1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử TN môn Hóa

16 244 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 275 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 NĂM HỌC 2009-2010 (Thời gian làm bài là 60 phút) Cho khối lượng phân tử (đvC) của: H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, F=19, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Rb=85,5, Cs=133, Br=80, Ag=108, I=127, Ba=137. Học sinh không được sử dụng bảng HTTH I- Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu): MÃ ĐỀ 132 Câu 1: Tơ nilon-6,6 thuộc loại : A. Tơ thiên nhiên B. Tơ poliamit C. Tơ polieste D. Tơ vinylic Câu 2: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain. B. ampixilin, erythromixin, cafein. C. cocain, seduxen, cafein. D. heroin, seduxen, erythromixin Câu 3: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra: A. Sự oxi hoá phân tử nước B. Sự oxi hoá ion Na + . C. Sự khử phân tử nước. D. sự khử ion Na + . Câu 4: Phèn chua có công thức là A. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .12H 2 O B. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O C. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .12H 2 O D. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O Câu 5: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là A. Tính oxi hóa B. Tính khử C. Tính khử và tính oxi hóa D. Tính bazơ Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa : Fe X + → Fe(NO 3 ) 2 Y + → Fe(NO 3 ) 3 Z + → Fe(OH) 3 .Các chất X,Y,Z lần lượt là A. AgNO 3 , Fe, KOH B. HNO 3 , Fe, NaOH C. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaOH D. Cu(NO 3 ) 2 , Cu, H 2 O Câu 7: Dẫn 4,48 lit khí CO 2 (đktc) đi vào 100mlit dung dịch NaOH 3M . Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 5,3g B. 19g C. 10,6g D. 8,4g Câu 8: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào các dung dịch AlCl 3 , CuCl 2 , FeCl 3 , CrCl 3 . Số kết tủa thu được là A. 4 chất kết tủa B. 3 chất kết tủa C. 2 chất kết tủa D. 1 chất kết tủa Câu 9: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl. B. H 2 SO 4 loãng. C. HNO 3 loãng. D. KOH Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . Câu 11: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd: glyxin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dd là? A. Quỳ tím, dd iốt, Cu(OH) 2 B. Quỳ tím, NaOH, Cu(OH) 2 C. HCl, dd iốt, Cu(OH) 2 . D. HCl, dd iốt, NaOH Câu 12: Dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Mg, Al 2 O 3 , Al. B. Fe, Al 2 O 3 , Mg. C. Mg, K, Na. D. Zn, Al 2 O 3 , Al. Câu 13: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư thu được 40g kết tủa. Giá trị của m là A. 30g B. 25,92g C. 50,4g D. 40,5g Câu 14: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. cho proton. C. nhận proton. D. bị oxi hoá. Câu 15: Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì có hiện tượng A. màu da cam của dung dịch chuyển thành không màu B. dung dịch không màu chuyển thành màu vàng - 1 C. màu vàng của dung dịch chuyển thành màu da cam D. màu da cam của dung dịch chuyển thành màu vàng Câu 16: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C 17 H 35 COONa, C 15 H 31 COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 2 gốc C 15 H 31 COO B. 3gốc C 17 H 35 COO C. 2gốcC 17 H 35 COO D. 3 gốc C 15 H 31 COO Câu 17: Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn 2 dung dịch X và Y lại tạo nên kết tủa. X,Y có thể là cặp chất nào trong số các cặp cho sau đây? A. Na 2 SO 4 và BaCl 2 B. KNO 3 và Na 2 CO 3 C. Ba(NO 3 ) 2 và K 2 SO 4 D. Ba(NO 3 ) 2 và Na 2 CO 3 Câu 18: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH 4 + , Mg 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Al 3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 1 dung dịch. B. 5 dung dịch C. 2 dung dịch. D. 3 dung dịch. Câu 19: Dãy chuyển hóa nào sau đây không đúng ? A. C 2 H 2 → C 2 H 3 OH →C 2 H 5 OH → C 4 H 6 → cao su buna B. C 2 H 2 →CH 3 CHO →C 2 H 5 OH →C 4 H 6 →cao su buna C. C 2 H 2 → C 4 H 4 →C 4 H 6 → cao su buna D. C 2 H 2 → C 2 H 6 →C 2 H 5 Cl →C 2 H 5 OH → C 4 H 6 →cao su buna Câu 20: Để trung hòa 14gam chất béo cần 15mlit dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo này là A. 7 B. 14 C. 6 D. 5,6 Câu 21: Trong các chất sau: xenlulozơ ,fructozơ ,Fomalin, mantozơ, glixerol, tinh bột, có bao nhiêu chất có thể phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thích hợp ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 22: Cho nước brom vào dung dịch anilin, thu được 165g kết tủa 2,4,6-tribromanilin.Tính khối lương anilin tham gia phản ứng ,biết H =80% . A. 58,125g B. 37,200g C. 42,600g D. 46,500gam Câu 23: Có bốn lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: AlCl 3 , NaNO 3 , K 2 CO 3 , NH 4 NO 3 . Thuốc thử được dùng một lần để phân biệt 4dung dịch trên là A. Na 2 CO 3 B. Ba(OH) 2 C. H 2 SO 4 D. AgNO 3 Câu 24: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 25: Dãy các chất được xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh của lực bazơ là A. C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < (C 6 H 5 ) 2 NH < NH 3 B. (C 6 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 2 H 5 NH 2 <NH 3 C. C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 <NH 3 < (C 6 H 5 ) 2 NH D. (C 6 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH Câu 26: Khử hoàn toàn 40,1gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , CuO, ZnO cần dùng vừa đủ 13,44lit Khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 50,3g B. 3,05g C. 5,03g D. 30,5g Câu 27: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin, nhiều nhất là trimetyl amin.Để khử mùi tanh của cá thì dùng: A. Tỏi B. Ancol etylic C. Gừng D. Giấm ăn Câu 28: Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là A. Al, Na, Mg, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, Mg, Na, K D. Na, K, Al, Mg Câu 29: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa: A. 2 chất. B. 3 chất. C. 1 chất. D. 4 chất. - 2 Câu 30: Cho 700mlit dung dịch KOH 0,1M vào 100mlit dung dịch AlCl 3 0,2M .Sau phản ứng , khối lượng kết tủa tạo ra là A. 0,78g B. 1,56g C. 0,97g D. 0,68g Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được n CO2 = n H2O .Vậy hộp chất X là A. No,hai chức, mạch hở. B. Đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C = C. C. No,đơn chức ,mạch hở. D. Đơn chức,mạch hở, có một liên kết đôi C =C hay đơn chức, một vòng no. Câu 32: Cho glixin lần lượt tác dung với các chất sau : HCl, NaOH, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, Zn, CuO, CaO.Số chất có tác dụng với glixin là A. 5 chất B. 7 chất C. 4 chất D. 6 chất II- Phần riêng Thí sinh học chương trình nào , làm theo chương trình đó A- Theo chương trình chuẩn (8 câu) Câu 33: Sự ăn mòn kim loại không phải là A. Sự oxi hóa kim loại B. Sự phá hủy kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường C. Sự khử kim loại D. Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất Câu 34: Chất béo là A. Trieste của glixerol với các axit tricacboxylic B. Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic C. este của glixerol với các axit cacboxylic D. Đieste của glixerol với các axit trimonocacboxylic Câu 35: Khi thủy phân saccarozơ thu được 270gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ khối lượng saccarozơ đã thủy phân là A. 288g B. 256,5g C. 270g D. 513g Câu 36: Phân tử khối trung bình của PVC là 250000. Hệ số polime hóa: A. 4000 B. 4200 C. 3500 D. 3000 Câu 37: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. Tính oxi hóa B. Tính bazơ C. Tính khử và tính oxi hóa D. Tính khử Câu 38: Điều nào sau đây đúng khi nói về ion Fe 2+ : A. ion Fe 2+ chỉ có tính khử B. ion Fe 2+ chỉ có tính oxi hóa C. ion Fe 2+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. ion