 III. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh trục cố định: M I γ = - M [N.m] : là tổng các mômen của tất cả các ngoại lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay. - I [kg.m 2 ] : là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay. - γ [rad/s 2 ] : là gia tốc góc. § ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG I. Mômen động lượng của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục L I ω = [kg.m 2 /s] II. Dạng khác của phương trình động lực học trong chuyển động của vật rắn dL M dt = [N.m] III. Định luật bảo toàn mômen động lượng Nếu tổng các mômen lực tác dụng lên vật rắn (hay hệ vật) đối với một trục bằng không thì tổng mômen động lượng của vật (hoặc hệ vật) đối với trục đó được bảo toàn. 0M L const = ⇒ = - 3 - m 2 2 5 I mR= 2 1 12 I ml= 2 I mR= 2 1 2 I mR= 2 I mr= Vật Lí 12 - Trường hợp I không đổi thì vật không quay hay quay đều. - Trường hợp I thay đổi thì: 1 1 2 2 co sI n t I I ω ω ω = ⇒ = § ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. Động năng của vật rắn quay quanh một trục: 2 1 2 d W I ω = II. Động năng chuyển động tịnh tiến: 2 1 2 d kt W mv = Vật lăng không trượt trên mặt phẳng nghiên: 2 2 1 1 2 2 d kt W mv I ω = + Định lí biến thiên động năng: 2 2 0 1 ( ) 2 W A I Fs ω ω ∆ = ⇔ − = § SỰ TUƠNG TỰ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG GÓC ĐẶC TRƯNG CHO CHUYỂN ĐỘNG QUAY VÀ ĐẶC TRƯNG CHO CHUYỂN ĐỘNG THẲNG Chuyển động thẳng (Chiều không đổi) Chuyển động quay (Trục quay cố định, chiều quay không đổi) - Toạ độ x [m] - Tốc độ v [m/s] - Gia tốc a [m/s 2 ] - Lực F [N] - Khối lượng m [kg] - Động lượng P mv= [kg.m/s] - Động năng 2 1 2 d W mv= [J] - Toạ độ góc ϕ [rad] - Tốc độ góc ω [rad/s] - Gia tốc góc γ [rad/s 2 ] - Momen lực M [N.m] - Momen quán tính I [kg.m 2 ] - Momen động lượng L I ω = [kg.m 2 /s] - Động năng 2 1 2 d W I ω = [J] - Chuyển động thẳng đều: 0 co s ; 0 ;v n t a s s vt= = = + - Chuyển động thẳng biến đổi đều: o co sa n t= o 0 v v at= + - Chuyển động quay đều: 0 co s ; 0 ;n t t ω γ ϕ ϕ ω = = = + - Chuyển động quay biến đổi đều: o co sn t γ = o 0 t ω ω γ = + - 4 - Vật Lí 12 o 2 0 0 1 2 x x v t at= + + o 2 2 0 0 2 ( )v v a x x− = − o 2 0 0 1 2 t t ϕ ϕ ω γ = + + o 2 2 0 0 2 ( ) ω ω γ ϕ ϕ − = − - Phương trình động lực học: dp F ma hay F dt = = - Định luật bảo toàn động lượng: 1 1 2 2i i p const hay m v m v= = ∑ - Phương trình động lực học: dL M I hay M dt γ = = - Định luật bảo toàn động lượng: 1 1 2 2i i L const hay I I ω ω = = ∑ Công thức liên hệ giữa đại lượng góc và dài 2 ; ; ; t n s r v r a r a r ϕ ω γ ω = = = = B. CỦNG CỐ - MỞ RỘNG ? Vật rắn ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ? Mối liên hệ giữa ω và γ trong chuyển động quay nhanh dần ……………………………………………………………………………………………………………… ? Mối liên hệ giữa ω và γ trong chuyển động quay chậm dần ……………………………………………………………………………………………………………… ? Gia tốc của một điểm nằm trên vật quay - Quay đều: …………………… …………………………………………………………………………. - Quay không đều: …………………….………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… - 5 - Vật Lí 12 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… C. CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG 1.1 Một cánh quạt dài 20cm, quay với tốc độ góc không đổi là 94 /rad s ω = . Tốc độ dài của một điểm ở vành chánh quạt bằng. Đáp án: 18,8 m/s. ……………………………………………………………………………………………………………… 1.2 Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi đến lúc đạt tốc độ góc 140 /rad s ω = phải mất 2s. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian đó? Đáp án: 140 rad. ……………………………………………………………………………………………………………… - 6 - Vật Lí 12 1.3 Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5 rad/s. Sau 5s, tốc độ góc của nó tăng lên đến 7rad/s. Tính gia tốc góc của bánh xe đó. Đáp án: 0,4 rad/s 2 . ……………………………………………………………………………………………………………… 1.4 Tại thời điểm 0t = , một bánh xe đạp bắt đầu quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau 5s nó quay được một góc 25 rad. Tính tốc độ góc và gia tốc góc của bánh xe tại thời điểm 5t s = . Đáp án: 10 rad/s ; 2 rad/s 2 . ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.5 Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 2 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng? Đáp án: 0,75 kg.m 2 . ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.6 Một cậu bé đẩy một chiếc đu quay có đường kính 4m với một lực 60N đặt tại vành của chiếc đu quay theo phương tiếp tuyến. Momen lực tác dụng vào đu quay có giá trị bằng? Đáp án: 120 N.m. ……………………………………………………………………………………………………………… 1.7 Một đĩa tròn có bán kính 20cm. có momen quán tính 0,04 kg.m 2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tính tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 5 s. Bỏ qua mọi lực cản. Đáp án: 30 rad/s. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.8 Một thùng nước được thả xuống giếng nhờ một sợi dây dài quấn quanh một hình trụ có bán kính R và momen quán tính I. Khối lượng của dây và momen quán tính của tay quay không đáng kể. Hình trụ coi như quay tự do không ma sát quanh một trục cố định. Khối lượng của thùng nước là m. Tính gia tốc của thùng nước. Đáp án: 2 1 1 a g I mR =   +  ÷   - 7 - Vật Lí 12 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.9 Một vật có momen quán tính 0,72 kg.m 2 quay đều 10 vòng trong 1,8s. Momen động lượng của vật có độ lớn bằng? Đáp án: 25 kg.m 2 /s. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.10 Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5 m, khối lượng m = 1 kg quay đều với tốc độ góc 6 /rad s ω = quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa. Tính mômen động lượng của đĩa đối với trục quay đó. Đáp án: 0,75 kg.m 2 /s. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.11 Một bán đà có mômen quán tính 2,5 kg.m 2 , quay với tốc độ góc 8900 rad/s. Động năng quay của bánh đà bằng? Đáp án: 9,9.10 7 J. ……………………………………………………………………………………………………………… 1.12 Hai bánh đà A và B có cùng động năng quay, tốc độ góc 3 A B ω ω = . Tính tỉ số mômen quán tính / B A I I đối với trục quay đi qua tâm của A và B? Đáp án: 9 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.13 Một bánh đà quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và sau 5s thì tốc độ góc 200 rad/s và có động năng quay là 60 kJ. Tính gia tốc góc và momen quán tính của bánh đà đối với trục quay. Đáp án: 40 rad/s 2 ; 3 kg.m 2 . - 8 - Vật Lí 12 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.14 Một vận động viên trượt băng quay quanh một trục thẳng đứng với tốc độ góc 15 rad/s với hai tay dan ra, mômen quán tính của người lúc này đối với trục quay là 1,8 kg.m 2 . Sau đó, người này đột ngột thu tay lại dọc theo than người, trong khoảng thời gian nhỏ tới mức có thể bỏ qua ảnh hưởng của ma sát với mặt băng. Mômen quán tính của người lúc đó giảm đi ba lần so với lức đầu. Tính động năng của nguời đó lúc đầu và lúc sau. Đáp án: 202,5 J ; 607,5 J. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.15 Một bánh xe đạp chịu tác dụng của một mômen lực M 1 không đổi bằng 20N.m. Trong 10s đầu, tốc độ góc của bánh xe tăng đều từ 0 đến 15 rad/s. Sau đó mômen M 1 ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần đều và dừng hẳn lại sau 30s. Cho biết mômen của lực ma sát có giá trị không đổi trong suốt thời gian bánh xe quay và bằng 0,25 M 1 . a. Tính gia tốc góc của bánh xe trong giai đoạn quay nhanh dần đều và chậm dần đều. b. Tính mômen quán tính của bánh xe đối với trục. c. Tính động năng quay của bánh xe ở giai đoạn quay chậm dần đều. Đáp án: 1,5 rad/s ; - 0,5 rad/s ; 10 kg.m 2 ; 1125 J. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 1.16 Một đĩa tròn đồng chất khối lượng m = 1 kg, bán kính R = 20 cm đang quay đều quanh trục vuông góc với mặt đĩa và đi qua tâm của đĩa với một tốc độ góc 0 10 /rad s ω = . Tác dụng lên đĩa một mômen hãm. Đĩa quay chậm dần đều và dừng lại sau khi đã quay được một góc 10 rad. a. Tính mômen hãm đó. b. Tính thời gian từ lúc chịu tác dụng của mômen hãm đến khi đĩa dừng lại. - 9 - Vật Lí 12 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… - 10 - [...]... công thức nào sau đây? I1 + I2 A ω= I ω + I ω 1 1 2 2 B ω = I1 1 + I 2 ω2 I1 + I 2 C ω = I1ω2 + I2 1 I1 + I 2 D ω= I1 1 − I 2ω2 I1 + I 2 1. 90 Hai đóa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng Đóa 1 có mômen quán tính quán tính I 1 đang quay với tốc độ ω0, Đóa 2 có mômen quán tính quán tính I 2 ban đầu đang - 21 - Vật Lí 12 đứng yên Thả nhẹ đóa 2 xuống đóa 1 sau một khoảng thời... quay được trong 10 s tiếp theo là A 50 rad B 15 0 rad C 10 0 rad D 200 rad ST-C1.6 Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, trong 3 ,14 s tốc độ góc của nó tăng từ 12 0 vòng/phút đến 300 vòng/phút Lấy π = 3 ,14 Gia tốc góc của vật rắn có độ lớn là A 3 rad/s2 ST-C1.7 B 12 rad/s2 C 8 rad/s2 Momen qn tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định - 23 - D 6 rad/s2 Vật Lí 12 A Có giá trị... LƯỢNG 1. 76 Coi Trái Đất là một quả cầu đồng tính có khối lượng M = 6 .10 24 kg, bán kính R=6400km Mômen động lượng của Trái Đất trong sự quay quanh trục của nó là A 5 ,18 .10 30 kgm2/s B 5,83 .10 31 kgm2/s C 6,28 .10 32 kgm2/s D 7 ,15 .10 33 kgm2/s 1. 77 Một vật có mômen quán tính 0,72 kg.m 2 quay đều 10 vòng trong 1, 8s mômen động lượng của vật có độ lớn là : A 4 kgm2/s B 8 kgm2/s C 13 kgm2/s D 25 kgm2/s 1. 78 Một... tuyến của điểm P nằm trên vành xe là A an = 28 m/s2 ; at = 5m/s2 B an = 18 m/s2 ; at = 6m/s2 - 15 - Vật Lí 12 C an = 16 8 m/s2 ; at = 18 m/s2 D an = 12 8 m/s2 ; at = 8m/s2 1. 43 Cho đồ thị vận tốc góc theo thời gian của một bánh xe như hình vẽ Góc quay được của bánh xe trong cả thời gian chuyển động là A 8 rad C 12 rad B 10 rad * D 14 rad 1. 44 Cho đồ thị vận tốc góc theo thời gian của một bánh xe như hình... độ góc khơng đổi là 600 vòng trong một phút ( cho π 2 = 10 ) Động năng của bánh xe sẽ là : - 22 - Vật Lí 12 A 3 .10 4 J B 2 .10 3 J C 4 .10 3 J D 2 .10 4 J 1. 99 Một cánh quạt có momen qn tính đối với trục quay cố định là 0,3 kgm 2, được tăng tốc từ trạng thái nghỉ đến tốc độ góc ω = 20 rad/s Cần phải thực hiện một cơng là: A 60J B 12 0 J C 600J D 12 0 0J 1. 100 Cơng để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến... rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều Sau 8s bánh xe dừng lại Số vòng quay được của bánh xe trong thời gian trên là: - 13 - Vật Lí 12 A 3 ,18 vòng B 6,35 vòng C 9,45 vòng D 12 , 7 vòng 1. 23 Phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định là: ϕ = 2t2 (rad,s) Tốc độ góc của vật ở thời điểm t = 1, 5 (s) là: A 3 (rad/s) B 12 (rad/s) C 6 (rad/s) D 4,5 (rad/s) 1. 24 Một xe đua bắt đầu chạy trên... góc trên đường lượn là A γ = 6,9 .10 -3 rad/s2 C γ = 5,9 .10 -3 rad/s2 - 14 - Vật Lí 12 B γ = 4,9 .10 -3 rad/s2 D γ = 3.9 .10 -3 rad/s2 1. 33 Tại thời điểm t = 0 một bánh xe bắt đầu quay quanh trục với gia tốc khơng đổi Sau 5s nó quay được một góc 25 rad Tốc độ góc của bánh xe tại thời điểm t = 5s là: A 2,5 rad/s B 5 rad/s C 10 rad/s D 12 5 rad/s 1. 34 Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục Lúc t = 0 có tốc... góc là : I1 A ω = I ω0 2 I2 I2 B ω = I ω0 1 C ω = I + I ω0 1 2 I1 D ω = I + I ω0 2 2 1. 91 Hai đĩa tròn đồng chất có momen qn tính I 1= 2 kgm2 và I2= 3 kgm2 đang quay đồng trục và cùng chiều với tốc độ góc 1= 15 rad/s và ω2= 20 rad/s ma sát ở trục quay khơng đáng kể Sau khi hai đĩa dính vào nhau thì hệ hai đĩa quay với cùng tốc độ góc ω bằng: A 17 ,5 rad/s B 18 rad/s C 16 rad/s D 19 rad/s 1. 92 Một vận... ω = R v 1. 18 Một cánh quạt của một máy phát điện chạy bằng sức gió có đường kính 8m, quay đều với tốc độ 30 vòng / phút Tốc độ dài của một điểm nằm ở vành của cánh quạt là: A 18 ,84 m/s B 12 , 56 m/s C 25 ,12 m/s D 2 m/s 1. 19 Một đĩa tròn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s đạt tới tốc độ góc 10 rad/s Trong 5s đó đĩa tròn đã quay được một góc bằng: A 5 rad B 10 rad C 25 rad D 50 rad 1. 20 Trong... 1. 13 Vectơ gia tốc tiếp tuyến của một chất điểm chuyển động tròn khơng đều: - 12 - Vật Lí 12 A có phương vng góc với vectơ vận tốc B cùng phương cùng chiều với tốc độ góc C cùng phương với vectơ vận tốc D ln cùng chiều với vectơ vận tốc 1. 14 Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc khơng đổi và tốc độ góc ban đầu bằng khơng, sau thời gian t tốc độ góc tỉ lệ với: A t2 B t C 2 t2 D 1 2 t 2 1. 15 . (hoặc hệ vật) đối với trục đó được bảo toàn. 0M L const = ⇒ = - 3 - m 2 2 5 I mR= 2 1 12 I ml= 2 I mR= 2 1 2 I mR= 2 I mr= Vật Lí 12 - Trường hợp I không đổi thì vật không quay hay quay đều. -. quay 1. Chuyển động quay đều ( )conts ω = Chuyển động quay đều là chuyển động quay của vật rắn trong đó tốc độ góc không thay đổi. - 1 - Hình I.2 Hình I.3 Hình I.5 Vật Lí 12 - Chu kì quay của vật. dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật. - 16 - Vật Lí 12 D. M«men lùc d¬ng t¸c dông vµo vËt r¾n lµm cho vËt quay nhanh dÇn. 1. 49 Chọn câu sai: A. Momen quán tính của vật rắn luôn có trị

