1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOA - HKII - DE - MT - DAP AN

5 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 98 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - Năm học: 2009 – 2010 MÔN: HOÁ 8 ………………………………… A. LÝ THUYẾT: I. CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ Λ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tính chất hoá học của oxi (Viết phương trình phản ứng minh hoạ) 2. Sự oxi hoá, sự cháy. 3. Đònh nghóa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ 4. Oxit: (đònh nghóa, cách gọi tên, phân loại) 5. Điều chế khí oxi:(Trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, viết phương trình phản ứng để minh hoạ) II. CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC Λ KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Nêu tính chất hoá học của Hiđro (viết phương trình phản ứng minh hoạ) 2. phản ứng oxi hoá – khử ( Cho 23 ví dụ để minh hoạ đồng thời cho biết chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hoá). 3. Nêu phản ứng thế: Cho 23 ví dụ để minh hoạ 4. Tính chất hóa học của nước (viết các phương trình phản ứng minh hoạ) 5. Axit – Bazơ – Muối ( Đònh nghóa, công thức hoá học, phân loại, tên gọi. (cho ví dụ từng loại) III. CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH 1. Thế nào là dung dòch, dung dòch chưa bão hoà, dung dòch bão hoà? (ví dụ minh họa) 2. Cơng thức tính C%, C M của dung dịch. B. BÀI TẬP LÀM THÊM: Câu 1: Trong các oxit sau đây: SO 3 ,CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 , MgO Oxit nào tác dụng được với nước. Câu 2: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước dãy hợp chất được sắp xếp đúng: Các oxit bazơ Các oxit axit A. SO 3 ; KOH ; H 2 SO 4 ; CaO ; CO 2 B. NaOH ; Al(OH) 3 ; Ba(OH) 2 ; KOH C. SO 3 ; CO 2 ; P 2 O 3 ; SiO 2 ; CO 2 D. CaO ; Fe 2 O 3 ; CuO ; Na 2 O ; BaO A. SiO 2 ; CO 2 ; P 2 O 3 ; P 2 O 5 ; Na 2 O B. CaO ; CuO ; Na 2 O ; BaO C. H 2 SO 4 ; HNO 3 ; H 3 PO 4 D. SiO 2 ; CO 2 ; P 2 O 5 ; SO 2 Câu 4: Hoàn thành các phản ứng hoá học và cho biết trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử. 1. S + O 2  SO 2 2. Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu 3.CaO + CO 2  CaCO 3 4. KMnO 4  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 5. CaCO 3  CaO + CO 2 6. CuO + H 2  Cu + H 2 O 7. Fe 2 O 3 + CO  Fe + CO 2 8. P + O 2  P 2 O 5 Câu 5: Hoàn thành các PTPỨ hoá học của những phản ứng giữa các chất sau: a. Mg + O 2  ……… b. Na + H 2 O  ………… c. P 2 O 5 + H 2 O ………… d. H 2 O  ………… + ……… đ. KClO 3  ……… + ……… e. Fe + CuSO 4  ……… + ……… * Câu 6: Cho biết trong những phản ứng dưới đây phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử. Cho biết chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá. 1. Fe 2 O 3 + 3CO  2Fe + 3CO 2 2. CuO + H 2  Cu + H 2 O 3. CaCO 3  CaO + CO 2 4. Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 5. C + H 2 O  CO + H 2 6. CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 * Câu 7: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? a.NaNa 2 ONaOH b.PP 2 O 5 H 3 PO 4 c KMnO 4  O 2  CuO  H 2 O  KOH d CaCO 3  CaO  Ca(OH) 2  CaCO 3 * Câu 8: Cho các CTHH sau: Al 2 O 3 , SO 3 , CO 2 , CuO , H 2 SO 4 , KOH , Ba(OH) 2 , ZnSO 4 , Na 2 SO 4 , NaHCO 3 , K 2 HPO 4 , Ca(HSO 4 ) 2 , H 3 PO 4 ,CaCl 2 . Hãy cho biết mỗi chất trên thuộc loại hợp chất nào?, Gọi tên từng hợp chất. * Câu 9: Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: Không khí, O 2 , H 2 . Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. * Câu 10:Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt : dd axit HCl, dd bazơ NaOH, dd muối ăn NaCl, nước cất. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. BÀI TOÁN: * Bài tập 1: Đốt cháy 6,2 g Photpho trong bình chứa 6,72 lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotphopentaoxit( P 2 O 5 ). Tính khối lượng P 2 O 5 tạo thành. (Cho biết: P = 31 , O= 16.) * Bài tập 2: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro. a. Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng. b. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. (Cho biết: Fe = 56 , H= 1, O=16.) * Bài tập 3. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dòch axitsunfuric lỗng. a. Viết phương trình phản ứng hoá học xãy ra. b. Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng. a. Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). ( Cho biết: Zn = 65 , H = 1, S = 32, O = 16.) * Bài tập 4.Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160 gam thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70% . Lập công thức hoá học của oxit. Gọi tên oxit đó • Bài tập: 3,4,5/ 146 (sgk ). *………………………………… Ninh Sơn, ngày 8 tháng 4 năm 2010. GVBM Trần Thị Dư PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: Hóa học Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. MA TRẬN: Mức độ Lĩnh vực nội dung Cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL I. Oxi – Không khí C 1 : 1 (0,5đ) C 1 (1đ) C 5 (0,5đ) C 3 : b (1đ) 3 câu 3đ II. Hiđrô – Nước C 1 : 2;C 2 (1đ) C 4 (0,5đ) C 2 (2đ) C 3 : a (1đ) C 4 (2đ) 5 câu 6,5đ III. Dung dịch C 3 (0,5đ) 1 câu 0,5đ Tổng số câu 3 1 2 1 1 1 9 10,0 Tổng số điểm 2 1 1 2 2 2 Tỷ lệ 30% 30% 20% 20% B. ĐỀ THI: I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: 1. Khí oxi là một đơn chất oxi có thể phản ứng với nhiều , , 2. Nước là một hợp chất tạo bởi hai là và Câu 2: (0,5 điểm) Trong các oxit sau: SO 3 , CuO, P 2 O 5 , PbO, Na 2 O, Fe 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được với H 2 O A.  SO 3 , Na 2 O, P 2 O 5 B.  SO 3 , CuO, Fe 2 O 3 C.  Fe 2 O 3, PbO, Na 2 O Câu 3: (0,5 điểm) Hãy chọn câu trả lời là đúng nhất * Dung dịch là hổn hợp: A.  Của chất rắn trong chất lỏng B.  Đồng nhất của dung môi và chất tan. C.  Đồng nhất của chất rắn và dung môi Câu 4: (0,5 điểm) Trong những chất sau đây: NaOH, H 2 SO 4 , CaCl 2 , H 3 PO 4 . * Dãy thuộc loại hợp chất axit A.  CaCl 2 , H 2 SO 4 B.  H 3 PO 4, NaOH C.  H 2 SO 4 , H 3 PO 4 Câu 5: (0,5 điểm) Cho các phương trình phản ứng sau: a. Na 2 O + H 2 O 2NaOH b. Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 c. 4P + 5O 2 t o 2P 2 O 5 d. 2Fe(OH) 3 t o Fe 2 O 3 + 3H 2 O * Dãy thuộc loại phản ứng hóa hợp: A.  a,d C.  b,c B.  a,b D.  a,c II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nêu nguyên liệu điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? Hãy viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2: (2 điểm) Phản ứng oxi hóa - khử là gì? Cho ví dụ? Từ ví dụ cho biết chất nào là chất khử; chất nào là chất oxi hóa? Câu 3: (2 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập PTHH và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a. Fe + HCl FeCl 2 + H 2 b. KMnO 4 t o K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 Câu 4: (2 điểm) Cho 6,5 gam Kẽm tác dụng với dung dịch axit Sunfuric loãng H 2 SO 4. Sau phản ứng thu được dung dịch Kẽm Sunfat ZnSO 4 và khí hiđrô H 2 thoát ra. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng dung dịch Kẽm Sunfat ZnSO 4 thu được sau phản ứng. (Cho Zn = 65; S = 32, O = 16; H = 1)  Hết  ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA HỌC TT ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM I.TNKQ: 3 điểm Câu 1: 1. Phi kim rất hoạt động – kim loại – phi kim – hợp chất 2. Ngun tố - hiđro - oxi (0,5đ) (0,5đ) Câu 2: A (0,5đ) Câu 3: B (0,5đ) Câu 4: C (0,5đ) Câu 5: D (0,5đ) II. Tự luận: 7 điểm Câu 1: KMnO 4 ; KClO 3 PTHH: 2KClO 3 t o 2KCl + 3O 2 (0,5đ) (0,5đ) Câu 2: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. VD: CuO + H 2 t o Cu + H 2 O CuO : chất oxi hóa H 2 : chất khử (1,0đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) Câu 3: a. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 - Là phản ứng thế b. 2KMnO 4 t o K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 - Là phản ứng phân hủy (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Câu 4: a. Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 b. 6,5 0,1( ) 65 Zn n mol= = Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 (mol) 1 : 1 : 1 : 1 (mol) 0,1 ? Theo PTHH: 4 4 0,1( ) 0,1 161 ZnSO ZnSO n mol m = ⇒ = × = 16,1 (g) (1,0đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) . đây: SO 3 ,CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 , MgO Oxit nào tác dụng được với nước. Câu 2: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước dãy hợp chất được sắp xếp đúng: Các oxit bazơ. – ĐT NINH SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: Hóa học Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. MA TRẬN: Mức độ Lĩnh vực nội dung Cấp độ nhận thức Nhận biết Thông. ĐIỂM I.TNKQ: 3 điểm Câu 1: 1. Phi kim rất hoạt động – kim loại – phi kim – hợp chất 2. Ngun tố - hiđro - oxi (0,5đ) (0,5đ) Câu 2: A (0,5đ) Câu 3: B (0,5đ) Câu 4: C (0,5đ) Câu 5: D (0,5đ) II. Tự luận: 7

Ngày đăng: 09/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w