Có kinh nghiệm ôn thi ĐH và Cung cấp tài liệu cho Giáo viên Nhận bán giáo án và đề ôn thi ĐH môn hóa cho Giáo Viên và Học Sinh Giá hợp lý ĐT: 0942235658 Giáo Án file Work và có lời giải chi tiết
GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH ĐT: 0942235658 Bán Giáo Án Môn Hóa - Có kinh nghiệm ôn thi ĐH và Cung cấp tài liệu cho Giáo viên - Nhận bán giáo án ôn thi ĐH môn hóa cho Giáo Viên và Học Sinh - Lớp 10-11-12 và 20 đề ôn thi - Nhận giảng bài trực tuyến và trả lời bài miễn phí qua chat yahoo ds.dohuudinh@gmail.com - Giá hợp lý - ĐT: 0942235658 - Giáo Án có lời giải chi tiết - Dưới đây là 1 buổi dạy Thuyết Điện Ly A- Lý Thuyết I) Chất Điện Ly-Sự Điện Ly 1) Chất Điện Ly - Những chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện - Chất điện ly: muối tan , bazơ tan , axít 2) Sự Điện Ly - Sự điện ly là qúa trình phân ly thành các ion dương và ion âm khi tan trong nước. + Các axít phân ly thành cation Hyđro ( H + ) và anion gốc axít Ví dụ : HCl = H + + Cl - H 2 SO 4 = 2H + + SO 4 2- + Các bazơ phân ly thành cation kim loại và anion hydroxyt (OH - ) Ví dụ : NaOH = Na + + OH - Ba(OH) 2 = Ba 2+ + 2OH - + Các muối tan phân ly thành cation kim loại và anion gốc axít Ví dụ : NaCl = Na + + Cl - Fe(NO 3 ) 3 = Fe 3+ + 3NO 3 - + H 2 O phân ly rất yếu : H 2 O H + + OH - => xem nước là phân tử không phân ly 3) Ví Dụ: Viết PT điện li của các chất sau : HNO 3 , H 3 PO 4 , Ca(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 , Ca(OH) 2 , H 2 S, NaHS 4) Độ Điện Ly a) Khái niệm: là tỷ số của số phân tử điện ly và tổng số phân tử hòa tan tan tan tan dienli M dienli hoa M hoa n C so phantudienli so phantuhoa n C α = 1 : chất điện li mạnh 0 < α < 1 : chất điện li yếu α = 0 : chất không điện li b) Ví Dụ: CH 3 COOH, H 2 S , H 3 PO 4 … * CH 3 COOH H + + CH 3 COO - * H 2 S H + + HS - ; HS - H + + S 2- * H 3 PO 4 H + + H 2 PO 4 - ; H 2 PO 4 - H + + HPO 4 2- ; HPO 2 2- H + + PO 4 3- GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH ĐT: 0942235658 c) Phương pháp AB A B Ban đầu : a 0 0 Điện li : x x x Cân bằng : a – x x x (M) . → Độ điện li : α = x a d) Yếu tố ảnh hưởng: - Bản chất của chất tan - Bản chất của dung môi - Phụ thuộc nồng độ - Phụ thuộc nhiệt độ 5) Hằng số điện li a) Hằng số axit K a Xét HA là một axit yếu HA H + + A - a H A K HA pK a = - lgK a Axit càng mạnh khi K a tăng và pK a giảm Ví Dụ: Cho CH 3 COOH 0,05M ( K a = 1,75. 10 -5 ) CH 3 COOH CH 3 COO - + H + Ban đầu 0,05 0 0 Điện li x x x Cân bằng ( 0,05 – x) x x ¸p dông a H A K HA 5 x.x 1,75.10 0,05 x Vì dung dịch CH 3 COOH điện li yếu nên x << 0,05 → 0,05 – x = 0,05→ x 2 = 0,05.1,75.10 -5 b) Hằng số bazơ K b Xét BOH là một bazo yếu BOH B + + OH - b B OH K BOH pK b = - lgK b Bazo càng mạnh khi K b tăng và pK b giảm Ví Dụ: Cho NH 3 0,05M ( K b = 1,8. 10 -5 ) NH 3 + H 2 O OH - + NH 4 + Ban đầu 0,05 0 0 Điện li x x x Cân bằng ( 0,05 – x) x x áp dụng b B OH K BOH 5 x.x 1,8.10 0,05 x Vì dung dịch NH 3 điện li yếu nên x << 0,1 → 0,05 – x = 0,05→ x 2 = 0,05.1,8.10 -5 GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ƠN THI ĐH ĐT: 0942235658 II) Axít - Bazơ- Muối (Bronstet) 1) Axít: Trong nước axit là nhữngchất có khả năng cho Proton ( H + ) VD: HCl + H 2 O Cl - + H 3 O + 2) Bazơ: Trong nước Bazơ là những chất nhận Proton. VD: NH 3 + HOH NH 4 + + OH - 3) Muối: a) Khái niệm: là những hợp