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

    • § CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH

      • I. Chuyển động quay của một vật rắn quanh trục cố định

        • Là chuyển động trong đó mọi điểm của vật vẽ nên những quỹ đạo tròn có tâm nằm trên một đường thẳng gọi là trục quay.

      • II. Đặc điểm của chuyển động

        • Khi vật rắn quay quanh một trục cố định thì:

          • Mọi điểm trên vật sẽ chuyển động theo những quỹ đạo tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với trục quay và có tâm nằm trên trục quay.

          • Tại cùng một thời điểm, các điểm trên vật có cùng tốc độ góc và gia tốc góc.

      • Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay:

        • Toạ độ góc φ [rad]: Dùng để xác định vị trí của vật rắn ở thời điểm t.

        • Tốc độ góc của vật rắn

          • Tốc độ góc trung bình: [rad/s]

          • Tốc độ góc tức thời: [rad/s]

        • Gia tốc góc

          • Gia tốc góc trung bình: [rad/s2]

          • Gia tốc góc tức thời: [rad/s2]

      • IV. Các phương trình động học của chuyển động quay

        • 1. Chuyển động quay đều

          • Chuyển động quay đều là chuyển động quay của vật rắn trong đó tốc độ góc không thay đổi.

            • Chu kì quay của vật rắn:

            • Phương trình chuyển động:

        • 2. Chuyển động quay biến đổi đều

          • Chuyển động quay biến đổi đều là chuyển động quay của vật rắn trong đó gia tốc góc có giá trị không thay đổi.

            • Tốc độ góc:

            • Phương trình chuyển động:

            • Công thức liên hệ:

      • V. Vận tốc – gia tốc của một điểm trên vật rắn chuyển động quay

        • Tốc độ dài của một điểm cách trục quay một khoảng r: [m/s]

        • Một điểm chuyển động tròn không đều thì gia tốc toàn phần: [m/s2]

          • Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự biến đổi về phương của :

          • Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự biến đổi về độ lớn của :

    • § PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN

    • QUAY QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH

      • I. Mômen lực đối với một trục quay:

      • II. Mômen quán tính:

        • Mômen quán tính của chất điểm đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm trong chuyển động quay quanh trục ấy.

        • Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay là đại lượng được xác định bằng tổng mômen quán tính của tất cả các chất điểm của vật rắn đối với trục quay đó.

        • Đặc điểm

          • Mômen quán tính cả vật rắn đối với một trục quay phụ thuộc vào khối lượng của vật rắn và sự phân bố khối lượng xa hay gần trục quay.

          • Mômen quán tính luôn dương và có tính cộng được.

        • Mômen quán tính của một số vật đồng chất:

      • III. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh trục cố định:

        • [N.m] : là tổng các mômen của tất cả các ngoại lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay.

        • [kg.m2] : là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay.

        • [rad/s2] : là gia tốc góc.

    • § ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

      • I. Mômen động lượng của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục

        • [kg.m2/s]

      • II. Dạng khác của phương trình động lực học trong chuyển động của vật rắn

      • [N.m]

      • III. Định luật bảo toàn mômen động lượng

        • Nếu tổng các mômen lực tác dụng lên vật rắn (hay hệ vật) đối với một trục bằng không thì tổng mômen động lượng của vật (hoặc hệ vật) đối với trục đó được bảo toàn.

          • Trường hợp không đổi thì vật không quay hay quay đều.

          • Trường hợp thay đổi thì:

    • § ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

      • I. Động năng của vật rắn quay quanh một trục:

      • II. Động năng chuyển động tịnh tiến:

      • Vật lăng không trượt trên mặt phẳng nghiên:

      • Định lí biến thiên động năng:

    • § SỰ TUƠNG TỰ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG GÓC ĐẶC TRƯNG CHO CHUYỂN ĐỘNG QUAY VÀ ĐẶC TRƯNG CHO CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

  • B. CỦNG CỐ - MỞ RỘNG

  • D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

    • Loại 1: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH

    • Loại 2: MÔMEN LỰC – MÔMEN QUÁN TÍNH – PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC

    • CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

    • Loại 3: MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

    • ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

      • Loại 4: ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC

      • I. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT

  • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

    • § DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

      • I. Dao động: là chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.

      • II. Dao động tuần hoàn

        • 1. Định nghĩa

          • Dao động tuần hoàn là dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giai đoạn nhỏ nhất được lặp lại trong dao động tuần hoàn gọi là dao động toàn phần (hay một chu trình).

        • 2. Chu kì, tần số

          • Chu kì [s]: là thời gian thực hiện dao động toàn phần.

          • Tần số [Hz]: là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây.

