đề thi thử đại học môn vật lý đề số 1 1). Một ngời mắt tốt quan sát mặt trăng qua kính viễn vọng mà không điều tiết vật kính và thị kính có tiêu cự là 80cm và 5cm vậy độ bội giác là A). 16 B). 400 C). 20 D). 40 2). Tìm số nguyên tử N o có trong m o = 200g chất 131 53 i có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm : A). 9,19.10 22 B). 9,19.10 23 C). 9,19.10 21 D). 9,19.10 24 3). Trong hiện tợng giao thoa ánh sáng đơn sắc, vân tối là nơi hai sóng ánh sáng gặp nhau : A). Ngợc pha với nhau và triệt tiêu lẫn nhau B). Có cùng biên độ C). Có cùng tần số D). Cùng pha với nhau và tăng cờng lẫn nhau 4)Vật sáng AB trớc TKPK tiêu cự 20cm cho ảnh cao bằng nửa vật Hỏi vật cách kính bao nhiêu? A). 10cm B). 40cm C). 30cm D). 20cm 5) Cho 2 hạt nhân 14 7 N và 56 26 Fe: m n = 1,008665 u m N14 = 13,9992 u m p = 1,007276 u m Fe56 = 55,9207 u Hạt nhân nào bền vững hơn : A). Còn tuỳ thuộc vào điều kiện môi trờng B). 14 7 N bền vững hơn C). Bền vững nh nhau D). 56 26 Fe bền vững hơn 6). Vật sáng AB cố định cách màn đoạn l. Một thấu kính hội tụ di chuyển trong khoảng giữa ngời ta chỉ tìm đợc 2 vị trí đặt kính cho ảnh rõ nét trên màn.vị trí 1 cách vật 30cm,vị trí 2 cách vật 60cm vậy tiêu cự của tk là bao nhiêu A). 20cm B). 40cm C). 50cm D). 25cm 7) Hai đờng đặc tuyến vôn - ampe của một tế bào quang điện cho trên đồ thị ở hình dới đây là ứng với hai chùm sáng có U h O U AK A)Cùng cờng độ và cùng bớc sóng. B)Cùng cờng độ nhng bớc sóng khác nhau . C). Có cùng bớc sóng nhng cờng độ sáng khác nhau D).Cùng cờng độ 8). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young khoảng cách hai khe là 1mm. Khoảng cách hai khe tới màn là 2m. Ngời ta đo đợc khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bớc sóng của ánh sáng đơn sắc đó là: A). 0,8125 à m B). 0,7778 à m C). 0,6000 à m D). 0,5625 à m 9). Một ngời mắt tốt quan sát mặt trăng qua kính thiên văn mà không điều tiết vật kính và thị kính có tiêu cự là 1m và 5cm khoảng cách giữa hai kính là bao nhiêu A). 20cm B). 100cm C). 105cm D). 500cm 10). .một Tk phẳng lồi làm bằng thuỷ tinh bán kính mặt lồi là 30cm chiết suất của thuỷ tinh là n = 1,5 Tiêu cự của nó là bao nhiêu khi đặt trong không khí A). f= 60cm B). f=-60cm C). f= 30cm D). f= -45cm 11). Trong hiện tợng tán sắc ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất là vì : A). Bớc sóng tia đỏ ngắn hơn bớc sóng tia tím. B).bớc sóng tia đỏ dài hơn bớc sóng tia tím. C). Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím. D). Góc tới ban đầu đối với tia đỏ và tia tím là bằng nhau nhng chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn chiết suất của lăng kính đôí với ánh sáng tím. 12). Giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young có = 0,5 à m; a = 0,5mm; D = 2m . Bề rộng miền giao thoa là 3cm, thì số vân sáng vân tối quan sát đợc là: A). 15 vân sáng, 16 vân tối B). 17 vân sáng, 16 vân tối C). 16 vân sáng, 15 vân tối D). 15 vân sáng, 15 vân tối 13). Hai sóng ánh sáng là hai sóng kết hợp nếu : A). Cùng biên độ, cùng tần số, cùng pha B).Cùng biên độ C).Cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian D).Cùng tần số 14). Chọn câu nói đúng về vai trò của ống chuẩn trực trong máy quang phổ lăng kính : A). ống chuẩn trực là để tán sắc ánh sáng. B).