Fe 2+ có tính lưỡng tính Câu 39: Có bao nhiêu tri peptit mà phân tử chứa đồng thời 3 gốc α-amino axit khác nhau ? A. 6 chất B. 9 chất C. 3 chất D. 5 chất Câu 40: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là A. CO 2 . B. CO. C. HCl. D. SO 2 B- Theo chương trình Nâng cao (8 câu) Câu 41: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn : A. Thêm dư HCl vào dd Na[Al(OH) 4 ] B. Thêm dư AlCl 3 vào dd NaOH C. Thêm dư NaOH vào dd AlCl 3 D. Thêm dư CO 2 vào dd NaOH Câu 42: Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ: A. axit axetic và phenol B. axit axetic và ancol benzylic C. anhidrit axetic và phenol D. anhidrit axetic và ancol benzylic - 3 Câu 43: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 44: Cho 0,1 mol amino axit ( có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH) phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 11,15g muối. Công thức của axit amino axit là A. Axit aminoaxetic B. Axit β-Amino propionic C. Axit α-Amino propionic D. axit 2-amino-3-metylbutanoic Câu 45: Dẫn khí CO 2 vào 100mlit dung dịch Ba(OH) 2 2M xuất hiện 19,7g kết tủa. Thể tích khí CO 2 (đktc) tham gia phản ứng: A. 2,24lit hay 3,36lit B. chỉ có thể là 6,72litC. chỉ có thể là 2,24litD. 2,24lit hay 6,72lit Câu 46: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO 3 ) 2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. Cl 2 . B. H 2 S. C. SO 2 . D. NO 2 . Câu 47: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng A. trùng hợp từ caprolactan B. trùng ngưng từ caprolactam C. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin D. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin Câu 48: Cho E o Zn2+/Zn = - 0,76V , E o Pb2+/Pb = -0,13V. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn – Pb A. +0,63V B. - 0,63V C. - 0,89V D. +0,89V Hết - 4 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 NĂM HỌC 2009-2010 (Thời gian làm bài là 60 phút) Cho khối lượng phân tử (đvC) của: H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, F=19, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Rb=85,5, Cs=133, Br=80, Ag=108, I=127, Ba=137. Học sinh không được sử dụng bảng HTTH I- Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu): MÃ ĐỀ 209 Câu 1: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa A. 2 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 1 chất. Câu 2: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra: A. sự khử ion Na + . B. Sự oxi hoá ion Na + . C. Sự khử phân tử nước. D. Sự oxi hoá phân tử nước Câu 3: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C 17 H 35 COONa, C 15 H 31 COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3gốc C 17 H 35 COO B. 2 gốc C 15 H 31 COO C. 3 gốc C 15 H 31 COO D. 2gốcC 17 H 35 COO Câu 4: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư thu được 40g kết tủa. Giá trị của m là A. 30g B. 40,5g C. 50,4g D. 25,92g Câu 5: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH 4 + , Mg 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Al 3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 3 dung dịch. B. 1 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 5 dung dịch Câu 6: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào các dung dịch AlCl 3 , CuCl 2 , FeCl 3 , CrCl 3 . Số kết tủa thu được là A. 2 chất kết tủa B. 4 chất kết tủa C. 3 chất kết tủa D. 1 chất kết tủa Câu 7: Có bốn lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: AlCl 3 , NaNO 3 , K 2 CO 3 , NH 4 NO 3 . Thuốc thử được dùng một lần để phân biệt 4dung dịch trên là A. AgNO 3 B. Ba(OH) 2 C. H 2 SO 4 D. Na 2 CO 3 Câu 8: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl. B. H 2 SO 4 loãng. C. HNO 3 loãng. D. KOH Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. B. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . Câu 10: Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì có hiện tượng A. màu da cam của dung dịch chuyển thành không màu B. dung dịch không màu chuyển thành màu vàng C. màu vàng của dung dịch chuyển thành màu da cam D. màu da cam của dung dịch chuyển thành màu vàng Câu 11: Tơ nilon-6,6 thuộc loại : A. Tơ polieste B. Tơ vinylic C. Tơ poliamit D. Tơ thiên nhiên Câu 12: Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là A. Al, Na, Mg, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, Mg, Na, K D. Na, K, Al, Mg Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa : Fe X + → Fe(NO 3 ) 2 Y + → Fe(NO 3 ) 3 Z + → Fe(OH) 3 .Các chất X,Y,Z lần lượt là: A. Cu(NO 3 ) 2 , Cu, H 2 O B. HNO 3 , Fe, NaOH C. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaOH D. AgNO 3 , Fe, KOH Câu 14: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd: glyxin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dd là? - 5 A. Quỳ tím, dd iốt, Cu(OH) 2 B. Quỳ tím, NaOH, Cu(OH) 2 C. HCl, dd iốt, Cu(OH) 2 . D. HCl, dd iốt, NaOH Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được n CO2 = n H2O .Vậy hợp chất X là A. No,đơn chức ,mạch hở. B. Đơn chức,mạch hở, có một liên kết đôi C =C hay đơn chức, một vòng no. C. Đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C = C. D. No,hai chức, mạch hở. Câu 16: Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn 2 dung dịch X và Y lại tạo nên kết tủa. X,Y có thể là cặp chất nào trong số các cặp cho sau đây? A. Na 2 SO 4 và BaCl 2 B. KNO 3 và Na 2 CO 3 C. Ba(NO 3 ) 2 và K 2 SO 4 D. Ba(NO 3 ) 2 và Na 2 CO 3 Câu 17: Phèn chua có công thức là A. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .12H 2 O B. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O C. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .12H 2 O D. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O Câu 18: Dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Mg, Al 2 O 3 , Al. B. Zn, Al 2 O 3 , Al. C. Mg, K, Na. D. Fe, Al 2 O 3 , Mg. Câu 19: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 20: Trong các chất sau: xenlulozơ ,fructozơ ,Fomalin, mantozơ, glixerol, tinh bột, có bao nhiêu chất có thể phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thích hợp ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 21: Cho nước brom vào dung dịch anilin, thu được 165g kết tủa 2,4,6-tribromanilin.Tính khối lương anilin tham gia phản ứng ,biết H =80% . A. 58,125g B. 37,200g C. 42,600g D. 46,500gam Câu 22: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. cho proton. B. bị oxi hoá. C. nhận proton. D. bị khử. Câu 23: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 24: Dãy các chất được xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh của lực bazơ là A. C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < (C 6 H 5 ) 2 NH < NH 3 B. (C 6 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 2 H 5 NH 2 <NH 3 C. C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 <NH 3 < (C 6 H 5 ) 2 NH D. (C 6 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH Câu 25: Khử hoàn toàn 40,1gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , CuO, ZnO cần dùng vừa đủ 13,44lit Khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 50,3g B. 3,05g C. 5,03g D. 30,5g Câu 26: Để trung hòa 14gam chất béo cần 15mlit dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo này là A. 14 B. 7 C. 6 D. 5,6 Câu 27: Dẫn 4,48 lit khí CO 2 (đktc) đi vào 100mlit dung dịch NaOH 3M . Khối lượng muối thu được sau phản ứng làA. 8,4g B. 19g C. 10,6g D. 5,3g Câu 28: Cho glixin lần lượt tác dung với các chất sau : HCl, NaOH, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, Zn, CuO, CaO.Số chất có tác dụng với glixin là A. 5 chất B. 7 chất C. 4 chất D. 6 chất Câu 29: Cho 700mlit dung dịch KOH 0,1M vào 100mlit dung dịch AlCl 3 0,2M .Sau phản ứng , khối lượng kết tủa tạo ra là A. 0,78g B. 1,56g C. 0,97g D. 0,68g Câu 30: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là - 6 A. Tính khử và tính oxi hóa B. Tính bazơ C. Tính oxi hóa D. Tính khử Câu 31: Dãy chuyển hóa nào sau đây không đúng ? A. C 2 H 2 → C 2 H 3 OH →C 2 H 5 OH → C 4 H 6 → cao su buna B. C 2 H 2 → C 2 H 6 →C 2 H 5 Cl →C 2 H 5 OH → C 4 H 6 →cao su buna C. C 2 H 2 → C 4 H 4 →C 4 H 6 → cao su buna D. C 2 H 2 →CH 3 CHO →C 2 H 5 OH →C 4 H 6 →cao su buna Câu 32: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin, nhiều nhất là trimetyl amin.