Ôn A / Tiểu dẫn I / Tiểu sử : _ Sinh năm 1920, mất 1989 _Quê gốc Cam An, Cam Lộ, Quảng Trị. Lớn lên ở Bình Định nên đây cũng là quê thứ hai của ông _ Tốt nghiệp trung học, ông đi dạy tr ờng t, làm báo ở Sài Gòn và các tỉnh miền Trung. _ Tham gia cách mạng ở Qui Nhơn. Trong kháng chiến chống Pháp làm báo và hoạt động văn nghệ ở liên khu IV _ Sau 1954 về Hà Nội và tiếp tục hoạt động văn học, nhiều năm trong ban lãnh đạo hội nhà văn Việt Nam, là Đại biểu Quốc hội, đ ợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh _ Sau 1975, ông sống ở thành phố Hồ Chí Minh cho đến lúc qua đời. II / Những tác phẩm chính _ Điêu tàn 1937 _ ánh sáng và phù sa 1960 _ Hoa ngày thờng chim báo bão 1967 _ Sgk III / Con đờng thơ : 1 / Trớc cách mạng : _ Năm 1937 Chế Lan Viên xuất hiện với tập Điêu tàn, một thế giới kinh dị, thần bí và bế tắc. Tập thơ này đã đa Chế Lan Viên vào một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. 2 / Sau cách mạng _ Thơ Chế Lan Viên đã đến với cuộc sống nhân dân đất nớc thấm nhuần ánh sáng cách mạng. _ Những năm kháng chiến chống Mỹ thơ Chế Lan Viên vơn tới khuynh hớng sử thi hào hùng và chất chính luận nóng hổi tính thời sự _ Sau 1975 Thơ Chế Lan Viên lại dần trở về với đời sống thế sự và những trăn trở về cái tôi trong mối quan hệ phức tạp, đa diện và vĩnh hằng của đời sống. Thơ Chế Lan Viên có phong cách rõ nét và độc đáo : Nổi bật là chất suy tởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng phong phú của thế giới hình ảnh thơ đợc sáng tạo bởi một ngòi bút thông minh tài hoa . IV / Xuất xứ, chủ đề 1 / Xuất xứ _ Sáng tác năm 1960, rút trong tập ánh sáng và phù sa _ Sau kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên ốm nặng ông không thể đi đến các vùng đất xa xôi của Tổ Quốc, chỉ có thể bộc lộ khát vọng lên đờng qua Tiếng hát con tàu _ Cảm hứng bài thơ đợc khơi nguồn từ một sự kiện kinh tế xã hội những năm 1958 1960 : phong trào vận động ngời miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc. Điều đáng quí là ở bài thơ không sa vào tuyên truyền chính trị, mà Trịnh Thị Thái Dung Page 1 Ôn Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên nhà thơ chỉ sử dụng sự kiện nh một cái cớ để đột nhập sâu vào chính tâm hồn mình, khám phá mối quan hệ giữa con ngời và nhân dân đất nớc. 2 / Chủ đề : Bài thơ là khúc ca thể hiện sự say đắm khát vọng lên đờng gắn bó với cuộc sống sôi động bằng tình yêu Tổ quốc và nhân dân để lao động khám phá và sáng tạo. B / Văn bản I / Bố cục Bài thơ nh một bản giao hởng tâm trạng với ba chơng khúc : _Trăn trở ( khổ 1-2 ) _ Hoài niệm ( chín khổ tiếp ) _ Lên đờng ( phần còn lại ) II/ Đọc Hiểu 1/ Nhan đề bài thơ và khổ đề từ a / Nhan đề bài thơ _ Đặt nhan đề Tiếng hát con tàu và vẽ ra hình ảnh con tàu lên Tây Bắc anh đi chăngnh điều phi thực tế, nhng đó lại là một sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên, bởi nhà thơ viết theo lối tợng trng hoá không khí của thời đại đã khiến nhà thơ tìm đến hình tợng một đoàn tàu hăm hở khẩn trơng để diễn tả cuộc hành trình lên đờng. Hơn nữa trong tâm tởng của Chế Lan Viên cũng đang diễn ra một cuộc đấu tranh, nhà thơ đang phải đấu tranh với chính mình, từ bỏ t tởng hẹp hòi, từ bỏ thế giới nhỏ hẹp của riêng mình để tìm kiếm những t tởng lớn, những lẽ sống mới. Đó thực sự là một cuộc hành trình trong t tởng, một cuộc hành trình đầy gian khổ nhng cũng đầy tin tởng. Có lẽ vì thế mà Chế Lan Viên đã tìm đến hình ảnh con tàu để thể hiện cuộc hành trình t tởng của mình _ Một lí do nữa các văn nghệ sĩ của chúng ta đang tạm xa cuộc sống thủ đô đông vui để đến với những miền xa xôi của Tổ quốc mà xâm nhập thực tế, tìm hiểu cuộc sống. Tức là họ tìm về với nhân dân. Chế Lan Viên đã tạo ra hình ảnh con tàu vừa h ảo, làm hình tợng trung tâm của bài thơ. Và với hình tợng này, nhà thơ đã bày tỏ lòng yêu nớc nhiệt thành, lòng yêu cuộc sống rộng mở. Ngời ta thấy ở đó toàn bộ tinh thần trách nhiệm của một con ngời đối với nhân dân, Tổ quốc và trách nhiệm của một thi sĩ đối với thơ ca. b / Khổ thơ đề từ _ Lời đề từ đợc xem nh là tiền đề gợi hứng, gợi ý, gợi tứ cho ngời viết lên tác phẩm _ ở khổ thơ này dờng nh Chế Lan Viên muốn giải thích sơ bộ ý nghĩa các hình tợng đợc xây dựng trong bài thơ. Khổ thơ đợc viết theo lối lý giải ý nghĩa hình t ợng của Tây Bắc và mối liên hệ giữa Tây Bắc với nhà thơ, với Tổ Quốc + Tây Bắc : Trớc hết đó là một địa danh thực, một miền đất cực tây của Tổ Quốc. Nơi ấy gắn với những kỉ niệm của m ời năm kháng chiến tình nghĩa. Chừng nh sợ rằng ngời đọc chỉ hiểu chữ Tây Bắc theo nghĩa hẹp đó, nên tác giả thuyết minh cho rõ hơn ý nghĩa mà mình gán cho Tây Bắc + Tây Bắc ? Có gì riêng Tây Bắc ? Câu thơ đợc đặt dới hình thức hỏi đáp. để tăng thêm sự nhận thức của nhà thơ cũng là sự tự lí giải rõ hơn cho bạn đọc thấy Tây Bắc còn là những miền đất xa xôi, là hiện thân của Tổ Quốc. Trịnh Thị Thái Dung Page 2 Ôn Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Thi sĩ đến với Tây Bắc cũng có nghĩa là đến với những miền xa xôi của Tổ Quốc và cũng có nghĩa là đến với nhân dân với Tổ Quốc. Bao trùm khổ thơ là niềm tự hào về một tình yêu lớn của nhà thơ đối với Tây Bắc, với mọi miền xa xôi đối với đất nớc yêu thơng. Và những tình yêu ấy, những ý nghĩ ấy mang tính h ớng ngoại. Điều độc đáo là nhà thơ thấy Tây Bắc ở chính trong lòng mình _ Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu Và tình cảm cao đẹp đó là do : + Điều kiện chủ quan : Khi lòng ta đã hoá những con tàu Lòng ta đồng nghĩa với con tàu. Nghĩa là tự thân ta đã sống với một khát vọng đẹp, muốn từ bỏ thế giới nhỏ hẹp, từ bỏ cái tôi để đến với cái ta, đi đến mọi miền của Tổ Quốc để hiến dâng để phục vụ + Điều kiện khách quan : Khi Tổ Quốc bốn bề lên tiếng hát Đó là hiện thực xã hội, là không khí của thời đại, Và với điều kiện khách quan và chủ quan ấy thì hệ quả tất yếu phải dẫn tới: _Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu Câu hỏi tu từ vang lên kiêu hãnh, biện pháp so sánh cách nói mới mẻ hấp dẫn biểu lộ tâm hồn mình đã hoà nhập đã gắn bó, đã mến yêu nồng hậu Tây Bắc, với cuộc sống với nhân dân với Tổ Quốc. Nh vậy Tây Bắc là hình tợng đa nghĩa, một biểu tợng đẹp của bài thơ 2 / Khổ 1-2 : Trăn trở Để con tàu có thể lên tiếng hát, có thể lên đ ờng thì công việc chuẩn bị bao giờ cũng rất quan trọng. Chuẩn bị ở đây là chuẩn bị về t tởng về tình cảm, có nghĩa là mình phải tự thanh toán với những v ớng mắc trong bản thân