ống chuẩn trực là để tạo ra một chùm tia song song. C)ống chuẩn trực là để tạo ra một chùm tia hội tụ. D)ống chuẩn trực là để tạo ra một chùm tia phân kỳ. 15).Hiện tợng quang điện ngoài và hiện tợng quang điện trong có điểm khác nhau nổi bật là : A). Hiện tợng quang điện ngoài có giới hạn quang điện rất ngắn còn hiện tợng quang điện trong có giới hạn quang dẫn dài hơn B). Hiện tợng quang điện ngoài thì elêctron thoát hẳn ra khỏi khối kim loại còn hiện tợng quang điện trong thì không. C). Hiện tợng quang điện ngoài xảy ra ở kim loại còn hiện tợng quang điện trong xảy ra ở bán dẫn D). Hiện tợng quang điện ngoài cần năng lợng phôtôn lớn còn hiện tợng quang điện trong thì không 16). Hiện tợng giao thoa ánh sáng và hiện tợng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất : A). Một tính chất khác B). Lỡng tính sóng hạt C). Sóng D). Hạt 17). Để so sánh mức độ bền vững giữa các hạt nhân với nhau thì phải so sánh : A). Năng lợng liên kết B). Số khối C). Năng lợng liên kết riêng D). Độ hụt khối 18). Vật sáng AB cố định nếu một TKHT có tiêu cự 20cm di chuyển từ vị trí cách vật một doạn 25cm đến 50cm thì ảnh của vật qua TK này sẽ di chuyển nh thế nào so với vật: A). Di chuyển vào gần vật . B). Di chuyển ra xa vật C). Di chuyển vào gần sau đó ra xa vật D). Di chuyển ra xa sau đó vào gần vật 19). .Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A) Chiết suất tuyệt đối của các môi trờng luôn lớn hơn 1. B). Chiết suất là đại lợng không có đơn vị. C) Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1. D) Chiết suất tuyệt đối của một môi trờng nào đó tỉ lệ thuận với vận tốc truyền ánh sáng trong môi trờng đó. 20). Khi xác định năng lợng toàn phần của E Bi (gồm cả năng lợng nghỉ và động năng) của 210 83 Bi trớc khi phát ra tia , năng lợng toàn phần E e của hạt và năng lợng toàn phần E Po của hạt Po sau một phản ứng phóng xạ, ng- ời ta thấy E Bi E e + E Po . Điều này có thể giải thích vì : A). Do sự sinh ra thêm của một loại hạt nữa ngoài hạt và hạt poloni là hạt nơtrino B). Phóng xạ này không tuân theo định luật bảo toàn khối lợng C). Phóng xạ này không tuân theo định luật bảo toàn năng lợng D). Do một phần năng lợng chuyển thành động năng hạt ponoli 21). Hạt có động năng 3,1Mev đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng + 27 13 Al 30 15 P + n Biết : m = 4,0015 u m P = 29,97005 u m Al = 26,97435 u, m n =1,008665 u 1u.c 2 = 931 Mev Phản ứng này toả hay thu năng lợng và nhiêu bao: A). thu năng lợng bằng 2,66Mev B). Toả năng lợng bằng 2,66Mev C). Toả năng lợng bằng 0,266Mev D). Thu năng lợng bằng 0,266Mev 22)lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là A). tam giác đều B). tam giác thờng C). tam giác vuông cân D). tam giác vuông 23). kim loại dùng làm Katôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 1,8 eV. Chiếu vào kim loại đó một ánh sáng có bớc sóng = 600 nm. Tách từ chùm electron bắn ra môt electron có vận tốc lớn nhất rồi cho bay vào một điện trờng theo hớng song song với các đờng sức từ điểm A đến B mà U AB = -20 V. Vận tốc electron tại B là : + Hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s Vận tốc ánh sáng c = 3.10 8 m/s Điện tích electron -e = -1,6.10 -19 C Khối l- ợng electron m e = 9,1.10 -31 Kg A). 2,67.10 6 m/s B). 3.10 6 m/s C). 26,7.10 6 m/s D). 0,3.10 6 m/s 24)Tính vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện biết hiệu điện thế hãm có độ lớn là 12 V A). 1,45.10 6 m/s B). 2,89.10 6 m/s C). 1,03.10 5 m/s D). 2,05.10 6 m/s 25).Hai TKHT có f 1 = 30cm và f 2 = 15cm. Khi khoảng cách 2 TK là l = 45cm thì ảnh có tính chất nh thế nào?Vật AB trớc O 1 độ phóng đại của ảnh qua hệ là: A). K = -1/2 B). K = 2 C). K = -2 D). K = 1/2 26). Gọi M o là tổng khối lợng của các hạt nhân tham gia phản ứng; M là tổng khối lợng của các hạt nhân tạo thành sau phản ứng thì phản ứng hạt nhân toả năng lợng là phản ứng có : A). M o > M B). M o = M C). M o = 2M D). M o < M 27). Một điểm sáng S nằm trên trục chính 1 TKHT tiêu cự f = 10cm. S cách TK 15cmMột gơng phẳng đặt trục chính TK và sau TK dịch chuyển gơng phẳng sau Tk. gơng đặt cách kính bao nhiêu để ảnh cuối cùng của S với chính nó. A). 15cm B). 25cm C). 30cm D). 20cm 28).Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm : A). Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại , gia tốc bằng 0 . B)Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại , gia tốc cực đại . C) Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc bằng 0 , gia tốc cực đại . D)Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc bằng 0 , gia tốc bằng 0 . 29). Nếu biểu thức điện tích trên hai bản tụ trong mạch dao động LC là q = Q 0 cos(t + ) thì biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là : A). i = Q 0 cos(t + ) B). i = Q 0 sin(t + ) C). i = Q 0 sin(t + + ) D). i = Q 0 sin(t + + /2) 30). Trong các công thức sau , công thức nào không dùng cho sóng : A). 2x = B). v = f C). t x s = acos2 - T ữ D). k = m 31). Kết luận nào sau đây đúng khi Z L > Z C A). Mạch xảy ra công hởng . B). Hệ số công suất lớn hơn 1 . C).Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần cực đại D) Cờng độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 32). Một vật dao động điều hoà với phơng trình x = Acos(t +0,5) . Kết luận nào sau đây sai : A). Cơ năng của vật : W = m 2 A 2 = cosnt B) Vận tốc của vật : v = - Asin(t +0,5) C Động năng của vật : W đ = 0,5 m 2 A 2 sin 2 (t +0,5) D)Thế năng của vật : W t = 0,5 m 2 A 2 cos 2 (t +0,5) 33).Kết luận nào sau đây sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ iện A)Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với cờng độ dòng điện trong mạch đợc tính bởi tg = C -Z R B).Hiệu điện thế giữa hai bản tụ trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 2 C)Cờng độ dòng điện qua điện trở và qua tụ điện là nh nhau . D).Hiệu điện thế giữa hai bản tụ sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 2 . 34). Cho một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng . Lúc t = 0 , vật ở vị trí cân bằng và đang đi ngợc chiều dơng . Khi vật có li độ 3cm và 4cm , vật lần lợt có vận tốc 80cm/s và 60cm/s . Biểu thức vận tốc của vật là A). v = 100cos(20t + 2 ) cm/s B). v = -100sin(20t - 2 ) cm/s C). v = -100sin20t cm/s D). v = -100cos20t cm/s 35). Cho li độ dao động tại nguồn sóng là x 0 = a cos2t , bớc sóng 40cm thì tại một điểm cách nguồn sóng 20cm li độ dao động đợc xác định : ( coi biên độ sóng không đổi) A). x =a cos(t - 0,5) B).x = a cos(2t - 0,5) C).x= a cos(2t + ) D).x= a cos(2t - ) 36). Cho hai sóng kết hợp có cùng pha ban đầu bằng 0 tại hai điểm S 1 và S 2 , có bớc sóng . Phơng trình dao động tổng hợp tại một điểm cách S 1 , S 2 những khoảng d 1 , d 2 là : A). ( ) 2 1 2 1 d + d d + dt s = 2.a.cos .cos2 - T ữ B). ( ) 2 1 2 1 d + d d - dt s = 2.a.cos .cos2 - T 2 ữ C) ( ) 2 1 2 1 d - d d + dt s = 2.a.cos .cos2 - T 2 ữ D) ( ) 2 1 2 1 d - d d + dt s = 2.a.cos .cos2 - T ữ 37). Sóng điện từ và sóng cơ học có điểm giống nhau là : A Đều truyền đợc trong chân không B). Đều có tính chất phản xạ, nhiễu xạ, giao thoa C Đều là sóng ngang D). Đều có năng lợng sóng tại một điểm tỉ lệ với luỹ thừa bậc hai của tần số 38). Nếu biểu thức của điện tích trên hai bản tụ trong mạch dao động LC là : q = 3.10 -8 sin(10 4 t + 6 ) (C) thì biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là : A). i = 3.10 -4 cos(10 4 t + 3 2 ) (A) B). i = 3.10 -4 cos(10 4 t + 6 ) (A) C). i = 3.10 -8 cos(10 4 t + 3 2 ) (A) D). i = 3.10 -8 sin(10 4 t + 3 2 ) (A) 39). Biến áp làm việc bình thờng có tỉ số hđt giữa cuộn thứ cấp và sơ cấp bằng 3 khi (U1 , I1) = (360V,6A) thì (U2 , I2) bằng A). (120V,18A) B). (120V,2A) C). (1080V,2A) D). (1080V,18A) 40). Đặt vào hai đầu một đoạn mạch một hiệu điện thế u = 200cos100t (V) , cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 5A và i trễ pha hơn u một góc 2 . Biểu thức cờng độ dòng điện là : A). i = 5 2 cos(100t - 2 ) A B). i = 5 2 cos(100t + 2 ) C) i = 5cos(100t + 2 ) A D) i = 5cos(100t - 2 ) A 41). Hai sóng kết hợp có cùng tần số , có : A) biên độ không thay đổi theo thời gian . B) cùng biên độ và cùng pha . C) hiệu số pha không thay đổi theo thời gian . D)hiệu lộ trình không thay đổi theo thời gian . 