Để khử mùi tanh của cá thì dùng: A. Tỏi B. Ancol etylic C. Gừng D. Giấm ăn II- Phần riêng Thí sinh học chương trình nào , làm theo chương trình đó A- Theo chương trình chuẩn (8 câu) Câu 33: Chất béo là A. Đieste của glixerol với các axit trimonocacboxylic B. Trieste của glixerol với các axit tricacboxylic C. este của glixerol với các axit cacboxylic D. Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic Câu 34: Khi thủy phân saccarozơ thu được 270gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ khối lượng saccarozơ đã thủy phân là A. 288g B. 513g C. 270g D. 256,5g Câu 35: Sự ăn mòn kim loại không phải là A. Sự phá hủy kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường B. Sự oxi hóa kim loại C. Sự khử kim loại D. Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất Câu 36: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là A. CO 2 . B. SO 2 C. CO. D. HCl. Câu 37: Điều nào sau đây đúng khi nói về ion Fe 2+ : A. ion Fe 2+ chỉ có tính khử B. ion Fe 2+ chỉ có tính oxi hóa C. ion Fe 2+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. ion Fe 2+ có tính lưỡng tính Câu 38: Có bao nhiêu tri peptit mà phân tử chứa đồng thời 3 gốc α-amino axit khác nhau ? A. 6 chất B. 9 chất C. 3 chất D. 5 chất Câu 39: Phân tử khối trung bình của PVC là 250000. Hệ số polime hóa: A. 4200 B. 4000 C. 3500 D. 3000 Câu 40: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. Tính khử B. Tính khử và tính oxi hóa C. Tính bazơ D. Tính oxi hóa B- Theo chương trình Nâng cao (8 câu) Câu 41: Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ: A. anhidrit axetic và ancol benzylic B. axit axetic và phenol C. anhidrit axetic và phenol D. axit axetic và ancol benzylic Câu 42: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 43: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn : A. Thêm dư AlCl 3 vào dd NaOH B. Thêm dư HCl vào dd Na[Al(OH) 4 ] - 7 C. Thêm dư NaOH vào dd AlCl 3 D. Thêm dư CO 2 vào dd NaOH Câu 44: Cho E o Zn2+/Zn = - 0,76V , E o Pb2+/Pb = -0,13V. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn – Pb : A. +0,63V B. +0,89V C. - 0,63V D. - 0,89V Câu 45: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO 3 ) 2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. Cl 2 . B. H 2 S. C. SO 2 . D. NO 2 . Câu 46: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng A. trùng hợp từ caprolactan B. trùng ngưng từ caprolactam C. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin D. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin Câu 47: Cho 0,1 mol amino axit ( có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH) phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl Tạo thành 11,15g muối. Công thức của axit amino axit là A. Axit β-Amino propionic B. axit 2-amino-3-metylbutanoic C. Axit α-Amino propionic D. Axit aminoaxetic Câu 48: Dẫn khí CO 2 vào 100mlit dung dịch Ba(OH) 2 2M xuất hiện 19,7g kết tủa. Thể tích khí CO 2 (đktc) tham gia phản ứng: A. 2,24lit hay 6,72lit B. chỉ có thể là 2,24litC. chỉ có thể là 6,72litD. 2,24lit hay 3,36lit Hết ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC KHỐI 12NĂM HỌC 2009-2010 (Thời gian làm bài là 60 phút) Cho khối lượng phân tử (đvC) của: H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, F=19, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Rb=85,5, Cs=133, Br=80, Ag=108, I=127, Ba=137. Học sinh không được sử