chất có chứa Cation kim loại kết hợp với Anion gốc b) Phân loại : có 2 loại. - Muối Axít : là muối mà trong gốc axít còn chứa ngun tử Hyđro có khả năng bị thay thế. Ví dụ : NaHSO 4 , K 2 HPO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 NaHSO 4 = Na + + HSO 4 - ; HSO 4 - + H 2 O = SO 4 2- + H 3 O + - Muối trung hồ: Là muối mà trong phân tử khơng còn ngun tử H có khả năng bị thay thế Ví dụ : Na 2 SO 4 , KNO 3 , K 2 CO 3 4) Hiđrơxit lưỡng tính a) Khái niệm: là những hiđrôxit vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận H + b) Ví Dụ: Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 ,Cr(OH) 3 .Pb(OH) 2 ,Be(OH) 2 Zn(OH) 2 + 2HCl ZnCl 2 + 2H 2 O. Zn(OH) 2 + 2NaOH Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O III) pH của dd: 1) Khái niệm: pH đánh giá nồng độ axít hay bazơ trong dd 2) Cơng thức: pH = - lg H + pH = 7 : mơi trường trung tính pH < 7 : mơi trường Axit pH > 7 : mơi trường Bazơ 3) Ta ln có: [H + ].[OH - ] = 10 -14 IV) Pư thủy phân muối Chỉ có + Gốc Axít trung bình – yếu : SO 3 2- , CO 3 2- , RCOO - , C 6 H 5 O - , S - + Bazơ trung bình - yếu : NH 4 + Mới bò thủy phân. B1. Viết PT điện ly. B2. Nhận xét xem các ion thuộc loại nào? (axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính) B3. Viết Pư với H 2 O (phản ứng hai chiều) tạo ion H + (H 3 O + ) hay OH - . B4. Kết luận đó là môi trường gì? Trả lời vì sao? So sánh pH với 7. VD1. Khi cho mẫu giấy quỳ vào dd Na 2 CO 3 thì giấy quỳ có đổi màu không Na 2 CO 3 2Na + + CO 3 2- CO 3 2- + H 2 O HCO 3 - + OH - Trong dung dòch có OH - , là môi trường bazơ có pH > 7 do đó làm quỳ tím hóa xanh. VD2. Khi cho mẫu giấy quỳ vào dd NH 4 Cl thì giấy quỳ có đổi màu không NH 4 Cl NH 4 + + Cl - NH 4 + + H 2 O NH 3 + H 3 O + Trong dung dòch có H 3 O + , là môi trường bazơ có pH < 7 do đó làm quỳ tím hóa đỏ . GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ƠN THI ĐH ĐT: 0942235658 VD3. So sánh pH của dung dòch KHS với 7. KHS K + + HS - HS - + H 2 O H 2 S + OH - HS - + H 2 O S 2- + H 3 O + Dung dòch có pH gần bằng 7 (không làm đổi màu quỳ tím). VD4. Chứng minh FeCl 3 là một axít. FeCl 3 Fe 3+ + 3Cl - Fe 3+ + H 2 O Fe(OH) 2+ + H + VD5. Viết PT thủy phân của các dd sau: NH 4 NO 3 , NaCl , Al(NO 3 ) 3 , NaHCO 3 ,CH 3 COONa B - Bài Tập I- Ví Dụ Lý Thuyết Dạng 1: Điện li và PT phân li Câu 1: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li A. Sự điện li là sự hồ tan một chất vào nước thành dd B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới T/d của dòng điện C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li là q trình oxi hóa - khử Câu 2 :Chất điện li là: A. Chất tan trong nước B. Chất dẫn điện C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất khơng tan trong nước Câu 3: Dung dịch muối, axit, bazơ là những chất điện li vì: A. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dd B. Dd của chúng dẫn điện C. Các ion thành phần có tính dẫn điện D. Cả A,B,C Câu 4: Chọn câu đúng A. Mọi chất tan đều là chất điện li B. Mọi axit mạnh đều là chất điện li C. Mọi axit đều là chất điện li D. Cả ba câu đều sai Câu 5: Vai trò của nước trong q trình điện li là A. Nước là dung mơi hồ tan các chất B. Nước là dung mơi phân cực C. Nước là mơi trường phản ứng trao đổi ion D. Cả 3 ý trên Câu 6: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: A. những ion nào tồn tại trong dd. B. Nồng độ những ion nào trong dd lớn nhất. C. Bản chất của pư trong dd chất điện li. D. Khơng tồn tại phân tử trong dd chất điện li. Câu 7: Khi thay đổi nhiệt độ của một dung dịch chất điện li yếu (nồng độ khơng đổi) A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. Độ điện li khơng đổi và hằng số thay đổi. C. Độ điện li và hằng số điện li đều khơng đổi. D. