1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO CÁO XDTHTT,HSTC

5 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT BẮC SƠN TRƯỜNG THCS XÃ VŨ LĂNG Số 17 /BC - THCS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc Vũ Lăng, ngày 5 tháng 5 năm 2010. BÁO CÁO TÓM TẮT QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG THTT, HSTC” Năm học 2009 – 2010 Thc hin Công văn số 77 /CV – PGDĐT ngày 26/4/2010 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Bắc Sơn về kiểm tra đánh giá báo cáo kết quả thc hin phong trào thi đua xây dng THTH - HSTC, vic thc hin phong trào thi đua xây dng “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” năm học 2009-2010. I - Kết quả triển khai thực hiện 5 nội dung phong trào thi đua gắn với nội dung “5 có” 1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn: a) Số lớp có khuôn viên cây xanh, cây cảnh được quy hoạch đảm bảo thoáng mát, luôn sạch đẹp 5 lớp……… b) Tổng số cây trồng mới ở khuôn viên trường hoặc xung quanh trường(tính từ tháng 9/2008 đến nay):.20 cây. c) Trường có công trình v sinh xây mới không có (tính từ tháng 9/2008 đến nay): Có đảm bảo đủ và hợp v sinh phục vụ cán bộ/GV và học ở sinh trường. - Trường đã có đủ bàn ghế, phù hợp độ tuổi học sinh ở trường. d)Tình hình vềvcơ sở vật chất trong khuôn viên nhà trường: phòng học, bàn ghế, tường rào, các thiết bị đin nước sinh hoạt, thiết bị dạy học; vườn cây, ao, hồ, đã có các bin pháp đảm bảo an toàn cho cán bộ giáo viên và học sinh. e) Trường đã có nội dung, chương trình và thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh về bảo v, xây dng trường lớp xanh đẹp và an toàn: * Nhận xét, đánh giá những ưu, nhược điểm, tồn tại của vic thc hin Phong trào. Nêu một số giải pháp cụ thể đã thc hin có kết quả nổi bật. Trong quá trình thc hin phong trào thi đua nhà trường đã từng bước xây dng và hoàn thin theo tiêu chuẩn, quy định của trường học thân thin, học sinh tích cc, tuy nhiên còn hạn chế về kinh phí trong quá trình thc hin. 2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập. a) Số học sinh bỏ học năm học 2008–2009: 20 HS, chiểm tỷ l 4,87%, trong đó: - Số học sinh bỏ học, tính đến hết học kỳ I năm học 2009 – 2010: 9 HS, chiểm tỷ l 2,46%, trong đó: khối 6, 1 em, 0,2%; khối 7, 0 em, 0%; khối 8, 4 em, 1,1%; khối 9, 4 em, 1,1%; b) Tổng số hiu trưởng, phó hiu trưởng đã d tập huấn về Đổi mới công tác quản lý, Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ hè 2008 đến tháng 4/2010): . 2 người, đạt tỷ l: .100%, c) Tổng số giáo viên đã d tập huấn về đổi mới Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ khi phát động phong trào đến nay), Tổng số: 26 người, đạt tỷ l: 100%, trong đó: d) Số giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ chuyên môn cấp học: 4 người, chiếm tỷ l 14,3%. d) Số GV đã ứng dụng CNTT trong vic đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hoạt động giáo dục cho học sinh: 15 GV, đạt tỷ l: 53,57%, trong đó : Môn Văn 3 Gv; Toán 6 Gv, Hóa 4 Gv, Snh 1, Địa 1 GV. f) Số giáo viên đạt giáo viên giỏi (GVG) từ cấp huyn trở lên (năm học 2008 – 2009): 3 Tổng số: 5 giáo viên, đạt tỷ l: 19,2%. g) Số giáo viên đăng ký phấn đấu GVG từ cấp huyn trở lên (năm học 2009 – 2010): Tổng số: 4 giáo viên, đạt tỷ l: 15,4%. h) Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn din năm học 2008 – 2009: Tổng số: 6 học sinh, đạt tỷ l:1,5%, trong đó: THCS Vũ Lăng i) Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn diện học kỳ I năm học 2009 – 2010: Tổng số: 3 học sinh, đạt tỷ l:0,8 %, trong đó: THCS Vũ Lăng * Nhận xét, đánh giá những ưu, nhược điểm, tồn tại của vic thc hin Phong trào. Nêu một số giải pháp cụ thể đã thc hin có kết quả nổi bật. Nhà trường đã có nhiều cố gắng trong vic đổi mới phương pháp dạy học có sử dụng giáo án đin tử, tuy nhiên cơ sở vật chất phục vụ cho vic ứng dụng công ngh thông tin của nhà trường còn hạn chế, đa số GV t mua sắm máy tính cá nhân để phục vụ trong vic giảng dạy. 