dụng bảng HTTH I- Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu): MÃ ĐỀ 357 Câu 1: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. cho proton. B. bị oxi hoá. C. nhận proton. D. bị khử. Câu 2: Cho glixin lần lượt tác dung với các chất sau : HCl, NaOH, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, Zn, CuO, CaO.Số chất có tác dụng với glixin là A. 5 chất B. 7 chất C. 4 chất D. 6 chất Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa : Fe X + → Fe(NO 3 ) 2 Y + → Fe(NO 3 ) 3 Z + → Fe(OH) 3 .Các chất X,Y,Z lần lượt là A. Cu(NO 3 ) 2 , Cu, H 2 O B. HNO 3 , Fe, NaOH C. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaOH D. AgNO 3 , Fe, KOH Câu 4: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư thu được 40g kết tủa. Giá trị của m là A. 40,5g B. 25,92g C. 50,4g D. 30g Câu 5: Dẫn 4,48 lit khí CO 2 (đktc) đi vào 100mlit dung dịch NaOH 3M . Khối lượng muối thu được sau phản ứng làA. 10,6g B. 19g C. 5,3g D. 8,4g Câu 6: Trong các chất sau: xenlulozơ ,fructozơ ,Fomalin, mantozơ, glixerol, tinh bột, có bao nhiêu chất có thể phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thích hợp ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 7: Tơ nilon-6,6 thuộc loại : A. Tơ polieste B. Tơ thiên nhiên C. Tơ vinylic D. Tơ poliamit Câu 8: Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn 2 dung dịch X và Y lại tạo nên kết tủa. X,Y có thể là cặp chất nào trong số - 8 các cặp cho sau đây? A. Ba(NO 3 ) 2 và K 2 SO 4 B. Ba(NO 3 ) 2 và Na 2 CO 3 C. KNO 3 và Na 2 CO 3 D. Na 2 SO 4 và BaCl 2 Câu 9: Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì có hiện tượng A. màu da cam của dung dịch chuyển thành không màu B. dung dịch không màu chuyển thành màu vàng C. màu vàng của dung dịch chuyển thành màu da cam D. màu da cam của dung dịch chuyển thành màu vàng Câu 10: Khử hoàn toàn 40,1gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , CuO, ZnO cần dùng vừa đủ 13,44lit Khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 50,3g B. 3,05g C. 30,5g D. 5,03g Câu 11: Phèn chua có công thức là A. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O B. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O C. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .12H 2 O D. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .12H 2 O Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được n CO2 = n H2O .Vậy hợp chất X là A. Đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C = C. B. Đơn chức,mạch hở, có một liên kết đôi C =C hay đơn chức, một vòng no. C. No,hai chức, mạch hở. D. No,đơn chức ,mạch hở. Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. C. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . D. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. Câu 14: Cho nước brom vào dung dịch anilin, thu được 165g kết tủa 2,4,6-tribromanilin.Tính khối lương anilin tham gia phản ứng ,biết H =80% . A. 58,125g B. 46,500gam C. 37,200g D. 42,600g Câu 15: Dãy chuyển hóa nào sau đây không đúng ? A. C 2 H 2 → C 2 H 6 →C 2 H 5 Cl →C 2 H 5 OH → C 4 H 6 →cao su buna B. C 2 H 2 → C 2 H 3 OH →C 2 H 5 OH → C 4 H 6 → cao su buna C. C 2 H 2 → C 4 H 4 →C 4 H 6 → cao su buna D. C 2 H 2 →CH 3 CHO →C 2 H 5 OH →C 4 H 6 →cao su buna Câu 16: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin, nhiều nhất là trimetyl amin.