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li khơng đổi. Câu 8: Khi thay đổi nồng độ của một dd chất điện li yếu (nhiệt độ khơng đổi) A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. Độ điện li khơng đổi và hằng số thay đổi. C. Độ điện li và hằng số điện li đều khơng đổi. D. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li khơng đổi. Câu 9: Chất nào sau đây khơng phân li ra ion khi hòa tan trong nước A. MgCl 2 B. HClO 3 C . C 6 H 12 O 6 (glucozơ) D. Ba(OH) 2 Câu 10: Chất nào sau đây khơng dẫn điện được A.KCl rắn, khan B.NaOH nóng chảy C. CaCl 2 nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH ĐT: 0942235658 Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được A. HCl trong(benzen) B. CH 3 COONa trong H 2 O C. Ca(OH) 2 trong H 2 O D. NaHSO 4 trong H 2 O Câu 12: Cho dd CH 3 COOH có cân bằng CH 3 COOH CH 3 COO - + H + dd chứa những ion nào A. CH 3 COOH,H + ,CH 3 COO - B. H + ,CH 3 COOH C. H + ,CH 3 COO - D.H 2 O,CH 3 COOH Câu 13: Trong dd H 3 PO 4 có bao nhiêu loại ion khác nhau A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 14: Dãy nào sau đây đều gồm những chất điện li mạnh: A. H 2 SO 4 ,Na 2 SO 4 ,Ba(OH) 2 ,HgCl 2 ,CH 3 COOH B. FeCl 3 ,Al(OH) 3 ,Ca(NO 3 ) 2 ,HClO 4 ,Mg(OH) 2 C. NaH 2 PO 4 ,HNO 3 ,HClO,Fe 2 (SO 4 ) 3 ,H 2 S D. NaOH,CH 3 COONa ,HCl,MgSO 4 ,Na 2 CO 3 Câu 15: Dãy gồm các chất đều là chất điện ly mạnh là A. HCl, NaOH, CaO, NH 4 NO 3 B. Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 , H 2 O, Al 2 (SO 4 ) 3 C. HNO 3 , KOH, NaNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 D. KOH, HNO 3 , NH 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Câu 16: Có 4 dd :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dd đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau: A. NaCl < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < K 2 SO 4 B. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < NaCl < K 2 SO 4 C. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < K 2 SO 4 < NaCl D. CH 3 COOH < NaCl < C 2 H 5 OH < K 2 SO 4 Câu 17: Cho các ion: Fe 3+ , Ag + , Na + , NO 3 - , OH - , Cl - . Các ion tồn tại đồng thời trong dung dịch A. Fe 3+ , Na + , NO 3 - , OH - B. Na + , Fe 3+ , Cl - , NO 3 - C. Ag + , Na + , NO 3 - , Cl - D. Fe 3+ , Na + , Cl - , OH - Câu 18: Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dd A. Mg 2+ , SO 4 2 – , Cl – , Ag + . B. H + , Na + , Al 3+ , Cl – C. Fe 2+ , Cu 2+ , S 2 – , Cl – . D. OH – , Na + , Ba 2+ , Fe 3+ Câu 19: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd A. AlCl 3 và Na 2 CO 3 B. HNO 3 và NaHCO 3 C. NaAlO 2 và KOH D. NaCl và AgNO 3 Câu 20: Dd X chứa : a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - và d mol NO 3 - . Biểu thức nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa a,b,c,d A. 2a+2b = c+d B. a+b = c+d C. a+b = 2c+2d D. 2a+c = 2b+d Dạng 2: Định nghĩa Axit – Bazơ theo Bronstet Câu 1: Chọn định nghĩa axit, bazơ theo Brosntet : A. Axit