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh: a) Đã xây dng được Quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường và có bin pháp giám sát, kiểm tra, đánh giá vic thc hin quy tắc đó hàng ngày. Kết quả không để xảy ra các hin tượng ứng xử bạo lc, thiếu văn hoá giữa các thành viên trong nhà trường, giữa giáo viên với học sinh; giữa cán bộ giáo viên với nhân dân. b) Đã tổ chức tuyên truyền và cho 100% học sinh ký cam kết phòng chống các t nạn xã hội. cán bộ, giáo viên, học sinh không xảy vi phạm các t nạn xã hội. Tổng số: 366. đạt tỷ l: 100 %, trong đó: Vào ngày khai giảng năm học mới. c) Đã tổ chức các câu lạc bộ, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyn các kỹ năng sống, ý thức bảo v sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh. Tổng số: 2 buổi đạt tỷ l: %, trong đó: tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyn các kỹ năng sống 01 buổi; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục ý thức bảo v sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh 01 buổi Nêu tên các hình thức đã được tổ chức ở các nhà trường. Tổ chức lồng ghép trong lế kỷ nin 20/11 và 26 tháng 3. d) Đã tổ chức phổ biến Luật Giao thông và giáo dục an toàn giao thông cho 366 học sinh. đạt tỷ l: 100 %. Vào ngày khai giảng năm học mới. e) Thuận lợi và khó khăn trong vic tổ chức câu lạc bộ học sinh. 2 Chưa có định hướng rõ ràng trong vic tổ chức câu lạc bộ học sinh vì đa số học sinh là nông thôn, sống rải rác nên khó tổ chức. * Nhận xét, đánh giá những ưu, nhược điểm, tồn tại của vic thc hin Phong trào. Nêu một số giải pháp cụ thể đã thc hin có kết quả nổi bật. Đa số học sinh có tính thần tham gia, tuy nhiên còn nhiều hạn chế do học sinh là dân tộc, sống rải rác ở các thôn, nội dung thc hin các hoạt động chưa cụ thể, rõ ràng. 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh: a) Có chương trình hoạt động tập thể hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và tổ chức thc hin chương trình thường xuyên đạt hiu quả không khí nhà trường luôn vui tươi, lành mạnh b) Đã đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí của học sinh tại trường. Đã đưa trò chơi dân gian vào trường: Kéo co,nhảy bao bố,cướp cờ,đổ nước vào chai, kẹp bong bóng. D kiến các trò chơi sẽ tiếp tục đưa vào trường: Bịt mắt bắt dê, chơi ô ăn quan, bịt mắt đập om, nhảy dây, đánh thẻ. c) Có tổ chức Hội thi văn hoá văn ngh hoặc tổ chức các trò chơi dân gian cho học sinh nhân dịp kỷ nin 20/11 và kỷ nim 26/3 như thi văn ngh giữa các lớp, tổ chức cắm trại, kéo co, giao lưu văn ngh, bóng đá, bóng truyền d) Những thuận lợi và khó khăn trong vic đưa trò chơi dân gian, tiếng hát dân ca vào trường học. Hin nay đã đưa loại hình văn ngh vào trường: Hát then, dân ca huế ( Lí tình tang, lí hoài xuân, lí chiều chiều, lí nga ô, ) Những khó khăn khi thc hin: Nhạc cụ phục vụ như sáo, đàn bầu,đàn nhị… * Nhận xét, đánh giá những ưu, nhược điểm, tồn tại của vic thc hin Phong trào. Nêu một số giải pháp cụ thể đã thc hin có kết quả nổi bật. Học sinh có ý thức tham gia và nhit tình Các trò chơi chưa phong phú do nhận thức của giáo viên còn hạn chế. 