42)Cho một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 20 một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và một tụ điện có điện dung C = 1 2000 F mắc nối tiếp . Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 80 2 cost (V) . Khi mạch xảy ra cộng hởng thì tần số và biểu thức cờng độ dòng điện là A). 100Hz và i = 4 2cos(100t + ) 2 (A) B). 50Hz và i = 4 2cos100t (A) C). 100Hz và i = 4 2cos100t (A) D). 50Hz và i = 4 2cos(100t - ) 2 (A) 43). Câu nào sau đây đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện : A)Tụ điện có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều . B. Cả A , B , C đều đúng C) Hiệu điện thế luôn trễ pha hơn cờng độ dòng điện một góc 2 . D)Mối liên hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng là I = CU 44). Cho một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 100 ; một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung C = 50 àF mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cos100t (V) , biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là : A). C u = 400cos(100t + ) V 4 B). C u = 200 2cos(100t + ) V 4 C). C u = 200 2cos(100t - ) V 4 D). C u = 400cos(100t - ) V 4 45). Khi vật đi từ đầu này đến đầu kia của quỹ đạo dao động điều hoà thì : A) Vận tốc tăng đều từ 0 đến cực đại rồi giảm đều đến 0 . B).Vận tốc tăng dần từ 0 đến cực đại rồi giảm dần đến 0 . C).Gia tốc tăng dần từ 0 đến cực đại rồi giảm dần đến 0 . D) Gia tốc tăng đều từ 0 đến cực đại rồi giảm đều đến 0 . 46)Cho biểu thức cờng độ dòng điện tức thời và hiệu điện thế tức thời là u = U 0 cos100t (V) i = I 0 cos( 100t + 6 ) (A) Ta có : A). i trễ pha hơn u một góc 6 B). u cùng pha với i . C) u trễ pha hơn i một góc 6 D). u sớm pha hơn i một góc 6 . 47). Một con lắc lò xo dao động điều hoà , biết cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 40 s thì động năng của vật lại bằng nửa cơ năng . Tần số góc của dao động là : A). 20rad/s B). 80rad/s C). 60rad/s D)40rad/s 48). Cho một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 100 3 ; một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 H và một tụ điện có điện dung C = -4 10 3 F mắc nối tiếp .Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều thì dòng điện trong mạch là i = 2cos100t (A) . Khi thay tụ C bằng tụ C ' = -4 10 F thì biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là : A). i = 2cos(100t + ) A 6 B). i = 2cos(100t - ) A 3 C). i = cos(100t + ) A 6 D). i = cos(100t - ) A 3 49). Một vật dao động điều hoà với chu kì 10 s . Lúc t = 0 , ngời ta truyền cho vật ở vị trí cân bằng vận tốc 1m/s ngợc chiều dơng của trục Ox thì phơng trình dao dộng của vật là: ( gốc O trùng với VTCB A). x = 5cos(20t - 2 ) (cm) B). x = 5sin(20t + 2 ) (cm) C). x = 5sin20t (cm) D).x = 5 cos20t (cm) 50). Nếu độ tự cảm của cuộn cảm là L = 0,1mH và điện dung của tụ là C = 20nF thì chu kỳ dao động T của mạch LC là : A). T = 2 2 (s) B). T = 2 10 6 2 (s) C). T = 2 2 .10 6 (s) D). T = 2 2 ( à s) . đề thi thử đại học môn vật lý đề số 1 1). Một ngời mắt tốt quan sát mặt trăng qua kính viễn vọng mà không điều. và sóng cơ học có điểm giống nhau là : A Đều truyền đợc trong chân không B). Đều có tính chất phản xạ, nhiễu xạ, giao thoa C Đều là sóng ngang D). Đều có năng lợng sóng tại một điểm tỉ lệ với. tốc tăng đều từ 0 đến cực đại rồi giảm đều đến 0 . B).Vận tốc tăng dần từ 0 đến cực đại rồi giảm dần đến 0 . C).Gia tốc tăng dần từ 0 đến cực đại rồi giảm dần đến 0 . D) Gia tốc tăng đều từ