là chất có khả năng cho H + , bazơ là chất có khả năng cho OH – B. Axit là chất có khả năng nhận H + , bazơ là chất có khả năng cho H + C. Axit là chất có khả năng cho H + , bazơ là chất có khả năng cho H + D. Axit là chất có khả năng cho H + , bazơ là chất có khả năng nhận H + Câu 2: Muối nào sau đây là muối axit A. NH 4 NO 3 B. Na 2 HPO 3 C. Ca(HCO 3 ) 2 D. CH 3 COOK Câu 3: Muối nào sau đây không phải là muối axit A. NaHCO 3 B. NaH 2 PO 3 C. NaHSO 4 D. Na 2 HPO 3 Hướng Dẫn Na 2 HPO 3 : Muối Trung Tính Câu 4: Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđrôxit lưỡng tính A. Pb(OH) 2 B. Al(OH) 3 C. Ba(OH) 2 D. Zn(OH) 2 Câu 5: Chọn phát biểu sai. Theo Bronstet thì trong các ion sau: NH 4 + , CO 3 2- , HCO 3 - , H 2 O, Na + . A. Axit là: NH 4 + , HCO 3 - B. Bazơ là: CO 3 2- C. Trung tính là: Na + D. Lưỡng tính là: H 2 O Câu 6: Theo Bronstet các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là trung tính a) A. CO 3 2- , Cl - B. Na + , Cl - , NO 3 - C. NH 4 + , HCO 3 - , CH 3 COO - D. HSO 4 - , NH 4 + , Na + b) A. Cl - , NH 4 + , Na + , H 2 O B. ZnO, Al 2 O 3 , H 2 O C. K + , Br - , NO 3 - D. Br - , NH 4 + , H 2 O Câu 7: Theo Bron-stet ion có tính axit là: GV: HU NH NHN DY ễN THI H T: 0942235658 a) A. HS - B. NH 4 + C. Na + D. CO 3 2- b) A. Cl - B. HSO 4 - C. PO 4 3- D. Mg 2+ Cõu 8: Theo Bron-stet, dóy cht hay ion cú tớnh baz l: A. CO 3 2- , CH 3 COO - , SO 3 2- B. HSO 4 - , HCO 3 - , Cl - C. NH 4 + , Na + , ZnO D. CO 3 2- , NH 4 + , Na + Cõu 9: Cho cỏc ion v phõn t NO 3 - , HSO 4 - , NH 4 + , CO 3 2- , Al 3+ , CH 3 COOH, H 2 O, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 3 + , Cl - , HS - . Cỏc ion v phõn t l axớt theo Brosted l : A. NH 4 + , CH 3 COOH, HS - . B. NH 4 + , CH 3 COOH, CH 3 NH 3 + , HS - C. NH 4 + , HSO 4 - , CH 3 COOH, CH 3 NH 3 + D. NH 4 + , CH 3 COOH, Al 3+ Cõu 10: Theo Bron-stet dóy cht hay ion no sau õy l baz A. NH 3 , PO 4 3- , Cl - , NaOH B. HCO 3 - , CaO, CO 3 2- , NH 4 + C. Ca(OH) 2 ,CO 3 2- ,NH 3 , PO 4 3- D. Al 2 O 3 ,Cu(OH) 2 , HCO 3 - Cõu 11: Theo Bronstet, ion Al 3+ trong nc cú tớnh cht: A. Baz B. Axit C. Lng tớnh D. Trung tớnh Cõu 12: Theo Bronxted cht v ion: NH 4 + (1), Al(H 2 O) 3+ (2), S 2- (3), Zn(OH) 2 (4), K + (5), Cl - (6) A. (1), (5), (6) l trung tớnh B. (3), (2), (4) l baz C. (4), (2) l lng tớnh D. (1), (2) l axit Cõu 13: Trong cỏc cht v ion sau: CO 3 2- (1), CH 3 COO - (2), HSO 4 - (3), HCO 3 - (4), Al(OH) 3 (5): A. 1,2 l baz. B. 2,4 l axit. C. 1,4,5 l trung tớnh. D. 3,4 l lừng tớnh. Cõu 14: Cho cỏc cht v ion c ỏnh s th t nh sau: 1. HCO 3 2. K 2 CO 3 3. H 2 O 4. Mg(OH) 2 5. HPO 4 2 6. Al 2 O 3 7. (NH 4 ) 2 CO 3 8. HPO 3 2- Theo Bronstet, cỏc cht v ion lng tớnh l: A.1,3,5,6,7. B. 1,3,6 C. 1,3,6,7 D. 1,3,5,6,7,8 Daùng 3) P thuỷy phaõn muoỏi Cõu 1: Khi hũa tan trong nc, cht no sau õy cho mụi trng cú pH ln hn 7 A. NaCl. B. Na 2 CO 3 . C. NaHSO 4 . D. NH 4 Cl. Cõu 13: Cht no sau õy khi cho vo nc khụng lm thay i pH A. Na 2 CO 3 . B. NH 4 Cl. C. HCl. D. KCl. Cõu 2: Cho: NH 4 NO 3 (1), CH 3 COONa (2), Na 2 SO 4 (3), Na 2 CO 3 (4). Hóy chn ỏp ỏn ỳng. A.(4), (3) cú pH =7 B. (4), (2) cú pH>7 C.(1), (3) cú pH=7 D. (1), (3) cú pH<7 Cõu 3: Khi hũa tan trong nc, cht no sau õy cho mụi trng axit. Chn ỏp ỏn ỳng. A.Na 2 S B. KCl C. NH 4 Cl D. K 3 PO 4 Cõu 4: Cho: NH 4 Cl (1), CH 3 COONa (2), NaCl (3), Na 2 S (4). Hóy chn ỏp ỏn ỳng. A.