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương. 1. Trường không có tài liu giới thiu về các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương. Trường có nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng cụ thể: Nhà truyền thống xã Vũ Lăng 2., Trường có nhận chăm sóc gia đình lit sĩ: là 01 hộ. 3. Những điểm nổi bật về kết quả và những khó khăn hin nay: Thc hin đầy đủ và có trách nhim trong vic nhận và chăm sóc di tích lịch sử tốt và thường xuyên. II- Kết quả phong trào: 1. Những tập thể (Trường, tổ,nhóm) tiêu biểu có nhiều sáng kiến trong việc thực hiện các nội dung của phong trào thi đua. Nhìn chung tập thể trường đã có nhiều cố gắng và thc hin tốt các phong trào thi đua đề ra. - Nội dung sáng kiến: Giao lưu giữa các trường, tổ chức lồng ghép các nội dung tuyên truyền nhân kỷ nim các ngày lễ như 20/22; 22/12 và 26/3 3 - Kết quả thc hin sáng kiến: Qua đó học tập kinh nghim lẫn nhau, đồng thời từ 1 hoạt động đã thc hin được nhiều nội dung cần triển khai. 2. Những cá nhân (cán bộ, giáo viên, nhân viên) tiêu biểu, có nhiều sáng kiến thực hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua: Như Hà Văn Dũng, Dương Thị Hiên, Dương Thành Huy, Dương Quốc Kỳ, Hoàng Thị Quân, Nguyễn Thị Hà 3. Kết quả thực hiện “3 đủ” (đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở) 3.1. Số trường đã phối hợp với các ngành, đơn vị và thc hin tốt xã hội hoá giáo dục đảm bảo “3 đủ” cho 100 % học sinh: Nhà trường đã thc hin tốt công tác xã hội hóa giáo dục đảm bảo “3 đủ” cho học sinh đạt 100% 3.2. Đã đạt được ở mức độ: - Không có học sinh bỏ học vì thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu sách vở. - Có chuyển biến tốt trong vic khắc phục hin tượng thiếu thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu sách vở, chuyển biến cụ thể là: không có học sinh bỏ học không vì hoàn cảnh thiếu ăn, thiếu mặc 3.3. Giải pháp của địa phương trong vic đảm bảo thc hin “3 đủ” (đã có hiu quả). Nhà trường đã kết hợp với Chính quyền xã xem xét những học sinh thuộc gia đình có hoàn cảnh khó khăn để có bin pháp hỗ trợ tiền từ chính sách nhà nước, xã, hỗ trợ sách giáo khoa của nhà trường 4. Những ý kiến khác. Cần tiếp tục thc hin chính sách hợp lý cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn có điều kin học tập tốt. III. Đánh giá chung tác động của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đối với sự nghiệp giáo dục ở địa phương: 1. Kết quả nổi bật từ khi triển khai thc hin Phong trào thi đua (Nêu rõ các chuyển biến cụ thể từ khi triển khai thc hin Phong trào đến nay góp phần nâng cao chất lượng giáo dục): Giáo viên có tinh thần trách nhim và ý thức cao hơn, học sinh có ý thức t giác trong rèn luyn và chấp hành tốt nội dung và yêu cầu của nhà trường đề ra. 2. Những khó khăn đang gặp phải và hướng giải quyết của trường. Trong quá trình thc hin còn gặp nhiều khó khăn, nhận thức của giáo viên trong các chương trình nội dung triển khai còn hạn chế do đo cần có giáo viên được tập huấn các nội dung để thc hin phong trào tốt hơn. IV - Kết quả tự đánh giá theo các nội dung. Nội ding 1 Khá Nội ding 4 Khá Nội ding 2 Khá Nội ding 5 Khá Nội ding 3 Khá Nội ding 6 Khá V- Xếp loại: Khá Vũ Lăng, ngày 6 tháng 5 năm 2010 Hiệu trưởng 4 Hà Văn Dũng 5 . HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc Vũ Lăng, ngày 5 tháng 5 năm 2010. BÁO CÁO TÓM TẮT QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG THTT, HSTC” Năm học 2009 – 2010 Thc. văn số 77 /CV – PGDĐT ngày 26/4/2010 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Bắc Sơn về kiểm tra đánh giá báo cáo kết quả thc hin phong trào thi đua xây dng THTH - HSTC, vic thc hin phong trào thi đua

Ngày đăng: 09/07/2014, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w