Để khử mùi tanh của cá thì dùng: A. Tỏi B. Ancol etylic C. Gừng D. Giấm ăn Câu 17: Dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Mg, Al 2 O 3 , Al. B. Zn, Al 2 O 3 , Al. C. Mg, K, Na. D. Fe, Al 2 O 3 , Mg. Câu 18: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH 4 + , Mg 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Al 3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 5 dung dịch D. 3 dung dịch. Câu 19: Cho 700mlit dung dịch KOH 0,1M vào 100mlit dung dịch AlCl 3 0,2M .Sau phản ứng , khối lượng kết tủa tạo ra là A. 0,78g B. 1,56g C. 0,97g D. 0,68g Câu 20: Có bốn lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: AlCl 3 , NaNO 3 , K 2 CO 3 , NH 4 NO 3 . Thuốc thử được dùng một lần để phân biệt 4dung dịch trên là A. H 2 SO 4 B. Na 2 CO 3 C. AgNO 3 D. Ba(OH) 2 Câu 21: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HNO 3 loãng. B. KOH C. HCl. D. H 2 SO 4 loãng. Câu 22: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein. - 9 Câu 23: Dãy các chất được xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh của lực bazơ là A. C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < (C 6 H 5 ) 2 NH < NH 3 B. (C 6 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 2 H 5 NH 2 <NH 3 C. C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 <NH 3 < (C 6 H 5 ) 2 NH D. (C 6 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH Câu 24: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd: glyxin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dd là? A. Quỳ tím, dd iốt, Cu(OH) 2 B. HCl, dd iốt, Cu(OH) 2 . C. HCl, dd iốt, NaOH D. Quỳ tím, NaOH, Cu(OH) 2 Câu 25: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào các dung dịch AlCl 3 , CuCl 2 , FeCl 3 , CrCl 3 . Số kết tủa thu được là A. 2 chất kết tủa B. 3 chất kết tủa C. 1 chất kết tủa D. 4 chất kết tủa Câu 26: Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là A. Al, Mg, Na, K B. Al, Na, Mg, K C. K, Na, Mg, Al D. Na, K, Al, Mg Câu 27: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra: A. Sự oxi hoá ion Na + . B. Sự oxi hoá phân tử nước C. Sự khử phân tử nước. D. sự khử ion Na + . Câu 28: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C 17 H 35 COONa, C 15 H 31 COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 2gốcC 17 H 35 COO B. 2 gốc C 15 H 31 COO C. 3 gốc C 15 H 31 COO D. 3gốc C 17 H 35 COO Câu 29: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là A. Tính khử và tính oxi hóa B. Tính bazơ C. Tính oxi hóa D. Tính khử Câu 30: Để trung hòa 14gam chất béo cần 15mlit dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo này là A. 7 B. 6 C. 5,6 D. 14 Câu 31: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 32: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa A. 1 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 2 chất. II- Phần riêng Thí sinh học chương trình nào , làm theo chương trình đó A- Theo chương trình chuẩn (8 câu) Câu 33: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là A. SO 2 B. CO 2 . C. HCl. D. CO. Câu 34: Phân tử khối trung bình của PVC là 250000. Hệ số polime hóa: A. 4200 B. 4000 C. 3500 D. 3000 Câu 35: Khi thủy phân saccarozơ thu được 270gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ khối lượng saccarozơ đã thủy phân là A. 270g B. 288g C. 256,5g D. 513g Câu 36: Có bao nhiêu tri peptit mà phân tử chứa đồng thời 3 gốc α-amino axit khác nhau ? A. 3 chất B. 5 chất C. 9 chất D. 6 chất Câu 37: Sự ăn mòn kim loại không phải là A. Sự phá hủy kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường B. Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất - 10 [...]... C A B B 31 D D B A 32 C D A B 33 B D B C 34 B C C A 35 A B D D 36 D C D A 37 C A B C 38 A B C B 39 D A A D 40 B C A C 41 C B D B 42 B A C A 43 A A B A 44 D B A D 45 B D C B 46 ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ THI THỬ TNTHPT MÔN HÓA - 16 ... D 513g Câu 35: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A Tính khử B Tính khử và tính oxi hóa C Tính bazơ D Tính oxi hóa Câu 36: Sự ăn mòn kim loại không phải là A Sự phá hủy kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường B Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất C Sự oxi hóa kim loại D Sự khử kim loại Câu 37: Phân tử khối trung bình của PVC là 250000 Hệ số polime hóa: A 4000 B 4200 C 3500... - ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 NĂM HỌC 2009-2010 (Thời gian làm bài là 60 phút) - 11 