      • III. Dao động điều hoà

        • 1. Phương trình động lực học của DĐH

        • 2. Phương trình dao động điều hòa

        • 3. Các đại lượng đặt trưng của dao động điều hoà

          • Li độ dao động [cm]: là toạ độ của vật tính từ vị trí cân bằng.

          • Biên độ dao động [cm]: là giá trị cực đại của li độ. Biên độ luôn dương .

          • Pha dao động ở thời điểm [rad]: là đối số của hàm cos và là một góc.

          • [rad]: là pha ban đầu.

          • Tần số góc của dao động [rad/s]: là tốc độ biến đổi của góc pha.

          • Các hệ thức liên hệ:

        • 4. Vận tốc gia tốc trong dao động điều hoà

          • Vận tốc:

          • Gia tốc:

          • Hệ thức độc lập:

        • 5. Lực tác dụng lên vật trong dao động điều hoà

          • Lực kéo về (lực hồi phục): là hợp lực tác dụng lên vật gây dao động điều hoà, luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ dao động

        • 6. Năng lượng trong dao động điều hoà

          • Động năng:

          • Thế năng:

          • Cơ năng của vật dao động:

    • § Con lẮc lò xo, con lẮc đơn, con lẮc vẬT lí

    • § TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

      • I. Véctơ quay

      • II. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, tần số bằng phương pháp giản đồ Fre-nen

        • Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số:

        • Chuyển động của vật là tổng hợp hai dao động trên:

        • Biên độ dao động tổng hợp :

        • Pha ban đầu của dao động tổng hợp :

    • § DAO ĐỘNG TỰ DO - DAO ĐỘNG TẮT DẦN

    • DAO ĐỘNG DUY TRÌ VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

      • I. Hệ dao động: là hệ gồm vật dao động cùng với vật tác dụng lực kéo về lên vật dao động.

      • II. Hệ dao động tự do (dao động riêng)

        • Là hệ dao động dưới tác dụng của nội lực, sau khi hệ được cung cấp một năng lượng ban đầu. Mọi hệ dao động tự do đều dao động với tần số góc (tần số góc riêng của hệ).

      • III. Dao động tắt dần

        • Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian do ma sát với môi trường.Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.

      • IV. Dao động duy trì

        • Dao động tắt dần được cung cấp thêm năng lượng mà không làm thay đổi chu kỳ riêng được gọi là dao động duy trì.

        • Dao động duy trì xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực. Ngoại lực được điều khiển để có tần số góc bằng tần số góc của dao động tự do.

      • V. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng

        • Dao động cưỡng bức là dao động điều hoà.

        • Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực.

        • Biên độ dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực. Khi thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại và xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

        • Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động A đạt đến giá trị cực đại.

        • Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng:

  • B. CỦNG CỐ - MỞ RỘNG

  • C. CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG

    • D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

      • I. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT

  • A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

    • § SÓNG CƠ – CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO QUÁ TRÌNH SÓNG

      • I. Sóng cơ

    • § PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG CƠ

    • § GIAO THOA SÓNG CƠ

    • § SÓNG DỪNG

  • § SÓNG ÂM

    • § HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE

  • B. CỦNG CỐ - MỞ RỘNG

  • C. CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG

  • D. BÀI TẬP LUYỆN TẬP

    • I. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT

  • A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

    • § DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

  • B. CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG

    • 4.1. Một mạch dao động LC có cuộn dây có độ tự cảm L = 5H và điện dung của tụ điện C = 5.10-6 F. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. Hãy xác định

    • ………………………………………………………………………………………………………………..

    • ………………………………………………………………………………………………………………..

    • 4.2. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 50 pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH. Hỏi mạch có thể thu được song điện từ có bước song bằng băng nhiêu.

    • ………………………………………………………………………………………………………………..

    • a. Tính tần số dao động riêng của mạch.

    • b. Tính năng lượng của mạch dao động.

    • Đáp án: 500 Hz ; 5,73.10-8 J

    • ………………………………………………………………………………………………………………..

    • ………………………………………………………………………………………………………………..

  • C. MỞ RỘNG

    • C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

      • I. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT

  • B. CỦNG CỐ MỞ RỘNG

  • C. BÀI TẬP ÁP DỤNG

  • D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

    • I. CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TNPT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan