b Đường thẳng DE cắt cắt đường thẳn AB tại F.. Chứng minh BD CF⊥ c Chứng minh AE CF//... Ta có DA⊥ ABVABC vuông tại A DE⊥BCGT DA, DE là khoảng cách từ D đến hai cạnh AB, BC củaVABC mà D
Trang 1Phòng GD&DT huyện Xuân lộc
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC :2009- 2010
Họ và tên :……… Môn : Toán Lớp :7 Lớp……… Thời gian làm bài :90 phút
Câu 1 (2điểm) Thời gian làm bài kiểm tra (tính theo phút) của 30 học sinh
lớp 7C được ghi lại như sau:
a, Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b, Lập bảng “tần số”
Câu 2 a, (1,5điểm) Cho hai đa thức: M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8; và N(x)
= 4 + xy2 – 5x3y
Tính M(x) + N(x)
b, (1,5điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 5x5 + 5x4 – 9x3 + 2x2 – 0,5x Q(x) = 5x4 + 2x3 + 3x2 – 3 – x5
Tính M(x)- N(x)
Câu 3 (1,5điểm) Cho các giá trị x = -1; x = 1; x = 2 giá trị nào là nghiệm
của đa thức
P(x) = x2 – 3x + 2 Vì sao?
Bài 2 ( 3,5 điểm) Cho VABC vuông tại A, phân giác của µB cắt AC tại D Kẻ
DE⊥BC
a) Chứng minh: DA = DE
b) Đường thẳng DE cắt cắt đường thẳn AB tại F Chứng minh BD CF⊥ c) Chứng minh AE CF//
Trang 2HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲII
NĂM HỌC 2009-2010
Môn :TOÁN – LỚP 7
1
2
3
a, Dấu hiệu: là thời gian làm bài kiểm tra của học sinh
Số các giá trị là 30
b, Bảng “tần số”:
a , M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8
N(x) = – 5x3y + xy2 + 4
M(x) + N(x) = - 2x3y + 4xy – 4xy2 + 12
b, P(x) = 5x5 + 5x4 - 9x3 + 2x2 - 0,5x
Q(x) = - x5 + 5x4 + 2x3 + 3x2 - 3
M(x)- N(x) = 6x5 - 11x3 - x2 - 0,5x - 3
Ta có: P(-1) = (-1)2 -3(-1) + 2 = 1 + 3 + 2 = 6
Vậy x = -1 không phải là nghiệm của P(x)
P(1) = 12 – 3.1 + 2 = 0
Vậy x = 1 là nghiệm của P(x)
P(2) = 22 – 3.2 + 2 = 4 – 6 +2 = 0
Vậy x = 2 là nghiệm của P(x)
Vẽ hình ghi giả thiết kết luận
0,5 0,5 1
1,5
1,5
0,5 0,5 0.5
D F
A
B 2 1
Thời
gian (x)
Tần số
(n)
1 3 2 3 5 9 2 5 N = 30
Trang 3a Ta có DA⊥ AB(VABC vuông tại A)
DE⊥BC(GT) DA, DE là khoảng cách từ D đến hai cạnh AB, BC củaVABC mà D thuộc phân giác của µB vậy DA = DE
b Ta có: FE là đường cao của VBCF (DE⊥BC)
CAlà đường cao của VBCF (VABC vuông tại A)
D là trực tâm VBCF
Do đó BD thuộc đường cao thứ 3 của VBCF
vậy BD CF⊥
c Hai tam giác vuông ABD và EBD có:
BD cạnh chung
DA = DE (chứng minh trên)
ABD EBD
⇒ V = V ( cạnh huyền _ cạnh góc vuông )
BA BE
⇒ = ( hai cạnh tương ứng)
Hay tam giác BAE cân tại A
mặt khác BD là phân giác µB
suy ra BD cũng là đường cao VBAE
từ đó BD⊥ AE
mà BD CF⊥
vậy AE//CF
0,5
1
1
1