1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CUONG ÔN THI VẬT LÝ 11NC- HK 2(09-10)

36 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 461 KB

Nội dung

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HỌC KÌ II, LỚP 11NC Ch¬ng IV Tõ trêng 26 Tõ trêng 4.1 TÝnh chÊt từ trờng là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trờng xung quanh 4.2 Từ phổ là: A hình ảnh đờng mạt sắt cho ta hình ảnh đờng sức từ từ trờng B hình ảnh tơng tác hai nam châm với C hình ảnh tơng tác dòng điện nam châm D hình ảnh tơng tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song 4.3 Phát biểu sau không đúng? A Qua điểm từ trờng ta vẽ đợc đờng sức từ B Đờng sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đờng thẳng C Đờng sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đờng sức tha nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đờng sức từ đờng cong kín 4.4 Phát biểu sau không đúng? A Tơng tác hai dòng điện tơng tác từ B Cảm ứng từ đại lợng đặc trng cho từ trờng mặt gây tác dụng từ C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trờng từ trờng D Đi qua điểm từ trờng có đờng sức từ 4.5 Phát biểu sau đúng? A Các đờng mạt sắt từ phổ đờng sức từ B Các đờng sức từ từ trờng ®êng cong c¸ch ®Ịu C C¸c ®êng søc tõ đờng cong kín D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn từ trờng quỹ đạo chuyển động hạt đờng sức từ 27 Phơng chiều lực từ tác dụng lên dòng điện 4.6 Phát biểu sau đúng? Một dòng điện đặt từ trờng vuông góc với đờng sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dòng điện không thay đổi A đổi chiều dòng điện ngợc lại B đổi chiều cảm ứng từ ngợc lại C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ D quay dòng điện góc 900 xung quanh đờng sức từ 4.7 Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt từ trờng có đờng sức từ thẳng đứng từ xuống nh hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A thẳng đứng hớng từ xuống B thẳng đứng hớng từ dới lên C nằm ngang hớng từ trái sang phải D nằm ngang hớng từ phải sang trái 4.8 Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thờng đợc xác định quy tắc: A vặn đinh ốc B vặn đinh ốc C bàn tay trái D bàn tay phải 4.9 Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dòng điện có phơng vuông góc với dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện có phơng vuông góc với đờng cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dòng điện có phơng vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện đờng cảm ứng từ D Lực từ tác dụng lên dòng điện có phơng tiếp thuyến với đờng cảm ứng từ 4.10 Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều đờng cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều tăng cờng độ dòng điện D Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều đồng thời đổi chiều dòng điện đờng cảm ứng từ 28 Cảm ứng từ Định luật Ampe 4.11 Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ đại lợng đặc trng cho từ trờng mặt tác dụng lực B Độ lớn cảm ứng từ đợc xác định theo công thức B = chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trờng F phụ thuộc vào cờng độ dòng điện I Il sin C Độ lớn cảm ứng từ đợc xác định theo công thức B = điện I chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trờng F không phụ thuộc vào cờng độ dòng Il sin D Cảm ứng từ đại lợng vectơ 4.12 Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện đoạn dây B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn dây C Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với góc hợp đoạn dây đờng sức từ D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây 4.13 Phát biểu dới Đúng? Cho đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đờng sức từ, chiều dòng điện ngợc chiều với chiều đờng sức từ A Lực từ không tăng cờng độ dòng điện C Lực từ giảm tăng cờng độ dòng điện B Lực từ tăng tăng cờng độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện 4.14 Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trờng vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cờng độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10 -2 (N) Cảm ứng từ từ trờng ®ã cã ®é lín lµ: A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T) 4.15 Ph¸t biĨu sau không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt từ trờng A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây C lực từ tác dụng lên đoạn dây không song song với đờng sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt trung điểm đoạn dây 4.16 Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt vùng không gian có từ trờng nh hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có I A phơng ngang hớng sang trái.B phơng ngang hớng sang phải C phơng thẳng đứng hớng lên D phơng thẳng đứng hớng xuống 29 Từ trờng số dòng điện có dạng đơn giản 4.17 Phát biểu dới Đúng? A Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện thẳng dài đờng thẳng song song với dòng điện B Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện tròn đờng tròn C Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện tròn đờng thẳng song song cách D Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện thẳng dài đờng tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dây dẫn 4.18 Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn lµ: A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T) 4.19 Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng? A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đờng sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ngợc D Cảm ứng từ M N có độ lớn 4.20 Một dòng điện có cờng độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm) 4.21 Một dòng điện thẳng, dài có cờng độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dòng ®iƯn (cm) cã ®é lín lµ: A 8.10-5 (T) B 8π.10-5 (T) C 4.10-6 (T) D 4π.10-6 (T) 4.22 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, cờng độ dòng điện chạy dây I1 = (A), cờng độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện, khoảng dòng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M không dòng điện I2 có A cờng độ I2 = (A) chiều với I1 B cờng độ I2 = (A) ngợc chiều với I1 C cờng độ I2 = (A) chiều với I1 D cờng độ I2 = (A) ngợc chiều với I1 4.23 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy dây I = (A), dòng điện chạy dây I = (A) ngợc chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T) 4.24 Hai d©y dÉn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy dây I = (A), dòng điện chạy dây I = (A) ngợc chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện khoảng hai dòng điện cách dòng điện I1 (cm) Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 1,0.10-5 (T) B 1,1.10-5 (T) C 1,2.10-5 (T) D 1,3.10-5 (T) 4.25 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện cờng độ I1 = I2 = 100 (A), chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là: A (T) B 2.10-4 (T) C 24.10-5 (T) D 13,3.10-5 (T) 30 Bµi tËp vỊ tõ trêng 4.26 Mét ống dây dài 50 (cm), cờng độ dòng điện chạy qua vòng dây (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T) Số vòng dây ống dây là: A 250 B 320 C 418 D 497 4.27 Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây có dài l = 40 (cm) Số vòng dây mét chiều dài ống dây lµ: A 936 B 1125 C 1250 D 1379 4.28 Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây dài l = 40 (cm) Cho dòng điện chạy qua ống dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T) Hiệu điện hai đầu ống dây là: A 6,3 (V) B 4,4 (V) C 2,8 (V) D 1,1 (V) 4.29 Một dây dẫn dài căng thẳng, dây đợc uốn thành vòng tròn bán kính R = (cm), chỗ chéo dây dẫn đợc cách điện Dòng điện chạy dây có cờng độ (A) Cảm ứng từ tâm vòng tròn dòng điện gây có độ lớn là: A 7,3.10-5 (T) B 6,6.10-5 (T) C 5,5.10-5 (T) D 4,5.10-5 (T) 4.30 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách 10 (cm) không khí, dòng điện chạy hai dây có cờng độ (A) ngợc chiều Cảm ứng từ điểm M cách hai dòng điện khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A 1.10-5 (T) B 2.10-5 (T) C 10-5 (T) D 10-5 (T) 31 Tơng tác hai dòng điện thẳng song song Định nghĩa ampe 4.31 Phát biểu sau không đúng? A Lực tơng tác hai dòng điện thẳng song song có phơng nằm mặt phẳng hai dòng điện vuông góc với hai dòng điện B Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngợc chiều đẩy C Hai dòng điện thẳnh song song ngợc chiều hút nhau, chiều đẩy D Lực tơng tác hai dòng điện thẳng song song cã ®é lín tØ lƯ thn víi cêng ®é hai dòng điện 4.32 Khi tăng đồng thời cờng độ dòng điện hai dây dẫn thẳng song song lên lần lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây tăng lên: A lÇn B lÇn C lÇn D 12 lần 4.33 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân không, dòng điện hai dây chiều có cờng độ I1 = (A) I2 = (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài dây là: A lùc hót cã ®é lín 4.10-6 (N) B lùc hót cã ®é lín 4.10-7 (N) C lùc ®Èy cã ®é lín 4.10-7 (N) D lùc ®Èy cã ®é lín 4.10-6 (N) 4.34 Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I I2 đặt cách khoảng r không khí Trên đơn vị dài dây chịu tác dụng lực từ có ®é lín lµ: A F = 2.10− I1I r2 B F = 2π 10− I1I r2 C F = 2.10− I1I r D F = 2π 10− I1I r2 4.35 Hai vßng dây tròn bán kính R = 10 (cm) đồng trục cách 1(cm) Dòng điện chạy hai vòng dây chiều, cờng độ I1 = I2 = (A) Lực tơng tác hai vòng dây có độ lớn A 1,57.10-4 (N) B 3,14.10-4 (N) C 4.93.10-4 (N) D 9.87.10-4(N) 32 Lùc Lorenx¬ 4.36 Lùc Lorenxơ là: A lực từ tác dụng lên hạt mang ®iƯn chun ®éng tõ trêng B lùc tõ t¸c dụng lên dòng điện C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trờng D lực từ dòng điện tác dụng lên dòng điện 4.37 Chiều lực Lorenxơ đợc xác định bằng: A Qui tắc bàn tay trái B Qui tắc bàn tay phải C Qui tắc đinh ốc D Qui tắc vặn nút chai 4.38 Chiều lực Lorenxơ phụ thuộc vào A Chiều chuyển động hạt mang điện B Chiều đờng sức từ C Điện tích hạt mang điện D Cả yếu tố 4.39 Phơng lực Lorenxơ A Trùng với phơng vectơ cảm ứng từ B Trùng với phơng vectơ vận tốc hạt mang điện C Vuông góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ D Trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ 4.40 Chọn phát biểu Chiều lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn từ trờng A Trùng với chiều chuyển động hạt đờng tròn B Hớng tâm quỹ đạo hạt tích điện dơng C Hớng tâm quỹ đạo hạt tích điện âm D Luôn hớng tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dơng 4.41 Một electron bay vào không gian có từ trờng có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v = 2.105 (m/s) vuông góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N) 4.42 Một electron bay vào không gian có từ trờng ®Ịu cã c¶m øng tõ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban đầu v = 3,2.106 (m/s) vuông góc với B , khối lợng electron 9,1.10-31(kg) Bán kính quỹ đạo electron từ trờng lµ: A 16,0 (cm) B 18,2 (cm) C 20,4 (cm) D 27,3 (cm) 4.43 Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 (m/s) vào vùng không gian có từ trờng B = 0,02 (T) theo hớng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 30 Biết điện tích hạt prôtôn 1,6.10 -19 (C) Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N) 4.44 Một electron bay vào không gian có từ trờng B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ Quỹ đạo electron từ trờng đờng tròn có bán kính R Khi tăng độ lớn cảm ứng từ lên gấp đôi thì: A bán kính quỹ đạo electron từ trờng tăng lên gấp đôi B bán kính quỹ đạo electron từ trờng giảm nửa C bán kính quỹ đạo electron từ trờng tăng lên lần D bán kính quỹ đạo electron từ trờng giảm lần 33 Khung dây có dòng điện đặt từ trờng 4.45 Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng Kết luận sau không đúng? A Luôn có lực từ tác dụng lên tất cạnh khung B Lực từ tác dụng lên cạnh khung mặt phẳng khung dây không song song với đờng sức từ C Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ khung dây trạng thái cân D Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây trạng thái cân bền 4.46 Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt từ trờng B, mặt phẳng khung dây song song với đờng sức từ Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là: A M = B M = IBS C M = IB/S D M = IS/B 4.47 Một khung dây mang dòng điện I đặt từ trờng đều, mặt phẳng khung dây vuông góc với đờng cảm ứng từ (Hình vẽ) Kết luận sau lực từ tác dụng lên cạnh khung dây A không I B có phơng vuông góc với mặt phẳng khung dây B C nằm mặt phẳng khung dây, vuông góc với cạnh có tác dụng kéo dÃn khung D nằm mặt phẳng khung dây, vuông góc với cạnh có tác dụng nén khung 4.48 Một khung dây mang dòng điện I đặt từ trờng đều, mặt phẳng khung dây chứa đờng cảm ứng từ, khung quay xung quanh trục 00' thẳng đứng nằm mặt phẳng khung (Hình vẽ) Kết luận sau đúng? M I N B A lực từ tác dụng lên cạnh không B lực từ tác dụng lên cạnh NP & QM không C lực từ tác dụng lên cạnh triệt tiêu làm cho khung dây đứng cân Q D lực từ gây mômen có tác dụng làm cho khung dây quay quanh trục 00' 0' P 4.49 Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy vòng dây có cờng độ I = (A) Khung dây đặt từ trờng có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa đờng cảm ứng từ Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là: A (Nm) B 0,016 (Nm) C 0,16 (Nm) D 1,6 (Nm) 4.50 Chọn câu sai Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện đặt từ trờng ®Ịu A tØ lƯ thn víi diƯn tÝch cđa khung B có giá trị lớn mặt phẳng khung vuông góc với đờng sức từ C có giá trị lớn mặt phẳng khung song song với đờng sức từ D phụ thuộc vào cờng độ dòng điện khung 4.51 Một khung dây phẳng nằm từ trờng đều, mặt phẳng khung dây chứa đờng sức từ Khi giảm cờng độ dòng điện lần tăng cảm ừng từ lên lần mômen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ: A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần 4.52 Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thớc (cm) x (cm) đặt từ trờng Khung có 200 vòng dây Khi cho dòng điện có cờng độ 0,2 (A) vào khung mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn 24.10-4 (Nm) Cảm ứng từ từ trờng có độ lớn là: A 0,05 (T) B 0,10 (T) C 0,40 (T) D 0,75 (T) 34 Sự từ hoá, chất sắt từ 4.53 Phát biểu sau đúng? A Chất thuận từ chất bị nhiễm từ mạnh, chất nghịch từ chất không bị nhiễm từ B Chất thuận từ chất nghịch từ bị từ hóa đặt từ trờng bị từ tính từ trờng C Các nam châm chất thuận từ D Sắt hợp chất sắt chất thuận từ 4.54 Các chất sắt từ bị nhiễm từ mạnh do: A chất sắt từ có miền nhiễm từ tự nhiên giống nh kim nam châm nhỏ B chất sắt từ có dòng điện phân tử gây từ trờng C chất sắt từ chất thuận từ D chất sắt từ chất nghịch từ 4.55 Chọn câu phát biểu đúng? A Từ tính nam châm vĩnh cửu không đổi, không phụ thuộc yếu tố bên B Nam châm điện ống dây có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, ngắt dòng điện qua ống dây từ tính lõi sắt không bị C Nam châm điện ống dây có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ mạnh, ngắt dòng điện qua ống dây từ tính lõi sắt bị D Nam châm vĩnh cửu nam châm có tự nhiên, ngời không tạo đợc 4.56 Phát biểu sau không đúng? A Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo nam châm điện nam châm vĩnh cửu B Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo lõi thép động cơ, máy biến C Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo băng từ để ghi âm, ghi hình D Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo dụng cụ đo lờng không bị ảnh hởng từ trờng bên 35 Từ trờng Trái Đất 4.57 Độ từ thiên A góc lệch kinh tuyến từ mặt phẳng nằm ngang B góc lệch kinh tuyến từ mặt phẳng xích đạo trái đất C góc lệch kinh tuyến từ kinh tuyến địa lý D góc lệch kinh tuyến từ vĩ tuyến địa lý 4.58 Phát biểu sau đúng? A Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía đông, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía tây B Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía tây, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía đông C Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía bắc, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía nam D Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía nam, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía bắc 4.59 Độ từ khuynh là: A góc hợp kim nam châm la bàn mặt phẳng nằm ngang B góc hợp kim nam châm la bàn mặt phẳng thẳng đứng C góc hợp kim nam châm la bàn kinh tuyến địa lý D góc hợp kim nam châm la bàn mặt phẳng xích đạo trái đất 4.60 Phát biểu sau đúng? A Độ từ khuynh dơng cực bắc kim nam châm la bàn nằm dới mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm cực bắc kim nam châm la bàn nằm phía mặt phẳng ngang B Độ từ khuynh dơng cực bắc kim nam châm la bàn nằm mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm cực bắc kim nam châm la bàn nằm phía dới mặt phẳng ngang C Độ từ khuynh dơng cực bắc kim nam châm la bàn lệch hớng bắc, độ từ khuynh âm cực bắc kim nam châm la bàn lệch hớng nam D Độ từ khuynh dơng cực bắc kim nam châm la bàn lệch hớng đông, độ từ khuynh ©m cùc b¾c cđa kim nam ch©m cđa la bàn lệch hớng nam 4.61 Chọn câu phát biểu không A Có độ từ thiên cực từ trái đất không trùng với địa cực B Độ từ thiên độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý C Bắc cực có ®é tõ khuynh d¬ng, nam cùc cã ®é tõ khuynh âm D Bắc cực có độ từ khuynh âm, nam cực có độ từ khuynh dơng 4.62 Phát biểu sau đúng? A Hiện cực từ bắc trái đất nằm bắc cực, cực từ nam trái đất nằm nam cực B Hiện cực từ bắc trái đất nằm nam cực, cực từ nam trái đất nằm bắc cực C Hiện cực từ bắc trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam trái đất nằm gần nam cực D Hiện cực từ bắc trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam trái đất nằm gần bắc cực 4.63 Chọn câu phát biểu không A BÃo từ biến đổi từ trờng trái đất xảy khoảng thêi gian rÊt dµi B B·o tõ lµ sù biÕn đổi từ trờng trái đất xảy khoảng thời gian ngắn C BÃo từ biến đổi từ trờng trái đất qui mô hành tinh D BÃo từ mạnh ảnh hởng đến việc liên lạc vô tuyến hành tinh 36 Bài tập lực từ 4.64 Một dây dẫn đợc gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP Cạnh MN = NP = 10 (cm) Đặt khung dây vào tõ trêng ®Ịu B = 10-2 (T) cã chiỊu nh hình vẽ Cho dòng điện I có cờng độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM Lực từ tác dụng vào cạnh khung dây M A FMN = FNP = FMP = 10-2 (N) B FMN = 10-2 (N), FNP = (N), FMP = 10-2 (N) B N C FMN = (N), FNP = 10-2 (N), FMP = 10-2 (N) P D FMN = 10-3 (N), FNP = (N), FMP = 10-3 (N) 4.65 Một dây dẫn đợc gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm) Đặt khung dây vào từ trờng B = 10-2 (T) vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều nh hình vẽ Cho dòng điện I có cờng độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM Lực từ tác dụng vào cạnh khung dây A FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N) Lùc tõ t¸c dụng lên cạnh có tác dụng nén khung M N B P B FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N) Lùc tõ t¸c dơng lên cạnh có tác dụng kéo dÃn khung C FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N) Lực từ tác dụng lên cạnh có t¸c dơng nÐn khung D FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N) Lùc tõ t¸c dụng lên cạnh có tác dụng kéo dÃn khung khung C D 4.66 Thanh MN dµi l = 20 (cm) cã khèi lỵng (g) treo n»m ngang b»ng hai sợi mảnh CM DN Thanh nằm từ trờng có cảm ứng từ B = 0,3 (T) n»m ngang vu«ng gãc víi cã chiỊu nh hình vẽ Mỗi sợi treo chịu đợc lực kéo tối đa 0,04 (N) Dòng điện chạy qua MN có cờng độ nhỏ M N hai sợi treo bị đứt Cho gia tốc trọng trờng g = 9,8 (m/s2) B A I = 0,36 (A) vµ cã chiỊu tõ M ®Õn N B I = 0,36 (A) có chiều từ N đến M C I = 0,52 (A) có chiều từ M đến N D I = 0,52 (A) vµ cã chiỊu tõ N đến M -27 4.67 Hạt có khối lợng m = 6,67.10 (kg), ®iƯn tÝch q = 3,2.10-19 (C) XÐt hạt có vận tốc ban đầu không đáng kể đợc tăng tốc hiệu điện U = 10 (V) Sau đợc tăng tốc bay vào vùng không gian có từ trờng B = 1,8 (T) theo hớng vuông góc với đờng sức từ Vận tốc hạt từ trờng lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn A v = 4,9.106 (m/s) vµ f = 2,82.110-12 (N) B v = 9,8.106 (m/s) vµ f = 5,64.110-12 (N) C v = 4,9.106 (m/s) vµ f = 1.88.110-12 (N) D v = 9,8.106 (m/s) vµ f = 2,82.110-12 (N) 4.68 Hai hạt bay vào từ trờng với vận tốc Hạt thứ có khối lợng m1 = 1,66.10-27 (kg), ®iƯn tÝch q1 = - 1,6.10-19 (C) Hạt thứ hai có khối lợng m2 = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C) Bán kính quỹ đạo hạt thứ nhât R1 = 7,5 (cm) bán kính quỹ đạo hạt thứ hai A R2 = 10 (cm) B R2 = 12 (cm) C R2 = 15 (cm) D R2 = 18 (cm) 37 Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang từ trờng Trái Đất 4.69 Một khung dây tròn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vòng dây có dòng điện 10 (A) chạy qua, đặt không khí Độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây là: A B = 2.10-3 (T) B B = 3,14.10-3 (T) C B = 1,256.10-4 (T) D B = 6,28.10-3 (T) 4.70 Từ trờng điểm M dòng điện thứ gây có vectơ cảm ứng từ B1 , dòng điện thứ hai gây có vectơ cảm ứng từ B , hai vectơ B1 B có hớng vuông góc với Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp đợc xác định theo công thức: A B = B1 + B2 B B = B1 - B2 C B = B2 – B1 D B = B1 + B 2 4.71 Tõ trêng điểm M dòng điện thứ gây có vectơ cảm ứng từ B1 , dòng điện thứ hai gây có vectơ cảm ứng từ B , hai vectơ B1 B có hớng vuông góc với Góc hợp vectơ cảm ứng từ tổng hợp B với vectơ B1 đợc tinh theo c«ng thøc: A tanα = B1 B2 B tanα = B2 B1 C sinα = B1 B D cos = B2 B III hớng dẫn giải trả lêi 26 Tõ trêng 4.1 Chän: A Híng dÉn: TÝnh chất từ trờng gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện ®Ỉt nã 4.2 Chän: A Híng dÉn: Tõ phỉ hình ảnh đờng mạt sắt cho ta hình ảnh đờng sức từ từ trờng 4.3 Chän: B Híng dÉn: TÝnh chÊt cđa ®êng søc từ là: - Qua điểm từ trờng ta vẽ đợc đờng sức tõ - Qua mét ®iĨm tõ trêng ta chØ vẽ đợc đờng sức từ, tức đờng sức từ không cắt - Đờng sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đờng sức tha nơi có cảm ứng từ nhỏ - Các đờng sức từ đờng cong kín 4.4 Chọn: C Hớng dẫn: Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trờng 4.5 Chọn: C Hớng dẫn: Các đờng sức từ đờng cong kín 27 Phơng chiều lực từ tác dụng lên dòng điện 4.6 Chọn: C Hớng dẫn:Một dòng điện đặt từ trờng vuông góc với đờng sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dòng điện không thay đổi đồng thời đổi chiều dòng điện ®ỉi chiỊu c¶m øng tõ 4.7 Chän: D Híng dẫn: áp dụng quy tắc bàn tay trái ta đợc lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có phơng nằm ngang hớng từ phải sang trái 4.8 Chọn: C Hớng dẫn: Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thờng đợc xác định quy tắc bàn tay trái 4.9 Chọn: D Hớng dẫn: Lực từ tác dụng lên dòng điện có phơng vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện đờng cảm øng tõ 4.10 Chän: C Híng dÉn: - Lùc tõ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện - Lực từ tác dụng lên dòng điện ®ỉi chiỊu ®ỉi chiỊu ®êng c¶m øng tõ - Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều đồng thời đổi chiều dòng điện đờng cảm ứng từ 28 Cảm ứng từ Định luật Ampe 4.11 Chọn: B Hớng dẫn: Cảm ứng từ đặc trng cho từ trờng điểm phơng diện tác dụng lực, phụ thuộc vào thân từ trờng điểm ®ã 4.12 Chän: C Híng dÉn: Lùc tõ t¸c dơng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đợc xác định theo c«ng thøc F = B.I.l.sinα 4.13 Chän: A Híng dẫn: áp dụng công thức F = B.I.l.sin ta thấy dây dẫn song song với đờng cảm ứng từ = 0, nên tăng cờng độ dòng điện lực từ không 4.14 Chọn: B Hớng dẫn: áp dụng công thức F = B.I.l.sin víi α = 900, l = (cm) = 0,05 (m), I = 0,75 (A), F = 3.10 -2 (N) Cảm ứng từ từ trờng có độ lớn lµ B = 0,8 (T) 4.15 Chän: B Híng dÉn: Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt từ trờng lực từ tác dụng lên phần đoạn dây 4.16 Chọn: A Hớng dẫn: áp dụng quy tắc bàn tay trái 29 Từ trờng số dòng điện có dạng đơn giản 4.17 Chän: D Híng dÉn: §êng søc tõ cđa tõ trêng gây dòng điện thẳng dài đờng tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dây dẫn 4.18 Chọn: C Hớng dẫn: áp dụng công thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng dài gây điểm từ tr ờng, I cách dòng điện khoảng r B = 2.10 −7 r 4.19 Chän: A Híng dÉn: Mét d©y dÉn thẳng dài có dòng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây M N nằm đờng sức từ, vectơ cảm ứng từ M N có chiều ngợc nhau, cã ®é lín b»ng 10 Híng dÉn: - ¸p dơng c«ng thøc L = 4π 10-7.n2.V - ¸p dụng công thức tính độ lớn suất điện động tự cảm e = L I t 5.29 Chọn: A Hớng dẫn: Xem hớng dẫn câu 5.35 42 Năng lỵng tõ trêng 5.30 Chän: D Híng dÉn: Khi cã dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lợng dới dạng lợng từ trờng Năng lợng điện trờng tồn tụ điện đợc tích điện 5.31 Chọn: D Hớng dẫn: Mật độ lợng từ trờng đợc xác định theo công thøc w = 10 B 8π 5.32 Chọn: B Hớng dẫn: áp dụng công thức W = LI 5.33 Chän: C Híng dÉn: - ¸p dơng c«ng thøc L = 4π 10-7.n2.V - ¸p dơng c«ng thøc W = LI 43 Bài tập cảm ứng điện từ 5.34 Chọn: C Hớng dẫn: áp dụng công thức = BS.cos 5.35 Chọn: D Hớng dẫn: - áp dụng công thức = BS.cos - áp dụng công thức e c = N ∆Φ ∆t 5.36 Chän: A 5.37 Chän: B Híng dẫn: áp dụng công thức tính độ lớn suất điện động tự cảm e = L I t 5.38 Chọn: A Hớng dẫn: áp dung công thức e = B.v.l.sin Phần hai: Quang học 22 Chơng VI Khúc xạ ánh sáng 44 Khúc xạ ánh sáng 6.1 Phát biểu sau đúng? A Chiết suất tỉ ®èi cđa m«i trêng chiÕt quang nhiỊu so víi m«i trờng chiết quang nhỏ đơn vị B Môi trờng chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị C Chiết suất tỉ đối m«i trêng so víi m«i trêng b»ng tØ số chiết suất tuyệt đối n môi trờng với chiết suất tuyệt đối n1 môi trờng D Chiết suất tỉ đối hai môi trờng lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân không vận tốc lớn 6.2 Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối níc lµ n1, cđa thủ tinh lµ n ChiÕt suất tỉ đối tia sáng truyền từ nớc sang thủ tinh lµ: A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 n2 6.3 Chiết suất tỉ đối môi trờng khúc xạ với môi trờng tới A lớn B nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trờng tới D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trờng tới 6.4 Chọn câu Khi tia sáng từ môi trờng suốt n1 tới mặt phân cách với môi trờng suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách A tia sáng bị gÃy khúc qua mặt phân cách hai môi trờng B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trờng n2 C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trờng n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ 6.5 Chiết suất tuyệt đối môi trờng truyền ánh sáng A lớn B nhỏ C D lớn 6.6 Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) ®é cao mùc níc bĨ lµ 60 (cm), chiÕt suất nớc 4/3 ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành mặt nớc A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 63,7 (cm) D 44,4 (cm) 6.7 Mét bĨ chøa níc cã thµnh cao 80 (cm) vµ đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nớc bĨ lµ 60 (cm), chiÕt st cđa níc lµ 4/3 ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành đáy bể là: A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 51,6 (cm) D 85,9 (cm) 6.8 Cho chiÕt suÊt cña nớc n = 4/3 Một ngời nhìn sỏi nhỏ S mằn đáy bể nớc sâu 1,2 (m) theo phơng gần vuông góc với mặt nớc, thấy ảnh S nằm cách mặt nớc khoảng A 1,5 (m) B 80 (cm) C 90 (cm) D (m) 6.9 Một ngời nhìn sỏi dới đáy bể nớc thấy ảnh dờng nh cách mặt nớc khoảng 1,2 (m), chiết suất nớc n = 4/3 Độ sâu bể là: A h = 