mình. ở ch ơng khúc thứ nhất là sự trăn trở, tự dằn vặt về chuyện đi hay ở. _Anh : Anh đi chăng, Anh có nghe, Tàu anh gọi, Tâm hồn anh đại từ hình thức phân thân Anh có thể là một con ngời trong tởng tợng, con ngời mặt trái của tác giả thuở trớc đang chìm đắm trong triết lí siêu hình. Nhà thơ đã tự dằn vặt, tự nhận thức bằng hình thức phân thân, khách thể hoá chủ thể để tạo ra một cuộc đối thoại giả định. _ Hàng loạt câu hỏi tu từ với những âm điệu riết róng tăng cấp (Anh đi chăng, anh có nghe, sao chửa đi) hối thúc giục giã cứ nh xoáy vào chủ thể. Qua đó ta thấy đợc sự chuyển biến vừa mơ hồ vừa rõ rệt trong lòng nhà thơ. Nhà thơ tự hỏi mình nhng cũng là đang hỏi lớp ngời nh mình. Và đằng sau nhng câu hỏi hối thúc ấy là những câu trả lời mang thế đối lập giữa phê phán và mời gọi Và cuối cùng là sự nhận thúc sâu sắc : _ Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép Cuộc kháng chiến trờng kì gian khổ đã kết thúc thắng lợi, đất n ớc b- ớc vào công cuộc xây dựng cuộc sống mới đang rất cần sự đóng góp của mọi ngời. Cuộc sống lớn đó là cội nguồn của mọi sáng tạo nghệ thuật. Song nghệ thuật không thể nảy sinh khi ng ời nghệ sĩ không mở rông hồn mình để đón nhận tất cả những vang động của cuộc đời. Từ sự chiêm nghiệm về cuộc đời thơ của mình, Chế Lan Viên đã đ a ra lời khuyên đầy tâm huyết : Hãy đi ra khỏi cái cô đơn chật hẹp của mình mà hoà Trịnh Thị Thái Dung Page 3 Ôn Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên nhập với mọi ngời. Hãy vợt ra khỏi chân trời của cái tôi nhỏ bé để đến với chân trời của tất cả. Đi theo con đờng ấy có thể _ Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia. Có nghĩa là mình tìm đợc chính mình trong cuộc sống rộng lớn của nhân dân, tìm thấy nghệ thuật chân chính Và nh thế, ở chơng khúc một là sự trăn trở để nhận thức, để lấy đà cho con tàu tâm hồn trớc giờ lăn bánh vào cuộc hành trình lớn lao rất đỗi thiêng liêng này. 3 / Hoài niệm (9 khổ tiếp theo) Khúc hoài niệm chiếm tới 9 khổ thơ giữa. Cội nguồn sâu xa của khát vọng lên đờng là những kỉ niệm kháng chiến. nhà thơ bồn chồn rạo rực nhớ về quá khứ, */ Nhớ về những năm tháng gian lao nhng đầy kiêu hãnh Ơi kháng chiến ! Mời năm qua nh ngọn lửa Nghìn năm sau còn đủ sức soi đờng _ Ơi một tiếng gọi thân thơng trìu mến làm cho giọng thơ trở nên trầm lắng nh chìm sâu vào kỉ niệm về cuộc kháng chiến, và rồi nhà thơ so sánh nó với biểu tợng ngọn lửa _ Kháng chiến 10 năm nh - ngọn lửa >< Nghìn năm sau còn đủ sức soi đờng Cách so sánh tơng phản nhằm khẳng định sức mạnh của cuộc kháng chiến, đó là sức mạnh của sự đoàn kết của toàn dân tộc, là tình cảm yêu n - ớc là ý chí kiên cờng, đem lại vinh quang cho dân tộc.Sự so sánh t - ơng phản ấy không chỉ khẳng định sức mạnh của cuộc kháng chiến, mà qua đó ta còn thấy tấm lòng thành kính ngỡng mộ và lòng biết ơn của nhà thơ đối với kháng chiến đối với cách mạng. Bởi ngọn lửa kháng chiến ấy là nơi thử vàng góp phần tôi luyện bao thế hệ Hồ Chí Minh và toả sáng cho cả những thế hệ nối tiếp sau. Tầm vóc của mỗi con ngời cũng nh tầm vóc của cả dân tộc đều đợc lớn lên từ ngọn lửa đó. Và nó vẫn tiếp tục toả sáng trên hành trình của đất nớc hôm nay và mai sau. Lịch sử không bao giờ lặp