(4), (3) cú pH =7 B.(4), (2) cú pH>7 C.(1), (3) cú pH=7 D. (1), (3) cú pH<7 Cõu 5: Trong cỏc dd sau õy: K 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , Na 2 S , NaHCO 3 , cú bao nhiờu dd cú pH >7 A. 1 B. 2 C.3 D.4 Cõu 6: Trn ln 2 dd Na 2 CO 3 v FeCl 3 , quan sỏt thy hin tng: A. Cú kt ta trng B. Cú kt ta nõu B. Khụng cú hin tng gỡ D. Cú khớ thoỏt ra v cú kt ta nõu Cõu 7: Cú hin tng gỡ xy ra khi cho t t dd NaHSO 4 vo dd hn hp Na 2 CO 3 v K 2 CO 3 A. Khụng cú hin tng gỡ. B. Cú bt khớ thoỏt ra ngay . C. Mt lỏt sau mi cú bt khớ thoỏt ra. D. Cú cht kt ta mu trng. II- Vớ D Bi Tp Dng 1: nh lut bo ton in tớch - Trong dd cha cỏc cht in li, tng s mol in tớch dng v õm luụn bng nhau. + Cụng thc ( ) ( ) moldt moldt + Cỏch tớnh mol in tớch : n t = s ch t . n ion + m mui = m cation + m anion GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH ĐT: 0942235658 Câu 1: Dd chứa 0,2 mol Na + ; 0,1 mol Mg 2+ ; 0,05 mol Ca 2+ ; 0,15 mol HCO 3 - ; và x mol Cl - . Vậy x A. 0,3 mol B. 0,20 mol C. 0.35 mol D. 0,15 mol Hướng Dẫn Áp dụng bảo toàn điện tích ta có : 0,2. 1 + 0,1.2 + 0,05.2 = x.1 + 0,15.1 x = 0,35 mol Câu 2: Một dd chứa 2 catrion Fe 2+ (0,1mol) và Al 3+ (0,2mol) và2 anion là Cl - (x mol) và 2 4 SO (y mol). Khi cô cạn dd thu được 46,9 gam chất rắn khan. Giá trị x, y là: A. 0,1 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 C. 0,3 và 0,1 D. 0,3 và 0,2 Hướng Dẫn Áp dụng bảo toàn điện tích ta có : 0,1. 2 + 0,2. 3=x.1 + y.2 (1) Mặt khác khối lượng muối bằng tổng các ion trên : 0,1. 56 + 0,2. 27+ 35,5.x+ 96y= 46,9 (2) Từ 1 và 2 ta có x=0,2 mol, y= o=0,3 mol. Câu 3: Dd A có chứa : Mg 2+ , Ba 2+ ,Ca 2+ , và 0,2 mol Cl - , 0,3 mol NO 3 - .Thêm dần dần dd Na 2 CO 3 1M vào dd A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. thể tích dd Na 2 CO 3 đã thêm vào A. 300 ml. B. 200 ml. C.150 ml. D. 250 ml. Hướng Dẫn: Câu 4: Cho dd Ba(OH) 2 đến dư vào 50 ml dd X có chứa các ion : 2 4 4 3 ; ; SO NH NO thấy có 11,65 gam kết tủa tạo ra và đun nóng được 4,48 lít (đktc) một chất khí. Nồng độ mỗi muối trong X là : A. (NH 4 ) 2 SO 4 1M ; NH 4 NO 3 2M B. (NH 4 ) 2 SO 4 2M ; NH 4 NO 3 1M C. (NH 4 ) 2 SO 4 1M ; NH 4 NO 3 1M D. (NH 4 ) 2 SO 4 0,5M ; NH 4 NO 3 2M Hướng Dẫn: Trong dd X có 2 muối là : (NH 4 ) 2 SO 4 và NH 4 NO 3 PT: Ba(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 → BaSO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O x x 2x Ba(OH) 2 + 2NH 4 NO 3 → Ba(NO 3 ) 2 + 2NH 3 + 2H 2 O y y Mà 11,65 4,48 0,05 à 2 0,2 0,1 233 22,4 x mol v x y mol y mol Nồng độ mỗi muối là: (NH 4 ) 2 SO 4 =1M ; NH 4 NO 3 =2M Câu 5: Trộn 100 ml dd H 2 SO 4 20% (d=1,14 g/ml) và 400 gam dd BaCl 2 5,2% . Nồng độ của H 2 SO 4 sau khi trộn là: A. 2,53% B. 2,65% C. 1,49% D. 2,68% Hướng Dẫn: 2 4 2 4 dd 114.20 100.1,14 114 22,8 100 H SO H SO m gam m gam 2 4 2 2 22,8 0,232 989 400.5,2 20,8 20,8 0,1 100 208 H SO BaCl BaCl n mol m n mol PT: BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl 0,1 0,1 0,1 0,2 Khối lượng kết tủa thu được là 0,1. 232=23,2 gam BaSO 4 Sau p/ư số mol H 2 SO 4 còn dư 0,232- 0,1= 0,132 hay 0,132. 