90 (cm) B h = 10 (dm) C h = 15 (dm) D h = 1,8 (m) 6.10 Mét ngời nhìn xuống đáy chậu nớc (n = 4/3) ChiỊu cao cđa líp níc chËu lµ 20 (cm) Ngời thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc mét kho¶ng b»ng A 10 (cm) B 15 (cm) C 20 (cm) D 25 (cm) 6.11 Một mặt song song cã bỊ dµy 10 (cm), chiÕt st n = 1,5 đợc đặt không khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 450 tia ló khỏi 23 A hợp với tia tới mét gãc 450 B vu«ng gãc víi tia tíi C song song với tia tới D vuông góc với mặt song song 6.12 Một hai mặt song song cã bỊ dµy (cm), chiÕt st n = 1,5 đợc đặt không khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S S qua hai mặt song song cách S khoảng A (cm) B (cm) C (cm) D (cm) 6.13 Mét hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt không khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S S qua hai mặt song song cách hai mặt song song khoảng A 10 (cm) B 14 (cm) C 18 (cm) D 22(cm) 45 Phản xạ toàn phần 6.14 Phát biểu sau không đúng? A Khi có phản xạ toàn phần toàn ánh sáng phản xạ trở lại môi trờng ban đầu chứa chùm tia sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trờng chiết quang sang môi trờng chết quang C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh D Góc giới hạn phản xạ toàn phần đợc xác định tỉ số chiết suất môi trờng chiết quang với môi trờng chiết quang 6.15 Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai môi trờng A cờng độ sáng chùm khúc xạ cờng độ sáng chùm tới B cờng độ sáng chùm phản xạ cờng độ sáng chùm tới C cờng độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D B C 6.16 Phát biểu sau không đúng? A Ta có tia khúc xạ tia sáng từ môi trờng có chiết suất nhỏ sang môi trờng có chiết suất lớn B Ta có tia khúc xạ tia sáng ®i tõ m«i trêng cã chiÕt st lín sang m«i trêng cã chiÕt suÊt nhá h¬n C Khi chïm tia sáng phản xạ toàn phần chùm tia khúc xạ D Khi có phản xạ toàn phần, cờng độ sáng chùm phản xạ gần nh cờng độ sáng chùm sáng tới 6.17 Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nớc (n2 = 4/3) Điều kiện góc tới i để tia khúc xạ nớc lµ: A i ≥ 62044’ B i < 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’ 6.18 Cho mét tia sáng từ nớc (n = 4/3) không khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tíi: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 6.19 Mét miÕng gỗ hình tròn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ mét chËu níc cã chiÕt suÊt n = 1,33 §inh OA ë níc, cho OA = (cm) Mắt đặt không khí thấy đầu A cách mặt nớc khoảng lớn là: A OA = 3,64 (cm) B OA’ = 4,39 (cm) C OA’ = 6,00 (cm) D OA’ = 8,74 (cm) 6.20 Mét miÕng gỗ hình tròn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ mét chËu níc cã chiÕt suÊt n = 1,33 §inh OA ë níc, cho OA = (cm) Mắt đặt không khí, chiều dài lớn OA để mắt không thấy đầu A là: A OA = 3,25 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm) 46 Bµi tập khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần 24 6.21 Một đèn nhỏ S đặt ®¸y mét bĨ níc (n = 4/3), ®é cao mùc níc h = 60 (cm) B¸n kÝnh r bÐ nhÊt gỗ tròn mặt nớc cho không tia sáng từ S lọt không khí là: A r = 49 (cm) B r = 53 (cm) C r = 55 (cm) D r = 51 (cm) 6.22 ChiÕu mét chïm tia s¸ng song song không khí tới mặt nớc ( n = 4/3) với góc tới 450 Góc hợp tia khúc xạ tia tới là: A D = 70032 B D = 450 C D = 25032’ D D = 12058’ 6.23 Mét chËu níc chøa mét líp níc dµy 24 (cm), chiÕt st cđa níc lµ n = 4/3 Mắt đặt không khí, nhìn gần nh vuông góc với mặt nớc thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc đoạn A (cm) B (cm) C 18 (cm) D 23 (cm) 6.24 Mét chậu đặt mặt phẳng nằm ngang, chứa mét líp níc dµy 20 (cm), chiÕt st n = 4/3 Đáy chậu gơng phẳng Mắt M cách mặt nớc 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu Khoảng cách từ ảnh mắt tới mặt nớc là: A 30 (cm) B 45 (cm) C 60 (cm) D 70 (cm) III hớng dẫn giải trả lời 44 Khúc xạ ánh sáng 6.1 Chọn: A Hớng dẫn: - Chiết suất tỉ đối lớn hơn, nhỏ Chiết suất tuyệt đối lớn đơn vị - Chiết suất tỉ đối môi trờng chiÕt quang nhiỊu so víi m«i trêng chiÕt quang Ýt nhỏ đơn vị 6.2 Chọn: B Hớng dẫn: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối cđa níc lµ n1, cđa thủ tinh lµ n2 ChiÕt suất tỉ đối tia sáng truyền từ nớc sang thuỷ tinh tức chiết suất tỉ đối thủ tinh ®èi víi níc n21 = n2/n1 6.3 Chän: C Hớng dẫn: Chiết suất tỉ đối môi trờng khúc xạ với môi trờng tới tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trờng tới 6.4 Chọn: D Hớng dẫn: Khi tia sáng từ môi trờng suốt n1 tới mặt phân cách với môi trờng suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ 6.5 Chän: A Híng dÉn: ChiÕt st tut ®èi cđa mét môi trờng truyền ánh sáng lớn 6.6 Chọn: B Hớng dẫn: Độ dài bóng đen tạo thành mặt nớc (80 60).tan300 = 34,6 (cm) 6.7 Chọn: D Hớng dẫn: - Độ dài phần bóng đen mặt nớc a = 34,6 (cm) - Độ dài phần bóng đen đáy bể b = 34,6 + 60.tanr r đ ợc tính sin i = n suy b = 85,9 sin r (cm) 6.8 Chọn: C Hớng dẫn: áp dụng công thức lỡng chất phẳng ánh sáng từ môi trêng n kh«ng khÝ d' = suy d n d’ = 0,9 (m) 6.9 Chän: C 25 6.10 Chọn: B 6.11 Chọn: C Hớng dẫn: Dùng định luật khúc xạ hai mặt hai mặt song song 6.12 Chọn: B Hớng dẫn: áp dụng công thức ảnh điểm sáng qua hai mặt song song ánh sáng truyền gần nh vuông góc với bề mặt hai SS = e 1 −   n 6.13 Chän: C 45 Phản xạ toàn phần 6.14 Chọn: D Hớng dẫn: Góc giới hạn phản xạ toàn phần đợc xác định theo c«ng thøc sin i gh = n 6.15 Chän: C Hớng dẫn: Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai môi trờng cờng độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu 6.16 Chọn: B Hớng dẫn: Khi tia sáng tõ m«i trêng cã chiÕt st lín sang m«i trêng có chiết suất nhỏ có có tia khúc xạ có tia khúc xạ 6.17 Chọn: A Hớng dẫn: - Góc giới hạn phản xạ toàn phần đợc xác định theo công thức sin i gh = n2 n1 - Điều kiện để có tia khúc xạ i igh 6.18 Chọn: C Hớng dẫn: - Góc giới hạn phản xạ toàn phần đợc xác định theo công thức sin i gh = n - Điều kiện để tia khúc xạ i igh 6.19 Chọn: A Hớng dẫn: ảnh A đầu A đinh OA cách mặt nớc khoảng lớn tia sáng từ đầu A tới mặt nớc qua mép miếng gỗ Khi ánh sáng truyền từ nớc không khí, gäi gãc n»m níc lµ r, gãc n»m ngoµi không khí i, ta tính đợc OAmax = R.tan(900- i), víi sini = n.sinr, tanr = R/OA Suy OA’max = 3,64 (cm) 6.20 Chän: B Híng dÉn: M¾t đặt không khí, để mắt không thấy đầu A ánh sáng phát từ đầu A tới mặt nớc gần mép miếng gỗ xảy tợng phản xạ toàn phần Khi ®ã r = i gh víi sin i gh = ta tính đn ợc OA = R/tanr = 3,53 (cm) 46 Bài tập khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần 6.21 Chọn: B 6.22 Chọn: D 26 sin i = n víi n = 4/3, i = 450, ta tính đợc r = 3202 suy sin r góc hợp tia khúc xạ tia tới i r = 12058 Hớng dẫn: áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng 6.23 Chọn: C Hớng dÉn: Xem híng dÉn c©u 6.11 6.24 Chän: B Híng dẫn: ánh sáng truyền từ mắt nằm không khí vào nớc, bị gơng phản xạ sau lạ truyền tõ níc kh«ng khÝ Ta cã thĨ coi hƯ quang học bao gồm: LCP (không khí nớc) + Gơng phẳng + LCP (nớc không khí) Giải toán qua hệ quang học ta đợc kết Chơng VII Mắt dụng cụ quang học 47 Lăng kính 7.1 Một lăng kính thuỷ tinh chiÕt suÊt n, gãc chiÕt quang A Tia s¸ng tới mặt bên ló khỏi mặt bªn thø hai A gãc chiÕt quang A cã giá trị B góc chiết quang A nhỏ hai lần góc giới hạn thuỷ tinh C góc chiết quang A góc vuông D góc chiết quang A lớn hai lần góc giới hạn thuỷ tinh 7.2 Phát biểu sau đúng? A Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i có giá trị bé B Khi tia sáng qua lăng kính cã gãc lƯch cùc tiĨu th× gãc tíi i cã giá trị bé C Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i góc tới i D Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i hai lần góc tới i 7.3 Phát biểu sau không đúng? Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khong khí: A Góc khúc xạ r bé góc tới i B Góc tới r mặt bên thứ hai bé góc ló i C Luôn có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính 7.4.Tia tới vuông góc với mặt bên lăng kÝnh thuû tinh cã chiÕt suÊt n = 1,5 gãc chiÕt quang A Tia lã hỵp víi tia tíi mét góc lệch D = 300 Góc chiết quang lăng kÝnh lµ A A = 410 B A = 38016’ C A = 660 D A = 240 7.5 Mét tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n = góc chiÕt quang A = 300 Gãc lƯch cđa tia s¸ng qua lăng kính là: A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 220 7.6 Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cùc tiĨu lµ D m = 420 Gãc tíi cã giá trị A i = 510 B i = 300 C i = 210 D i = 180 7.7 Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu D m = 420 Chiết suất lăng kÝnh lµ: A n = 1,55 B n = 1,50 C n = 1,41 D n = 1,33 48 ThÊu kính mỏng 7.8 Phát biểu sau đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều lớn vật 27 C Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngợc chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngợc chiều lớn vật 7.9 ảnh vật qua thấu kính hội tụ A nhỏ vật B lớn vật C chiều với vật D lớn nhỏ vật 7.10 ảnh cđa mét vËt thËt qua thÊu kÝnh ph©n kú A nhỏ vật B lớn vật C ngợc chiều với vật D lớn nhỏ vật 7.11 Nhận xét sau đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh lớn vật C Víi thÊu kÝnh héi tơ, vËt thËt lu«n cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo 7.12 Nhận xét sau thấu kính phân kì không đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm 7.13 Nhận xét sau tác dụng thấu kính phân kỳ không đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 7.14 Nhận xét sau tác dụng thấu kính hội tụ không đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm s¸ng héi tơ tõ chïm s¸ng héi tơ 7.15 Mét thÊu kÝnh máng b»ng thuû tinh chiÕt suÊt n = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt không khí là: A f = 20 (cm) B f = 15 (cm) C f = 25 (cm) D f = 17,5 (cm) 7.16 Mét thÊu kÝnh máng, ph¼ng – låi, lµm b»ng thủ tinh chiÕt st n = 1,5 đặt không khí, biết độ tụ kính D = + (đp) Bán kính mặt cầu låi cđa thÊu kÝnh lµ: A R = 10 (cm) B R = (cm) C R = (cm) D R = (cm) 7.17 Đặt vật AB = (cm) trớc thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) ta thu đợc A ảnh thật AB, ngợc chiều với vật, vô lớn B ¶nh ¶o A’B’, cïng chiỊu víi vËt, v« cïng lín C ¶nh ¶o A’B’, cïng chiỊu víi vËt, cao (cm) D ảnh thật AB, ngợc chiều với vật, cao (cm) 7.18 ThÊu kÝnh cã ®é tơ D = (đp), là: A thấu kính phân kì có tiªu cù f = - (cm) B thÊu kÝnh phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = + (cm) D thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = + 20 (cm) 7.19 VËt s¸ng AB đặt vuông góc với trục thấu kính héi tơ cã ®é tơ D = + (®p) cách thấu kính khoảng 30 (cm) ảnh AB AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) 28 B ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ¶nh ¶o, n»m tríc thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét đoạn 20 (cm) 7.20 Vật sáng AB đặt vuông góc víi trơc chÝnh cđa mét thÊu kÝnh héi tơ cã độ tụ D = + (đp) cách thấu kÝnh mét kho¶ng 10 (cm) ¶nh A’B’ cđa AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 7.21 ChiÕu mét chïm s¸ng song song tíi thÊu kÝnh thÊy chùm ló chùm phân kì coi nh xuất phát từ điểm nằm trớc thấu kính cách thấu kính đoạn 25 (cm) Thấu kính là: A thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = 25 (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm) C thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = - 25 (cm) D thÊu kÝnh ph©n kì có tiêu cự f = - 25 (cm) 7.22 Vật sáng AB đặ vuông góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh AB AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm trớc thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, n»m sau thÊu kÝnh, cao gÊp hai lÇn vËt D ¶nh thËt, n»m sau thÊu kÝnh, cao b»ng nưa lÇn vËt 49 Bµi tËp vỊ thÊu kÝnh máng 7.23 VËt sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ¶nh thËt A’B’ cao gÊp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính lµ: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) 7.24 Vật sáng AB đặt vuông góc víi trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét kho¶ng 20 (cm), qua thÊu kÝnh cho ¶nh thËt A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính lµ: A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) 7.25 Mét thÊu kÝnh máng, hai mỈt låi gièng nhau, lµm b»ng thủ tinh chiÕt st n = 1,5 đặt không khí, biết độ tụ kính D = + 10 (đp) Bán kính mặt cầu låi cđa thÊu kÝnh lµ: A R = 0,02 (m) B R = 0,05 (m) C R = 0,10 (m) D R = 0,20 (m) 7.26 Hai ngän ®Ìn S1 S2 đặt cách 16 (cm) trục thấu kính có tiêu cự f = (cm) ảnh tạo thấu kính S1 S2 trùng S Khoảng cách từ S tới thấu kÝnh lµ: A 12 (cm) B 6,4 (cm) C 5,6 (cm) D 4,8 (cm) 7.27 HƯ quang häc ®ång trơc gåm thÊu kÝnh héi tô O (f1 = 20 cm) vµ thÊu kÝnh héi tơ O (f2 = 25 cm) đợc ghép sát với Vật sáng AB đặt trớc quang hệ cách quang hệ khoảng 25 (cm) ảnh AB AB qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 khoảng 20 (cm) B ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 mét kho¶ng 100 (cm) C ¶nh thËt, n»m sau O1 cách O1 khoảng 100 (cm) D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 khoảng 20 (cm) 7.28 Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O (D2 = -5 đp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm) Điểm sáng S quang trục hệ, trớc O1 cách O1 kho¶ng 50 (cm) ¶nh S” cđa S qua quang hƯ là: A ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 kho¶ng 10 (cm) 29 B ¶nh ¶o, n»m tríc O2 cách O2 khoảng 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 50 (cm) D ảnh thật, nằm trớc O2 cách O2 khoảng 20 (cm) 7.29 Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt ®ång trơc víi thÊu kÝnh O (D2 = -5 ®p), chiÕu tíi quang hƯ mét chïm s¸ng song song song song với trục quang hệ Để chïm lã khái quang hƯ lµ chïm song song khoảng cách hai thấu kính là: A L = 25 (cm) B L = 20 (cm) C L = 10 (cm) D L = (cm) 50 M¾t 7.30 Phát biểu sau đúng? A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ đợc tất vật nằm trớc mắt B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống 7.31 Phát biểu sau không đúng? A Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt giảm xuống cho ảnh vật nằm võng mạc B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc C Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt giảm xuống đến giá trị xác định sau không giảm 7.32 Phát biểu sau không đúng? A Điểm xa trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực viễn (CV) B Điểm gần trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực cận (CC) C Năng suất phân li góc trông nhỏ nhìn đoạn AB mà mắt phân biệt đợc hai điểm A, B D Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.33 Nhận xét sau không đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực mắt bình thờng B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực mắt mắc tật cận thị 7.34 Nhận xét sau đúng? A Về phơng diện quang hình học, coi mắt tơng đơng víi mét thÊu kÝnh héi tơ B VỊ ph¬ng diƯn quang h×nh häc, cã thĨ coi hƯ thèng bao gåm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tơng đơng với thấu kính hội tụ C Về phơng diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh võng mạc tơng đơng với thấu kính hội tụ D Về phơng diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc điểm vàng tơng đơng với thấu kính hội tụ 30 7.35 Phát biểu sau đúng? A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc 51 Các tật mắt cách khắc phục 7.36 Nhận xét sau tật mắt không đúng? A Mắt cận không nhìn rõ đợc vật xa, nhìn rõ đợc vật gần B Mắt viễn không nhìn rõ đợc vật gần, nhìn rõ đợc vật xa C Mắt lÃo không nhìn rõ vật gần mà không nhìn rõ đợc vật xa D Mắt lÃo hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn 7.37 Cách sửa tật sau không đúng? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lÃo thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính hội tụ, nửa dới kính phân kì D Muốn sửa tật lÃo thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính phân kì, nửa d ới kính hội tụ 7.38 Phát biểu sau cách khắc phục tật cận thị mắt đúng? A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt để nhìn rõ đợc vật xa B Sửa tật cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm C Sửa tật cận thị chọn kính cho ảnh vật xa vô cực đeo kính lên điểm cực cận mắt D Một mắt cận đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt miền nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực 7.39 Phát biểu sau mắt viễn đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 7.40 Phát biểu sau đúng? A Mắt tật quan sát vật vô điều tiết B Mắt tật quan sát vật vô phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị không điều tiết nhìn rõ vật vô cực D Mắt viễn thị quan sát vật vô cực không điều phải điều tiết 7.41 Phát biểu sau đúng? A Mắt lÃo nhìn rõ vật xa vô đeo kính hội tụ mắt không điều tiết B Mắt lÃo nhìn rõ vật xa vô đeo kính phân kì mắt không điều tiết 31 C Mắt lÃo nhìn rõ vật xa vô không điều tiết D Mắt lÃo nhìn rõ vật xa vô đeo kính lÃo 7.42 Một ngời cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 (cm) phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn ngời là: A 25 (cm) B 50 (cm) C (m) D (m) 7.43 Một ngời cận thị đeo kinh có độ tụ 1,5 (đp) nhìn rõ đợc vật xa mà điều tiết Khoảng thấy rõ lớn ngời là: A 50 (cm) B 67 (cm) C 150 (cm) D 300 (cm) 7.44 Mét ngêi viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi ®eo kÝnh cã ®é tơ + (®p), ngêi nhìn rõ đợc vật gần cách m¾t A 40,0 (cm) B 33,3 (cm) C 27,5 (cm) D 26,7 (cm) 7.45 Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, ngời nhìn rõ đợc vật đặt gần cách mắt A 15,0 (cm) B 16,7 (cm) C 17,5 (cm) D 22,5 (cm) 7.46 Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) ®Õn 50 (cm) Khi ®eo kÝnh cã ®é tơ -1 (đp) Miền nhìn rõ đeo kính ngời là: A từ 13,3 (cm) đến 75 (cm) B tõ 1,5 (cm) ®Õn 125 (cm) C tõ 14,3 (cm) ®Õn 100 (cm) D tõ 17 (cm) ®Õn (m) 7.47 Mắt viễn nhìn rõ đợc vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt cm) có độ tụ là: A D = 1,4 (®p) B D = 1,5 (®p) C D = 1,6 (®p) D D = 1,7 (®p) 52 KÝnh lóp 7.48 Kính lúp dùng để quan sát vật có kÝch thíc A nhá B rÊt nhá C lín D lớn 7.49 Phát biểu sau không ®óng? A Khi quan s¸t mét vËt nhá qua kÝnh lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cù cđa kÝnh cho ¶nh cđa vËt n»m khoảng nhìn rõ mắt C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm cực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt 7.50 Phát biểu sau kính lúp không đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trớc kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt 7.51 Số bội giác kính lúp tØ sè G = α ®ã α0 A α góc trông trực tiếp vật, góc trông ảnh vật qua kính B góc trông ảnh vật qua kính, góc trông trực tiếp vật 32 C góc trông ảnh vật qua kính, góc trông trực tiếp vật vật cực cận D góc trông ảnh vật vật cực cận, góc trông trực tiếp vật 7.52 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A f = 10 (m) B f = 10 (cm) C f = 2,5 (m) D f = 2,5 (cm) 7.53 Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp) Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh vật qua kính ta phải đặt vật A trớc kính cách kÝnh tõ (cm) ®Õn 10 (cm) B tríc kÝnh cách kính từ (cm) đến (cm) C trớc kính cách kính từ (cm) đến 10 (cm) D trớc kính cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm) 7.54 Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhá qua kÝnh lóp cã ®é tơ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vô cực Độ bội giác kính là: A (lần) B (lÇn) C 5,5 (lÇn) D (lÇn) 7.55 Mét ngời có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cùc, quan s¸t mét vËt nhá qua kÝnh lóp cã độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) 7.56 Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhá qua kÝnh lóp cã ®é tơ D = + (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A 1,5 (lần) B 1,8 (lÇn) C 2,4 (lÇn) D 3,2 (lÇn) 7.57 Mét ngời có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan s¸t mét vËt nhá qua kÝnh lóp cã độ tụ D = + (đp), mắt đặt tiêu điểm kính Độ bội giác kính là: A 0,8 (lÇn) B 1,2 (lÇn) C 1,5 (lÇn) D 1,8 (lần) 7.58 Một ngời đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 (đp) khoảng l quan sát vật nhỏ Để độ bội giác kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, khoảng cách l phải A (cm) B 10 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm) 53 KÝnh hiÓn vi 7.59 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính hiển vi đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kÝnh cho ¶nh ci cïng qua kÝnh hiĨn vi nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.60 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cùc A tØ lƯ thn víi tiªu cù cđa vËt kính thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính 7.61 Điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng trờng hợp sau đúng? A Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách đa toàn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách giữ nguyên toàn ống kính, đa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ 33 D Thay đổi khoảng cách vật thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ 7.62 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực đợc tính theo công thức: A G = Đ/f B G ∞ = f1 f2 δ§ C G ∞ = δ§ f1f2 D G ∞ = f1 f2 7.63 Một ngời mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kÝnh hiÓn vi cã vËt kÝnh O1 (f1 = 1cm) thị kính O (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Độ bội giác kính hiển vi trờng hợp ngắm chừng cực cận là: A 75,0 (lÇn) B 82,6 (lÇn) C 86,2 (lÇn) D 88,7 (lÇn) 7.64 Độ phóng đại kính hiển vi với độ dµi quang häc δ = 12 (cm) lµ k1 = 30 Tiêu cự thị kính f2 = 2cm khoảng nhìn rõ ngắn mắt ngời quan sát Đ = 30 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 75 (lÇn) B 180 (lÇn) C 450 (lÇn) D 900 (lÇn) 7.65 Mét kÝnh hiĨn vi gåm vËt kÝnh có tiêu cự 0,5 (cm) thị kính có tiêu cự (cm), khoảng cách vật kính thị kính 12,5 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 175 (lÇn) B 200 (lÇn) C 250 (lÇn) D 300 (lÇn) 7.66 Mét kÝnh hiĨn vi cã vËt kÝnh víi tiªu cự f1 = (mm), thị kính với tiêu cự f2 =20 (mm) độ dài quang học = 156 (mm) Ngời quan sát có mắt bình thờng với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 (cm) Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng vô cực là: A d1 = 4,00000 (mm) B d1 = 4,10256 (mm) C d1 = 4,10165 (mm) D d1 = 4,10354 (mm) 7.67 Mét kÝnh hiÓn vi cã vật kính với tiêu cự f1 = (mm), thị kính với tiêu cự f2 =20 (mm) độ dài quang häc δ = 156 (mm) Ngêi quan s¸t cã mắt bình thờng với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 (cm) Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng cực cận là: A d1 = 4,00000 (mm) B d1 = 4,10256 (mm) C d1 = 4,10165 (mm) D d1 = 4,10354 (mm) 54 KÝnh thiên văn 7.68 Phát biểu sau tác dụng kính thiên văn đúng? A Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhá ë rÊt xa B Ngêi ta dïng kÝnh thiªn văn để quan sát vật nhỏ trớc kính C Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa D Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thớc lớn gần 7.69 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính thiên văn đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ¶nh cđa vËt qua kÝnh n»m kho¶ng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt C Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ¶nh cđa vËt qua kÝnh n»m kho¶ng nh×n râ mắt D Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.70 Phát biểu sau vật kính thị kính kính thiên văn đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 7.71 Phát biểu sau đúng? 34 A Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính 7.72 Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh sau đúng? A Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách dịch chuyển kính so với vật cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Dịch chuyển thích hợp vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ 7.73 Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực đợc tính theo công thức: A G = Đ/f C G = B G∞ = k1.G2∞ δ§ f1f2 D G ∞ = f1 f2 7.74 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f = (cm) Khoảng cách hai kính ngời mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 125 (cm) B 124 (cm) C 120 (cm) D 115 (cm) 7.75 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f = (cm) Độ bội giác kính ngời mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 20 (lÇn) B 24 (lÇn) C 25 (lÇn) D 30 (lÇn) 7.76 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f = (cm) Khi ngắm chừng vô cực, khoảng cách vật kính thị kính là: A 120 (cm) B (cm) C 124 (cm) D 5,2 (m) 7.77 Một kính thiên văn häc sinh gåm vËt kÝnh cã tiªu cù f = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f = (cm) Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác kính là: A 120 (lần) B 30 (lÇn) C (lÇn) D 10 (lÇn) III híng dÉn giải trả lời 47 Lăng kính 7.1 Chọn: B Hớng dẫn: Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A Tia sáng tới mặt bên ló khỏi mặt bên thứ hai góc chiết quang A nhỏ hai lần góc giới hạn thuỷ tinh Điều kiện để có tia lã A ≤ 2i gh  i ≥ i sin i = n sin( A − τ)  7.2 Chän: C Híng dÉn: Khi tia s¸ng cã gãc lƯch cùc tiĨu: r’ = r = A/2; i’ = i = (Dm + A)/2 7.3 Chän: C 7.4 Chän: B Hớng dẫn: Tia tới vuông góc với mặt bên nªn ta cã i = 0, r = 0, suy r’ = A, i’ = D+ A ¸p dơng c«ng thøc sini’ = nsinr’↔ sin(D + A) = nsinA víi D = 300 n n = 1,5 ta gi¶i đợc A = 38016 35 7.5 Chọn: C Hớng dẫn: Tia tới vuông góc với mặt bên nên ta cã i = 0, r = 0, suy r’ = A, i = D+ A áp dụng công thức sini’ = nsinr’, víi n = , r’ =A = 300 ta tính đợc i = 450 suy D = i’ – A = 150 7.6 Chän: A Híng dÉn: Khi gãc lƯch cùc tiĨu ta cã i = i’ nªn 2.i = Dm + A 7.7 Chän: A 48 ThÊu kÝnh máng 7.8 Chän: A Híng dÉn: Đối với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật 7.9 Chọn: D Híng dÉn: ¶nh cđa mét vËt qua thÊu kÝnh hội tụ lớn nhỏ vật 7.10 Chọn: A Hớng dẫn: Đối với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật 7.11 Chọn: D Hớng dẫn: Đối với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật 7.12 Chọn: A Hớng dẫn: Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo, có tiêu cự f âm., độ tụ D âm 7.13 Chän: C Híng dÉn: Víi mét thÊu kÝnh ph©n kỳ tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song 7.14 Chọn: A Hớng dẫn: Đối với thấu kính hội tụ tạo chùm s¸ng song song tõ chïm s¸ng héi tơ 7.15 Chän: B Hớng dẫn: áp dụng công thức tính độ tụ cña thÊu kÝnh D = 1 = ( n − 1)( + ) f R1 R 7.16 Chọn: A Hớng dẫn: áp dụng công thức tính độ tơ cđa thÊu kÝnh ph¼ng – låi: D = 1 = (n − 1) f R 7.17 Chän: C Hớng dẫn: - áp dụng công thức thấu kính - ¸p dơng c«ng thøc 1 = + f d d' A ' B' d' = k víi k = − AB d 7.18 Chän: D Híng dÉn: ¸p dụng công thức độ tụ D = với D độ tụ (điôp), f tiêu cự thấu kÝnh (met) f 7.19 Chän: A Híng dÉn: - Tiªu cù cđa thÊu kÝnh lµ f = = 0,2 (m) = 20 (cm) D 36 ... góc trông trực tiếp vật, góc trông ảnh vật qua kính B góc trông ảnh vật qua kính, góc trông trực tiếp vật 32 C góc trông ảnh vật qua kính, góc trông trùc tiÕp vËt vËt t¹i cùc cËn D α góc trông... tật mắt không đúng? A Mắt cận không nhìn rõ đợc vật xa, nhìn rõ đợc vật gần B Mắt viễn không nhìn rõ đợc vật gần, nhìn rõ đợc vật xa C Mắt lÃo không nhìn rõ vật gần mà không nhìn rõ đợc vật xa D... lớn vật 7.9 ảnh vật qua thấu kính hội tụ A nhỏ vật B lớn vật C chiều với vật D lớn nhỏ vËt 7.10 ¶nh cđa mét vËt thËt qua thÊu kÝnh phân kỳ A nhỏ vật B lớn vật C ngợc chiều với vật D lớn nhỏ vật

Ngày đăng: 07/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w