lại, nh ng những gì đợc gọi là truyền thống thì không bao giò mất đi mà tự nó còn tạo thêm sức mạnh mới cho sự v ơn lên của dân tộc. Con đ ờng nhà thơ đi tới còn nhiều chông gai, ông cần phải v ợt nữa, vợt lên trên cả chính mình để trở về với cội nguồn. Và trên con đ ờng gian khổ ấy, */ Nhà thơ cảm nhận đợc nhân dân, đất nớc là Mẹ, là điểm tựa của mình Con đã đi nhng con cần vợt nữa Cho con về gặp lại Mẹ yêu thơng Trong quan hệ ở đời có gì gắn bó sâu sắc hơn tình mẫu tử. Nh ng _ Mẹ ở đây là ai ? Có thể là mế, là anh, là em, là những ngời từng cu mang, từng đồng cam cộng khổ. Mẹ là Tây Bắc, là nhân dân, là đất nớc. Mẹ là bà mẹ Tổ Quốc muôn quí ngàn yêu. Với biện pháp so sánh ẩn dụ nh thế nhà thơ đã nói lên đợc mối quan hệ gắn bó ruột thịt sâu nặng của nhà thơ với Tây Bắc, với nhân dân , với đất nớc. câu thơ thành một lời cầu xin chân thành Cho con về gặp lại Mẹ yêu th- ơng. Câu thơ giản dị mà chứa đựng nỗi khát khao cháy bỏng đợc về với Mẹ, với nhân dân với Tây Bắc, với đất nớc đợc sống giữa cuộc sống sôi động khác xa với cuộc sống chật hẹp nơi đô thành Trịnh Thị Thái Dung Page 4 Ôn Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên */ Và về với nhân dân, với Tây Bắc với đất nớc đó là niềm vui lớn lao, sự hồi sinh lớn lao : Con gặp lại nhân dân nh nai về suối cũ Nh đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa Nhân dân là suối mát mùa xuân đón bày nai đói khát trở về chốn cũ yêu thơng, là hơi ấm mùa xuân đêm lại màu xanh và h ơng mật cho cỏ. Là tiết trời ấm áp cho chim én sánh đôi kết bạn, là dòng sữa ngọt lành cho bé thơ đói lòng, là cánh tay nhẹ đa nôi đem lại giấc ngủ say. Còn nhà thơ tự ví mình là chim én là nai là cỏ, là trẻ thơ, là chiếc nôi. Đó phải chăng là thái độ khiêm tốn của tác giả khi đứng trớc sự vĩ đại của nhân dân. _ Năm hình ảnh so sánh liên tiếp vừa có sự hoà hợp giữa nhu cầu và khát vọng của bản thân xuất hiện để cụ thể hoá, hình tợng hoá niềm vui, niềm hạnh phúc to lớn khi gặp lại nhân dân, gặp cội nguồn của sự sống và hạnh phúc. Về lại với nhân dân không chỉ là niềm vui hạnh phúc mà con là sự hồi sinh là lẽ tự nhiên phù hợp với qui luật. Nhng nhân dân ở đây là ai ? _ Con nhớ anh con ngời anh du kích Con nhớ em con, thằng em liên lạc Con nhớ mế ! Lửa hồng soi tóc bạc Nhân dân không còn là khái niệm trừu tợng chung chung. Mà họ là những con ngời tiêu biểu cho sự cu mang đùm bọc đối với kháng chiến. Nhân dân là những con ngời cụ thể gần gũi và xiết bao thơng mến. Nhân dân đó là với chiếc áo nâu suốt một đời vá rách, đêm cuối cùng anh cởi lại cho con; là em con thằng em liên lạc, Rừng th a em băng rừng rậm em chờ; là bà mế già lửa hồng soi tóc bạc, Năm con đau mế thức một mùa dài. Cụm từ _ Con nhớ điệp ngữ đợc luyến láy, khiến cho khổ thơ nh chồng chất nh ăm ắp những kỉ niệm về nhân dân của nhà thơ. Thêm vào đó là cách xng hô của chủ thể trữ tình _con thể hiện một tình cảm thân tình ruột thịt với những con ngời từng gắn bó mật thiết với mình trong kháng chiến. Đọc những câu thơ này có thể thấy đ ợc sự rung động vừa sâu sắc, tha thiết, vừa say mê, mãnh liệt của một hồn thơ trong những giây phút bừng sáng của sự giác ngộ một chân lí đời sống và cũng là chân lí của nghệ thuật : Phải