Cho khối lượng phân tử (đvC) của: H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, F=19, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Rb=85,5, Cs=133, Br=80, Ag=108, I=127, Ba=137 Học sinh không được sử dụng bảng HTTH I- Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu): MÃ ĐỀ 485 Câu 1: Dãy... vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D ion Fe2+ có tính lưỡng tính Câu 40: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A Tính khử B Tính khử và tính oxi hóa C Tính bazơ D Tính oxi hóa B- Theo chương trình Nâng cao (8 câu) Câu 41: Cho EoZn2+/Zn = - 0,76V , Eo Pb2+/Pb = -0,13V Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn – Pb : A +0,63V B +0,89V C -0,89V D -0,63V Câu 42: Cho 0,1 mol amino axit ( có... chất béo này là A 7 B 6 C 5,6 D 14 +X +Y +Z Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa : Fe → Fe(NO3)2  Fe(NO3)3  Fe(OH)3 Các → → chất X,Y,Z lần lượt là A AgNO3, Fe, KOH B HNO3, Fe, NaOH C Cu(NO3)2, AgNO3, NaOH D Cu(NO3)2, Cu, H2O Câu 22: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là A Tính khử và tính oxi hóa B Tính bazơ C Tính oxi hóa D Tính khử Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH... Sự oxi hóa kim loại D Sự khử kim loại Câu 38: Chất béo là A Trieste của glixerol với các axit tricacboxylic B Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic C este của glixerol với các axit cacboxylic D Đieste của glixerol với các axit trimonocacboxylic Câu 39: Điều nào sau đây đúng khi nói về ion Fe2+ : A ion Fe2+ chỉ có tính khử B ion Fe2+ chỉ có tính oxi hóa 2+ C ion Fe vừa có tính oxi hóa vừa... 50,3g B 5,03g C 3,05g D 30,5g Câu 30: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa A 1 chất B 4 chất C 3 chất D 2 chất Câu 31: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A hematit nâu B manhetit C xiđerit D hematit đỏ Câu 32: Dãy chuyển hóa nào sau đây không đúng ? A C2H2 → C2H3OH →C2H5OH → C4H6→ cao su buna B C2H2 → C4H4 →C4H6 → cao... ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd: glyxin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dd là? A Quỳ tím, dd iốt, Cu(OH)2 B HCl, dd iốt, Cu(OH)2 C HCl, dd iốt, NaOH D Quỳ tím, NaOH, Cu(OH)2 Câu 14: Có bốn lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3 Thuốc thử được dùng một lần để phân biệt 4dung dịch trên là A H2SO4 B Na2CO3 C AgNO3 D Ba(OH)2 - 12 Câu... khối trung bình của PVC là 250000 Hệ số polime hóa: A 4000 B 4200 C 3500 D 3000 2+ Câu 38: Điều nào sau đây đúng khi nói về ion Fe : A ion Fe2+ chỉ có tính khử B ion Fe2+ chỉ có tính oxi hóa C ion Fe2+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D ion Fe2+ có tính lưỡng tính Câu 39: Chất béo là A Trieste của glixerol với các axit tricacboxylic B Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic C este của glixerol... muối Y làm quỳ tím hóa xanh Trộn 2 dung dịch X và Y lại tạo nên kết tủa X,Y có thể là cặp chất nào trong số các cặp cho sau đây? A Ba(NO3)2 và Na2CO3 B Ba(NO3)2 và K2SO4 C Na2SO4 và BaCl2 D KNO3 và Na2CO3 Câu 8: Phèn chua có công thức là A K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.12H2O D K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O Câu 9: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được . A D 41 B C A C 42 C B D B 43 B A C A 44 A A B A 45 D B A D 46 B D C B ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ THI THỬ TNTHPT MÔN HÓA - 16 . = -0,13V. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn – Pb A. +0,63V B. - 0,63V C. - 0,89V D. +0,89V Hết - 4 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 NĂM HỌC 2009-2010 (Thời gian làm bài. là 250000. Hệ số polime hóa: A. 4000 B. 4200 C. 3500 D. 3000 Câu 37: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. Tính oxi hóa B. Tính bazơ C. Tính khử và tính oxi hóa D. Tính khử Câu 38:

Ngày đăng: 08/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w