98= 13 gam Khối lượng dd sau p/ư là: 114+ 400-23,3= 490,7 gam GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH ĐT: 0942235658 C% H 2 SO 4 = 13.100 2,65% 409,7 Câu 6: Cho 104 gam dd BaCl 2 10% vào 200 gam dd H 2 SO 4 . Lọc bỏ kết tủa trung hòa dd nước lọc cần dung 250 ml dd NaOH 25%(d=1,28g/ml). Nồng độ % H 2 SO 4 là: A. 73,5% B. 51,45% C. 35,92% D. 48,35% Hướng Dẫn: 2 250.1,28.25 80 80 2 100 40 10.104 10,4 10,4 0,05 100 208 NaOH BaCl m g n mol m g n mol H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O (1) 1 2 1 1 Theo (1) số mol H 2 SO 4 dư là 1 mol PT p/ư tạo kết tủa: BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl(2) 0,05 0,05 0,05 0,1 Từ 1 và 2 thấy số mol H 2 SO 4 tất cả là: 1 + 0,05= 1,05 mol hay 1,05 . 98= 102,9 gam C%= 102,9.100 51,45% 200 Câu 7: Một dd X có chứa 0,01 mol Ba 2+ ; 0,01 mol NO 3 - , a mol OH - và b mol Na + . Để trung hoà 1/2 dd X người ta cần dùng 200 ml dd HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dd X là: A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam. Hướng Dẫn: Áp dụng bảo toàn điện tích ta có : 0,01. 2 + b = 0,01 + a a – b = 0,01 (1) 2 3 Ba 0,005 Na 0,5 1 dd 0,02 0,02 0,5 0,04 (2) 0,03 2 NO 0,005 mol OH 0,5a mol mol b mol X mol HCl a a b Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn 2 3 Ba Na NO dd 3,36 Ran Ran OH X m m m m m m gam Câu 8: Dd A chứa các ion: CO 3 2- , SO 3 2- , SO 4 2- , 0,1 mol HCO 3 - và 0,3 mol Na + . Thêm V lít dd Ba(OH) 2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30. Hướng Dẫn: 2 2 2 3 2 3 2 2 3 3 2 4 2 2 3 3 3 2 2 3 3 2 2 4 4 ( ) CO 2 ( ) SO SO Dd HCO 0,1 mol Na 0,3 2 2 2 0,1 0,3 0,1 0,1 Ba Ba v mol x mol OH v mol y mol OH HCO CO H O z mol A Ba CO BaCO Ba SO BaSO mol x y z Ba SO BaSO n x y z 0,1 0,2( ) 0,2mol v GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH ĐT: 0942235658 Câu 9: Dd X chứa các ion : 3 2 4 4 ; ; ; ; Fe SO NH Cl chia dd X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 T/d với dd NaOH dư ,đun nóng được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. - Phần 2 T/d với dd BaCl 2 dư được 4,66 gam kết tủa A. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là A. 3,73g B. 7,04g C. 7,46g D. 3,52g Hướng Dẫn 4 3 2 NH OH NH H O 0,03 0,03 3 3 ( ) Fe OH Fe OH 0,01 0,01 2 4 4 aS Ba SO B O 0,02 0,02 Theo định luật bảo toàn điện tích ta có: 0,03 + 0,01.3 = 0,02 . 2+ x=> x=0,02 mol Khối lượng muối thu được khi cô cạn 1 phần là: m= 0,03. 18 + 0,01. 16 + 0,02. 96 + 0,02. 35,5= 3,73 g Khi cô cạn khối lượng muối thu được là 7,46g. Câu 10: Dd X chứa các ion CO 2 3 , SO 2 3 , SO 2 4 , 0,1 mol HCO 3 và 0,3 mol Na + . Thêm V lít dd Ba(OH) 2 1M vào dd X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 0,25 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,5 Hướng Dẫn PT ion HCO 3 + OH - CO 2 3 + H 2 O (1) Ba 2+ + CO 2 3 BaCO 3 Ba 2+ + SO 2 3 BaSO 3 . Ba 2+ + SO 2 4 BaSO 4 . Để thu được kết tủa lớn nhất thì (1) xảy ra hoàn toàn: n OH = n 3 HCO = 0,1 mol. Mặt khác, khi kết tủa hoàn toàn, dd thu được gồm Na + và OH - để trung hòa về điện thì: n OH = n Na = 0,3 mol. OH n = 0,4 mol 2 ( ) Ba OH n = 0,2 mol 2 ( ) Ba OH V = 0,2l = 200ml. Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dd gồm K 2 CO 3 0,2M và KOH x mol/lít , sau khi các Pư xảy ra hoàn toàn thu được dd Y. Cho toàn bộ Y T/d với dd BaCl 2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,0 B . 1,4 C. 1,2 D. 1,6 Hướng dẫn: Nh ận thấ y nCO 2 + n CO 2 3 ban đầu = nHCO 3 + nBaCO 3 nHCO 3 = 0,06 m ol CO 2 + 2OH - CO 3 2- ; CO 2 + OH - HCO 3 - m ol : 0,04 0,08 0,06 0,06 0,06 V ậ y n OH - = 0,14 m ol. V ậ y x = 0,14 :0, 1 = 1,4 M Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dd chứa 0,1 mol CuSO 4 đến Pư hoàn toàn, thu được dd X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X Pư với lượng dư dd Ba(OH) 2 , để kết tủa thu được trong không khí tới khối lượng không đổi cân được m gam. Giá trị của m là GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH ĐT: 0942235658 A. 29,20. B. 28,94. C. 30,12. D. 29,45. Hướng Dẫn 2 2 3 2 ( ) , 2 2 4 2 4 0,04 Fe OH 0,03 Dd OH 0,03 aS 0,1 Ba OH Khongkhi Zn mol Fe mol X Cu Cu mol B O SO mol m =0,03.107 + 0,03.98 + 0,1.233 = 29,65 D Dạng 2: Chất điện li yếu (α) Câu 1: Điện li dd CH 3 COOH 0,1M được dd có [H + ] = 1,32.10 -3 M. Tính độ điện li α của axit CH 3 COOH . A. 1,32% B. 1,5% C. 2,5% D. 3,5% Hướng Dẫn CH 3 COOH H + + CH 3 COO - 1,32.10 -3 1,32.10 -3 (M) Độ điện li của axit CH 3 COOH α = 3 1.32.10 .100 1,32% 0,1 Câu 2: Tính nồng độ mol các ion H + và CH 3 COO - có trong dd CH 3 COOH 0,1M . Biết α = 4% A. 0,003 và 0,003 mol B. 0,002 và 0,002 mol C. 0,004 và 0,004 mol D. 0,015 và 0,015 mol Hướng Dẫn CH 3 COOH H + + CH 3 COO - C = C 0 α = 0,1.4% = 0,004 M Từ phương trình điện li :[CH 3 COO - ] = [H + ] = 0,004 M Câu 3: Hòa tan 3 gam CH 3 COOH vào nước để được 250 ml dd, biết độ điện li α = 0,12 . Tính nồng độ mol của các phân tử và ion trong dd A. 0,024 và 0,024 và 0,15 mol B. 0,002 và 0,002 và 0,25 mol C. 0,024 và 0,024 và 0,176 mol D. 0,015 và 0,015 và 0,35 mol Hướng Dẫn Số mol ban đầu của CH 3 COOH : 3 OO 3 0,05( ) 60 CH C H n mol Số mol điện li của CH 3 COOH : 3 3 OO 0,05.0,12 6.10 ( ) CH C H n mol CH 3 COOH H + + CH 3 COO - Ban đầu : 0,05 0 0 Điện li : 6.10 -3 6.10 -3 6.10 -3 Cân bằng : 0,05 – 6.10 -3 6.10 -3 6.10 -3 (mol). [CH 3 COOH] = 0,176 (M) ; [H + ] = [CH 3 COO - ] = 0,024 (M). Câu 4: Dd CH 3 COOH 0,6% có khối lượng riêng xấp xỉ 1 g/ml . Độ điện li của axit α = 1% . Tính nồng độ mol của ion H + trong 1 lít dung dịch đó . A. 0,001 M B. 0,002 M C. 0,004M D.0,005M Hướng Dẫn m = V.D = 1000 gam [...]... như trên T/d với dd HCl vừa đủ (không có khí CO2 bay ra) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng b) Nếu thêm từ từ 0,12 lit dd HCl 2M vào dd chứa 21 gam hỗn hợp X trên Tính thể tích CO2 ở đktc GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH ĐT: 0942235658 NHẬN DẠY ÔN THI ĐH a) Khi cho từ từ dd HCl vào dd X : Na2CO3, K2CO3 (21 gam = 2 10,5 gam hỗn hợp trên) CO 2 + H+ HCO 3 3 0,18 0,18 0,18 Nếu không có khí CO2 thoát ra, tức là phản... HCO 3 (1) 3 (0,1V - 0,025) (0,1V - 0,025) NHẬN DẠY ÔN THI ĐH GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH ĐT: 0942235658 Câu 3: Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dd X Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A V = 11, 2(a + b) B V = 22,4(a - b) C V = 11, 2(a - b) D.V = 22,4(a + b) Câu 4: Cho từ từ từng... CO2 3 CO 2 + 2 H+ 3 a+b CO2 + H2O a+b NHẬN DẠY ÔN THI ĐH GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH ĐT: 0942235658 2, 016 a b Ta có : 22, 4 106a 138b 10,5 a 0, 06 b 0, 03 0,06.106.100 = 60,57% 10,5 = 100% - 60,57% = 39,43% % Na2CO3 = % K2CO3 Câu 2: a) Lấy 21 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 với thành phần % như trên T/d với dd HCl vừa đủ (không có khí CO2 bay ra) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng... số phân li của axit flohiđric A 6,96.10-4 B 70.10 -5 C 13,5.10 -5 D 5,8.10-5 nHF = 4/20 = 0,2 (mol) [HF] = 0,2/2 = 0,1 (M) HF H+ Bđ : 0,1 0 Đli : x x CB : 0,1 –x x + F0 x x (M) NHẬN DẠY ÔN THI ĐH GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH ĐT: 0942235658 Theo đề : 0,08 = x/0,1 → x = 8.10 -3 (M) Hằng số điện li của axit HF là : [H ].