trở về thuỷ chung gắn bó với nhân dân. Tổ Quốc và nhân dân đã hồi sinh cho một hồn thơ đã từng một thời giam mình trong cái tôi cô đơn đóng khép Nhớ ngời rồi nhớ đến cảnh, Chế Lan Viên nhớ Tây Bắc với nỗi nhớ đã hoá tâm hồn. Nhớ bản sơng giăng, nhớ đèo mây phủ Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thơng Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn Trịnh Thị Thái Dung Page 5 Ôn Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên _Bản sơng giăng và Đèo mây phủ gợi ra cảnh núi rừng mịt mù xa xôi nghìn trùng cách trở . _Hai từ Nhớ ngắt câu thơ ra thành hai vế tiểu đối, tạo cho câu thơ âm hởng nh một điệp khúc và gợi tả một cái tôi, một nhân vật trữ tình đang chìm đắm trong một nỗi nhớ triền miên. Kỷ niệm này cha mờ đi, kỷ niệm khác đã trỗi dậy . Những kỷ niệm đẹp về một thời máu lửa đâu cũng dễ quên : _ Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thơngNhà thơ tự hỏi lòng mình nhng cũng là để khẳng định mình , đo yêu thơng tình nghĩa trong lòng mình. Và những cảm xúc ấy đã đợc nâng lên thành những suy ngẫm, những chiêm nghiệm giàu sức khái quát: Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn Câu thơ là sự đúc kêt về một qui luật nhân sinh, một sự kỳ diệu của tâm hồn. + Khi ta ở nghĩa là khi ta đang sống trong hiện tai, ta cha thấy tình cảm thực sự của mình. Thậm chí, ta tởng nh miền đất ta đang sống cũng chỉ nh bao nhiêu miền đất khác , chỉ là nơi đất ở đất để m u sinh để tồn tại mà thôi.Phải đến khi vì một lý do nào đó + Khi ta đi ta phải từ giã miền đất ấy, quãng đời sống ở đấy bỗng trở thành quá khứ, miền đất từng c u mang ta lùi lại phía sau lng, bấy giờ ta mới hiểu tình cảm thực cả mình với miền đất ấy. Nhìn vào lòng ta, ta mới chợt nhận ra : + Đất đã hoá tâm hồn Chính ta đã gắn bó với miền đất này tự lúc nào ta cũng không hay. Tình cảm cứ âm thầm hình thành, âm thầm bồi đắp mà ta không biết. Giờ đây mảnh đất ấy mang tâm hồn của cố nhân, nó trở thành một phần cuộc đời, là hành trang tinh thần không thể thiếu của ta. Câu thơ đợc viết theo một lối t duy, đúc kết một quy luật nhân sinh Nó không chỉ đúng với một nơi, một thời mà đúng với hết thảy con ngời trên thế gian này. Đang triền miên trong suy tởng về đất nớc quê hơng, mạch thơ bỗng chuyển đột ngột sang một rung cảm khác, một suy t ởng khác : _ Anh nhớ em nh đông về nhớ rét Tình yêu ta nh cánh kiến hoa vàng Nh xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng Nhớ anh, nhớ mế, nhớ chính mình, rồi cuối cùng mới là nhớ đến ng ời yêu. Bản chất của mùa đông là giá rét. Có mùa đông nào lại không có giá rét. nếu mùa đông đang chờ đợi giá rét thì anh đang chờ đợi chính em đây. Và tình yêu của anh với em nh cánh kiến hoa vàng gắn bó thắm thiết và lấp lánh sắc màu. Nh ng nh thế cha đủ, tình yêu của anh và em còn nh xuân đến chim rừng lông trở biếc, sinh sôi nảy nở, đơm hoa kết trái hạnh phúc Nh vậy nhà thơ đã sử dụng liên tiếp những hình ảnh so sánh ẩn dụ, gắn bó khăng khít với nhau, cái này là sự sống của cái kia. Cái kia là điều kiện sống của cái này để nêu bật một tình yêu đẹp giữa anh và em. Đó là sự gắn bó yêu thơng giữa hai trái tim, hai tâm hồn nh một qui luật diệu kì của thiên nhiên của sự sống. Trịnh Thị Thái Dung Page 6 Ôn Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Đất lành chim đậu, con ngời cũng vậy, luôn tìm nơi yên ổn thanh bình để sinh sống làm ăn. Nơi đâu có tình yêu, nơi đó có sự sống. Tình yêu làm cuộc sống trở nên gắn bó thân thơng hơn : Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng _ Chữ Hoá nh một nhãn tự thể hiện sự biến đổi diệu kì từ lợng ( đất lạ ) thành chất ( là quê hơng ) mà yếu tố quyết định là tình yêu Câu thơ nhẹ nhàng giản dị nh một câu hát của một trái tim nhng lại chứa đựng một chân lí diệu kì. Không chỉ yêu nơi chôn nhau cắt rốn của mình mà tâm hồn tấm lòng còn mở rộng ra đến mọi miền quê. Đến đây đoạn thơ nh hoà lại đợc hoà chung vào dòng cảm xúc chung của toàn bài. Bởi tình yêu đẹp không chỉ giới hạn trong tình yêu đôi lứa mà nó còn mở rộng với tình yêu quê hơng đất nớc, nhân dân 4/ Bốn khổ cuối : Khúc hát lên đờng Sự tỉnh táo của lí trí ở phần đầu nh ờng chỗ cho cảm giác đa mê ngây ngất Đất nớc gọi hay lòng ta gọi Tình em đang mong tình mẹ đang chờ _ Lên Tây Bắc tới mọi miền Tổ quốc là đáp ứng lời kêu gọi lên đờng của đất nớc, làm theo tiến gọi của lơng tâm, của tình em, tình mẹ _ Lên Tây Bắc bây giờ trở thành sự thúc giục Tàu hãy vỗ giùm ta đôi cánh vội Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga Cách nói lãng mạn thể hiện sự thúc giục say mê _ Lên tây bắc là đến với ngày hội lớn của nhân dân - ngày hội xây dựng đất nớc Rẽ ngời mà đi vịn tay mà đến Mặt đất nồng nhựa nóng của cần lao _ Lên tây bắc là về với cội nguồn của thơ ca, gắn bó với hiện thực đất nớc và nhân dân để khẳng định mình để khám phá và sáng tạo Tây Bắc ơi ngời mẹ của hồn thơ Mời năm chiến tranh vàng ta đau trong lửa Nay trở về, ta lấy lại vàng ta _ Con tàu đã đủ điều kiện trở thành khát vọng sống, khát vọng lên đờng. Con tàu từ chỗ đói những vành trăng nay trở thành con tàu mộng t ởng, uống một vầng trăng. Và _ Ta cũng uống mặt em hồng trong suối lớn mùa xuân IV/ Kết luận THCT thể hiện tập trung phong cách nghệ thuật Chế Viên : Mẫn cảm, có tài sáng tạo hình ảnh, sử dụng t ơng phản đối lập và hàng loạt câu hỏi tu từ đẻ biện luận làm cho ý t ơng chủ đề đợc thể hiện sâu sắc. Giọng thơ đa thanh biến hoá càng về cuối càng rộn rã nh khúc hát. Nét đặc sắc nhất là nhà thơ đã viết đ ợc một số câu thơ rất hay kết hợp chặt chẽ giữa triết luận với cảm xúc giữa trí tuệ và hình tợng. Chế Lan Viên đã nêu cho chúng ta một ý t ởng đẹp : Hãy sống đẹp, sống có hoài bão có khát vọng nh con tàu vỗ cánh bay cao bay xa làm nên sự nghiệp lớn Trịnh Thị Thái Dung Page 7 Ôn Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên . Nay trở về, ta lấy lại vàng ta _ Con tàu đã đủ điều kiện trở thành khát vọng sống, khát vọng lên đờng. Con tàu từ chỗ đói những vành trăng nay trở thành con tàu mộng t ởng, uống một vầng trăng đẹp : Hãy sống đẹp, sống có hoài bão có khát vọng nh con tàu vỗ cánh bay cao bay xa làm nên sự nghiệp lớn Trịnh Thị Thái Dung Page 7 Ôn Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên . kì của thiên nhiên của sự sống. Trịnh Thị Thái Dung Page 6 Ôn Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Đất lành chim đậu, con ngời cũng vậy, luôn tìm nơi yên ổn thanh bình để sinh sống làm ăn. Nơi đâu