[F ] (8.103 ) 2 ka 6,96.104 [HF ] 0,1 8.10 3 Dạng 4: Dd H+ T/d dd CO...NHẬN DẠY ÔN THI ĐH GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH ĐT: 0942235658 maxit = 0,6% x 1000 = 6 gam naxit = 0,1 mol [CH3COOH] = 0,1 M Vì α = 1% → C = 0,1x 1% = 0,001 M [ H+ ] = 0,001 M Câu 5: Cho dd HClO có nồng độ mol 0,01M, ở nồng độ... Do dd sau Pư T/d dd Ca(OH)2 dư thu được kết tủa nên HCO dư (0,1V- 0,025- 0,025) và H+ hết 3 HCO + 3 OH- CO 2 + H2O 3 CO 2 + Ca2+ CaCO3 3 (3) (4) GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH ĐT: 0942235658 NHẬN DẠY ÔN THI ĐH 1,5 0, 015 (mol) 0,1V 0, 025 0, 025 0, 015 V 0, 65 650 ml 100 Câu 5: Cho từ từ dd chứa b mol HCl vào dd chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2 Ngược lại, cho từ từ dd chứa a mol... và K2CO3 với thành phần % như trên T/d với dd HCl vừa đủ (không có khí CO2 bay ra) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng b) Nếu thêm từ từ 0,12 lit dd HCl 2M vào dd chứa 21 gam hỗn hợp X trên Tính thể tích CO2 ở đktc a) Khi cho từ từ dd HCl vào dd X : Na2CO3, K2CO3 (21 gam = 2 10,5 gam hỗn hợp trên) CO 2 + H+ HCO 3 3 0,18 0,18 0,18 Nếu không có khí CO2 thoát ra, tức là phản ứng dừng lại ở đây nHCl... và K2CO3 với thành phần % như trên T/d với dd HCl vừa đủ (không có khí CO2 bay ra) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng b) Nếu thêm từ từ 0,12 lit dd HCl 2M vào dd chứa 21 gam hỗn hợp X trên Tính thể tích CO2 ở đktc a) Khi cho từ từ dd HCl vào dd X : Na2CO3, K2CO3 (21 gam = 2 10,5 gam hỗn hợp trên) CO 2 + H+ HCO 3 3 0,18 0,18 0,18 Nếu không có khí CO2 thoát ra, tức là phản ứng dừng lại ở đây nHCl... và K2CO3 với thành phần % như trên T/d với dd HCl vừa đủ (không có khí CO2 bay ra) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng b) Nếu thêm từ từ 0,12 lit dd HCl 2M vào dd chứa 21 gam hỗn hợp X trên Tính thể tích CO2 ở đktc a) Khi cho từ từ dd HCl vào dd X : Na2CO3, K2CO3 (21 gam = 2 10,5 gam hỗn hợp trên) CO 2 + H+ HCO 3 3 0,18 0,18 0,18 Nếu không có khí CO2 thoát ra, tức là phản ứng dừng lại ở đây nHCl... lit dd HCl 2M vào dd chứa 21 gam hỗn hợp X trên Tính thể tích CO2 ở đktc a) Khi cho từ từ dd HCl vào dd X : Na2CO3, K2CO3 (21 gam = 2 10,5 gam hỗn hợp trên) CO 2 + H+ HCO 3 3 0,18 0,18 0,18 Nếu không có khí CO2 thoát ra, tức là phản ứng dừng lại ở đây nHCl = n H = 0,18 mol => VHCl 2M = 0,18/2 = 0,09(l) b) Nếu dùng 0,12 lit dd HCl 2M hay 0,12.2 = 0,24 mol H+ > 0,18 mol Nên sẽ có PT : HCO + H+ . ĐT: 0942235658 Bán Giáo Án Môn Hóa - Có kinh nghiệm ôn thi ĐH và Cung cấp tài liệu cho Giáo viên - Nhận bán giáo án ôn thi ĐH môn hóa cho Giáo Viên và Học Sinh - Lớp 10 -11- 12 và 20 đề ôn. trả lời bài miễn phí qua chat yahoo ds.dohuudinh@gmail.com - Giá hợp lý - ĐT: 0942235658 - Giáo Án có lời giải chi tiết - Dưới đây là 1 buổi dạy Thuyết Điện Ly A- Lý Thuyết I) Chất. H 2 SO 4 sau khi trộn là: A. 2,53% B. 2,65% C. 1,49% D. 2,68% Hướng Dẫn: 2 4 2 4 dd 114 .20 100.1,14 114 22,8 100 H SO H SO m gam m gam 2 4 2 2 22,8 0,232 989 400.5,2 20,8 20,8